您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
Nhận định518人已围观
简介 Linh Lê - 10/01/2025 15:17 Hà Lan ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
Nhận địnhPhạm Xuân Hải - 11/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
阅读更多Miền Bắc sắp đón đợt rét đậm đầu tiên trong năm
Nhận địnhBăng xuất hiện tại Lạng Sơn năm 2023 (Ảnh: Nguyễn Hải).
Cơ quan khí tượng cho biết, trong 24 giờ qua (19h ngày 22/11-19h ngày 23/11) khu vực các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Phú Yên đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to như: Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) 407,6mm; Bà Nà (Đà Nẵng) 300,2mm; Trà My (Quảng Nam) 264,6mm,...
Cơ quan khí tượng đánh giá, mô hình độ ẩm đất cho thấy một số khu vực thuộc các tỉnh trên đã gần bão hòa (trên 85%) hoặc đạt trạng thái bão hòa.
Cảnh báo trong 3-6 giờ tới, khu vực các tỉnh trên tiếp tục có mưa, với lượng mưa tích lũy phổ biến: Bình Định 40-80mm, có nơi trên 120mm; các tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi 20-50mm, có nơi trên 90mm; Phú Yên 10-25mm, có nơi trên 50mm.
Trong 6 giờ tới, nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều huyện của các tỉnh nói trên.
Lũ quét, sạt lở, sụt lún đất do mưa lũ có thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, uy hiếp tính mạng của người dân; gây tắc nghẽn giao thông cục bộ, phá hủy các công trình dân sinh, kinh tế gây thiệt hại cho các hoạt động sản xuất, hoạt động kinh tế - xã hội.
Cơ quan khí tượng kiến nghị các địa phương lưu ý rà soát các điểm nghẽn dòng, các vị trí xung yếu trên địa bàn để bảo đảm an toàn.
Dự báo thời tiết ngày 24/11, các vùng trên cả nước
- Hà Nội:Trời có mây, đêm không mưa, ngày nắng, gió Đông Bắc cấp 2-3. Đêm và sáng sớm trời lạnh. Nhiệt độ thấp nhất 19-21 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26-28 độ C.
- Phía Tây Bắc Bộ:Trời nhiều mây, có mưa vài nơi, trưa chiều giảm mây trời nắng, gió nhẹ. Đêm và sáng trời lạnh, có nơi trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 17-20 độ C, có nơi dưới 16 độ C. Nhiệt độ cao nhất 24-27 độ C.
- Phía Đông Bắc Bộ:Trời có mây, đêm không mưa, ngày nắng, gió nhẹ. Đêm và sáng trời lạnh, vùng núi đêm và sáng trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 18-21 độ C, vùng núi 15-18 độ C, có nơi dưới 15 độ C. Nhiệt độ cao nhất 25-28 độ C.
- Thanh Hóa - Thừa Thiên Huế:Trời nhiều mây, phía Bắc có mưa vài nơi; phía Nam có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to và dông; riêng Thừa Thiên Huế có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to. Gió Bắc đến Tây Bắc cấp 2-3.
Đêm và sáng sớm trời lạnh. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C; cao nhất 23-26 độ C, có nơi trên 26 độ C.
- Đà Nẵng - Bình Thuận:Phía Bắc (Đà Nẵng đến Bình Định) nhiều mây, có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông; phía Nam có mây, mưa, mưa rào rải rác và có nơi có dông. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C. Nhiệt độ cao nhất phía Bắc 27-30 độ C, phía Nam 30-32 độ C.
- Tây Nguyên:Trời có mây, có mưa rào và dông vài nơi, ngày nắng. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C, có nơi dưới 19 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26-29 độ C, có nơi trên 29 độ C.
- Nam Bộ:Trời có mây, có mưa rào và dông vài nơi, ngày nắng. Gió Đông Bắc đến Đông cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C; cao nhất 31-34 độ C.
">...
阅读更多Doanh thu 45 tỷ đồng, lãi 20 tỷ, nông dân giỏi nhất nước kể chuyện làm giàu
Nhận địnhÔng Nhủ là chủ trang trại nuôi tôm công nghệ cao rộng 18ha. Năm vừa qua, ông thu hoạch 400 tấn tôm thương phẩm, đạt tổng doanh thu 45 tỷ đồng, lãi hơn 20 tỷ đồng, trở thành nông dân làm ăn có lãi nhiều nhất cả nước.
Dù vậy, ông Nhủ cho biết xuất phát điểm của ông chỉ là một người làm muối, ăn bữa nay lo bữa mai. Cuộc sống gia đình chỉ tốt lên khi ông chấp nhận rủi ro, mạnh dạn phá ruộng muối để làm ao tôm.
Tỷ phú nông dân kể, là con út, ông được thừa hưởng 2ha ruộng muối cha mẹ để lại. Mảnh đất nằm ngay cửa sông Ba Lai, thấp trũng, đường vào khó khăn nên không có nhiều giá trị.
Thời gian đầu, ông Nhủ nối nghiệp cha mẹ, tiếp tục làm muối. Nhưng nghề muối thu nhập thấp, lại bấp bênh, có những năm làm chẳng đủ ăn.
Ông Nhủ nhớ lại, những năm 2000 là thời gian làm muối khó khăn nhất, thời tiết bất lợi nên sản lượng giảm, giá lại thấp. Nhưng cũng cơn bĩ cực đó đã ép ông phải thay đổi.
"Năm 2010, vì làm muối quá khó khăn, tôi đánh liều phá một phần ruộng muối để đào ao nuôi tôm. Mấy năm đầu nuôi rất trúng, nên năm 2014 tôi chuyển toàn bộ 2ha ruộng muối thành ao tôm", ông Nhủ kể.
Tuy nhiên khi ông Nhủ quyết định ăn thua với con tôm cũng là lúc thách thức của nghề nuôi tôm ập đến. Thiếu kiến thức, ít kinh nghiệm, nuôi tôm ao đất lại rủi ro cao, dịch bệnh dẫn đến việc nhiều vụ tôm ông Nhủ mất trắng.
"Không dễ ăn chút nào, có những năm một vụ trúng thì 3 vụ lỗ, cũng có lúc vì nuôi tôm mà nghèo hơn lúc còn làm muối", ông nông dân nói.
Ông nông dân ngoài 40 tuổi đi học nghề
Nhưng trong những ngày khó khăn nhất, ông Nhủ vẫn tin con tôm mới là "cửa sáng". Hơn nữa ruộng muối có thể đào thành ao tôm, nhưng ao tôm thì không làm lại thành ruộng muối được, tình thế buộc ông nông dân phải tiếp tục đầu tư để đi đường dài với con tôm.
Để khắc phục khó khăn, ông Nhủ quyết tâm đi học kỹ thuật nuôi tôm khi đã ngoài 40 tuổi. Năm 2017, ông bắt đầu từng bước chuyển đổi từ nuôi tôm ao đất sang nuôi ao bạt, sử dụng nhiều máy móc, áp dụng kỹ thuật chăm sóc tôm nhiều giai đoạn.
Với kỹ thuật mới, ao tôm của ông Nhủ có hiệu quả kinh tế hơn hẳn, giảm chi phí thức ăn, thuốc men, tôm lại gần như không dịch bệnh, chất lượng cao nên được giá.
"Khi ao tôm được che chắn tốt thì không còn nguồn dịch bệnh xâm nhập nữa. Các chỉ số môi trường, chất lượng nước, sức khỏe tôm đều được theo dõi hàng ngày và có thể can thiệp nhanh chóng. Nhờ đó mà tỷ lệ vụ nuôi thắng lên đến 95%", ông Nhủ chia sẻ.
Trước đây, ông Nhủ còn phải tự đi kiểm tra màu nước, đo pH hồ nuôi. Nhưng mấy năm nay ông nông dân đã lắp đặt hệ thống theo dõi ao tôm tự động, hệ thống máy cho tôm ăn tự động. Nhờ đó mà không còn lo nắng mưa, ông Nhủ thản nhiên ngồi ở nhà mà vẫn sát sao được toàn bộ trang trại.
Chỉ từ 2ha đất ban đầu, sau những vụ tôm trúng liên tiếp, ông Nhủ không ngừng mua thêm đất, mở rộng trang trại. Trang trại càng rộng, quy mô càng lớn ông lại càng dễ áp dụng công nghệ mới, có điều kiện đàm phán được giá thức ăn cho tôm và giá bán tôm tốt hơn, hiệu quả kinh tế càng cao.
Cán bộ Hội Nông dân xã Bảo Thạnh cho biết, ông Út là người tiên phong ở huyện Ba Tri xây dựng trang trại nuôi tôm công nghệ cao.
Trang trại nuôi tôm của ông Út đang giải quyết việc làm cho 18 lao động địa phương, với mức lương 9 triệu đồng/người/tháng. Hàng năm, ông Út cũng trích một phần lợi nhuận đóng góp cho các hoạt động xây dựng giao thông, xây nhà tình nghĩa và hỗ trợ người nghèo của địa phương.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
- Công ty đông lao động nhất ở Đồng Nai công bố thưởng Tết
- 130.000 người Ukraine quay trở lại khu vực Donbass do Nga kiểm soát
- Nước sông Hồng dâng cao, người dân TP Yên Bái lại hối hả chạy lũ
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng
- Bé sơ sinh bị bỏ vào túi bóng đặt tại cửa khoa Cấp cứu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
-
Các viên chức y tế trường học tại thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ (Ảnh: Thái Bá).
Thông tư số 06 quy định, kể từ ngày 20/8, viên chức y tế tại các trường công lập thuộc nhóm danh mục "hỗ trợ, phục vụ" được chuyển sang nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung".
Tuy nhiên, đến nay đã gần hết năm nhưng nhiều viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển sang nhóm vị trí việc làm mới theo quy định.
Một viên chức y tế chia sẻ, vị trí việc làm của chị cùng nhiều đồng nghiệp chưa được chuyển đổi đã ảnh hưởng không nhỏ đến các quyền lợi liên quan.
"Việc chưa được chuyển sang nhóm "chuyên môn dùng chung" là hết sức thiệt thòi đối với chúng tôi. Một số người cũng đã hỏi phòng chức năng của thành phố, nhưng nhận được câu trả lời là không ảnh hưởng gì", chị H. cho hay.
Cũng theo chị H., nhiệm vụ y tế trường học liên quan đến tính mạng, sức khỏe của học sinh và các cán bộ giáo viên trong nhà trường. Vì thế, công việc đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn thuộc khối ngành sức khỏe.
"Để đáp ứng công việc, chúng tôi không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng kịp với tình hình mới. Kinh phí học tập để đổi văn bằng về chuyên môn chúng tôi đều tự túc. Khi có thông tư về việc chuyển đổi chức danh nghề nghiệp, chúng tôi rất vui mừng, nhưng đến nay thì vẫn chưa được chuyển đổi", chị H. nói.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện Phòng Nội vụ, UBND thành phố Ninh Bình thừa nhận, hiện nay 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm, từ nhóm "hỗ trợ, phục vụ" sang nhóm "chuyên môn dùng chung", theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ.
Vị đại diện này lý giải, nguyên nhân dẫn đến việc chậm chuyển đổi, sắp xếp vị trí việc làm cho các viên chức y tế trường học là do tỉnh Ninh Bình đang triển khai việc sáp nhập thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư để thành lập thành phố Hoa Lư.
Việc sáp nhập sẽ được hoàn thành trong năm 2024. Vì vậy, UBND thành phố Ninh Bình chưa xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới.
"Sau khi hoàn thành việc sáp nhập, phòng sẽ tham mưu UBND thành phố xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới và sẽ đưa nhân viên y tế tại các trường công lập vào nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung" theo quy định tại Thông tư 06", vị đại diện nói.
" alt="Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm">Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm
-
Hành trình tu tập, khất thực của ông Thích Minh Tuệ thu hút nhiều người dân tham gia (Ảnh: Chí Anh).
Ông Minh Tuệ mong muốn khi ông đi khất thực không có người khác đi theo, tụ tập chào đón, gây ồn ào và không đúng với chánh pháp.
Theo nguồn tin của phóng viên Dân trí, thông báo trên được đăng tải trên mạng xã hội chứ không được gửi lên chính quyền địa phương. Thông báo này cũng có xác nhận của Công ty TNHH Phát Tâm Thiên Định Tuệ với con dấu và chữ ký của bà Nguyễn Thị Lan, Phó Giám đốc công ty.
Trước đó, ông Thích Minh Tuệ có đơn gửi các cơ quan chức năng đề nghị người dân không tụ tập đông người; không quay phim, chụp hình và phát tán hình ảnh cá nhân của ông lên mạng xã hội.
Ông Thích Minh Tuệ đề nghị mọi người không tụ tập đông người để đảm bảo an toàn giao thông, không phát tán hình ảnh của ông lên mạng xã hội khi chưa được phép. Những việc này đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tu tập của ông, cũng là hành vi vi phạm pháp luật.
Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ, SN 1981, quê xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) đăng ký hộ khẩu thường trú ở xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định ông Lê Anh Tú không phải là tu sĩ Phật giáo và bản thân ông Lê Anh Tú cũng không nhận mình là tu sĩ Phật giáo, chỉ là công dân tu học theo lời dạy của Đức Phật.
Từ năm 2017 đến năm 2023, ông Lê Anh Tú tự tu, thực hành hạnh khất thực; đã 3 lần đi bộ từ Nam ra Bắc và ngược lại.
Năm 2024 là lần thứ 4 ông Tú đi bộ xuất phát từ tỉnh Khánh Hòa, theo trục đường chính lên Cao Bằng - Hà Giang.
" alt="Ông Minh Tuệ thông báo tạm dừng đi khất thực">Ông Minh Tuệ thông báo tạm dừng đi khất thực
-
Khu vực nuôi cá lồng dọc theo bờ sông Bồ đoạn thuộc địa phận xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (Ảnh: Vi Thảo). Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí,hoạt động nuôi cá lồng, đặc biệt là cá trắm cỏ, đã tồn tại từ hàng chục năm qua tại khu vực sông Bồ, qua các thôn Phú Lễ, Hà Cảng, Hạ Lang. Đây là nguồn thu nhập quan trọng cho hàng trăm hộ dân.
Tuy nhiên, việc nuôi cá tự phát với mật độ dày đặc đã ảnh hưởng đến môi trường nước sông Bồ, đặc biệt là vùng lấy nước phục vụ sinh hoạt của người dân.
Kết quả khảo sát của Công ty cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế cho thấy, một số thời điểm, khu vực lấy nước trên sông Bồ có nhiều chỉ tiêu không đảm bảo, như ô nhiễm hữu cơ, tảo và vi sinh vật tăng cao.
Đơn vị này đã đề nghị huyện Quảng Điền điều chỉnh vị trí các lồng nuôi cá để đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho Nhà máy nước Tứ Hạ.
Theo quy định của UBND tỉnh, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt của Nhà máy nước sạch Tứ Hạ có khoảng cách 800m về phía thượng lưu và 200m về phía hạ lưu sông Bồ.
Do đó, UBND huyện Quảng Điền quyết định di dời 121 lồng cá của 38 hộ dân trong phạm vi vùng bảo hộ tại thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú. Lộ trình di dời sẽ diễn ra từ năm 2025 đến 2028.
Để đảm bảo sinh kế cho người dân, huyện Quảng Điền sẽ hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho các lồng bè di dời, như xây bờ kè, giao thông, hệ thống lưới điện tại khu vực nuôi mới.
Các hộ giảm số lồng sẽ được hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển đổi mô hình sản xuất. Ước tính kinh phí thực hiện gần 540 triệu đồng từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác.
" alt="Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ">Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ
-
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
-
Công nhân đổ ra đường sau giờ tan ca tại một nhà máy ở quận Bình Tân (Ảnh: Hải Long).
LĐLĐ quận Bình Tân đánh giá tình hình lương, thưởng Tết năm nay lạc quan vì phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn quận hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định.
Hiện các doanh nghiệp từng bước khắc phục những khó khăn, duy trì sản xuất và thực hiện tương đối tốt các chế độ chính sách cho người lao động, góp phần xây dựng quan hệ hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp.
Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, Quận ủy quận Bình Tân đã chỉ đạo các đơn vị tập trung giám sát tiền lương, thưởng nhân dịp Tết nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 sắp tới, kịp thời nắm bắt tình hình công nhân lao động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động.
Cụ thể, Quận ủy quận Bình Tân phân cấp cho Phòng Lao động, Thương binh - Xã hội, Công an Quận và Phòng Kinh tế phối hợp cùng LĐLĐ quận Bình Tân trực tiếp theo dõi, giám sát lương, thưởng tại các doanh nghiệp có từ 30 lao động trở lên.
Với các doanh nghiệp dưới 30 lao động, Quận ủy quận Bình Tân giao nhiệm vụ cho Đảng ủy - UBND các phường giám sát tình hình lương, thưởng Tết của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn phường.
Các đơn vị đoàn thể như Quận đoàn, Hội Liên Hiệp phụ nữ Quận được giao nhiệm vụ phối hợp cùng Đảng ủy - UBND 10 Phường nắm bắt tình hình công nhân tại các nhà trọ.
Quận ủy quận Bình Tân chỉ đạo, trong quá trình giám sát, nếu phát hiện doanh nghiệp có khả năng nợ lương, không thưởng (hoặc thưởng giảm so với năm 2024) thì báo cáo về Thường trực Quận ủy.
Đối với các trường hợp này, Tổ công tác liên ngành của quận sẽ trực tiếp đến làm việc với doanh nghiệp, động viên doanh nghiệp thưởng Tết cho công nhân lao động.
Trường hợp doanh nghiệp khó khăn, đề nghị doanh nghiệp tạo điều kiện và cùng với LĐLĐ quận tổ chức hoạt động vui chơi, tặng quà động viên công nhân. Lúc đó, chủ doanh nghiệp sẽ trao đổi, đối thoại trực tiếp với công nhân, giúp công nhân hiểu thêm về khó khăn của doanh nghiệp.
Sau đó, quận Bình Tân sẽ xem xét sử dụng "Quỹ vì người nghèo" để chi kinh phí hỗ trợ thêm cho công nhân không được thưởng Tết.
LĐLĐ quận cũng đề nghị LĐLĐ Thành phố hỗ trợ thêm cho người lao động bị nợ lương, không có thưởng Tết.
" alt="Giám sát các doanh nghiệp không thưởng, giảm thưởng Tết so với năm 2024">Giám sát các doanh nghiệp không thưởng, giảm thưởng Tết so với năm 2024