Thể thao

Dân đào Bitcoin ở Việt Nam bỏ nghề dù giá trên 30.000 USD

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-26 12:29:11 我要评论(0)

Chỉ trong vài năm,ânđàoBitcoinởViệtNambỏnghềdùgiátrêlịch am hôm nay đồng tiền số này đã trở thành trlịch am hôm naylịch am hôm nay、、

Chỉ trong vài năm,ânđàoBitcoinởViệtNambỏnghềdùgiátrêlịch am hôm nay đồng tiền số này đã trở thành trung tâm thu hút sự chú ý của thế giới khi lần lượt phá vỡ những kỷ lục do chính nó tạo ra.

Từ súc hút đó, nhiều người Việt sẵn sàng đổ tiền tỷ để đầu tư máy đào, với hy vọng làm giàu nhanh chóng. Tuy vậy, ở lần tăng giá trở lại này, các nhà đầu tư Việt thận trọng hơn với mô hình giải mã tiền mã hóa.

Dân đào tại Việt Nam không còn chọn Bitcoin

Tại Việt Nam, sự trở lại của Bitcoin cũng tạo ra tâm lý tích cực cho các nhà đầu tư. Mặc dù vậy, sau sự kiện Bitcoin giảm giá cách đây 3 năm, đa số các nhà đầu tư không còn quá mặn mà và rất cảnh giác với đồng tiền số này.

Theo anh Sinh, chủ một cửa hàng chuyên cung cấp, lắp đặt “trâu cày” ở Nha Trang, khác với khoảng thời gian trước năm 2017, người quan tâm tiền số ngày nay có xu hướng chuộng giao dịch, mua bán Bitcoin trực tiếp trên sàn hơn thay vì bỏ tiền đầu tư máy đào.

Nha dau tu tien so khong con quan tam den Bitcoin anh 1

Dù chạm mốc 35.000 USD/BTC, người Việt vẫn không mặn mà với hình thức đầu tư này.

"Bitcoin có giới hạn. Chỉ có tối đa 21 triệu BTC được giải mã và đồng tiền này chỉ còn khoảng 3 triệu đồng. Số lượng ít nhưng số máy đào nhiều khiến "độ khó" hay số Bitcoin giải mã được ngày càng ít", Thế Vinh, đồng sáng lập Coin98, một công ty giao dịch tiền mã hóa tại TP.HCM cho biết.

Vì vậy, hiện nay phần lớn nhà người khai thác tiền mã hóa tại Việt Nam nhắm mục tiêu đến các đồng coin có giá trị nhỏ hơn nhưng dễ khai thác hơn điển hình như Ethereum, Litecoin, Bitcoin Cash…

“Bitcoin khó đào hơn, máy đào cũng đòi hỏi cấu hình cao hơn. Ngoài các vấn đề liên quan như không gian lắp đặt, chi phí điện, nếu người chơi không mạnh tay chi tiền đầu tư, xây dựng quy mô và có vốn kiến thức kỹ thuật nhất định thì chỉ như ‘muối bỏ bể’”, anh Sinh nhận xét.

Ngoài ra, do khác biệt về thuật toán, thiết bị đào Bitcoin và các đồng coin nhỏ hơn cũng khác nhau. Nếu đào Ethereum, người chơi cần đầu tư “trâu đào” sử dụng VGA (card màn hình) để giải mã thuật toán Ethas. Với Bitcoin, người chơi cần mua các máy đào ASIC chuyên dụng để khai thác, giải mã thuật toán SHA 256.

Những máy đào này được tạo ra nhằm phục vụ một mục đích duy nhất là tìm kiếm đồng tiền số giá trị nhất thế giới này. Vì vậy, nếu Bitcoin giảm mạnh, những máy đào này gần như vô dụng. “Nhà đầu tư Việt thích đào các đồng coin nhỏ bằng VGA hơn. Trong trường hợp coin sụp, người chơi vẫn có thể tháo VGA ra bán lại để hoàn vốn”, anh Sinh nói.

Máy đào Bitcoin 3 năm trước đã lỗi thời

Chia sẻ với Zing, anh Sinh và một số người đầu tư tiền mã hóa tử khác cho biết thế hệ “trâu đào” từ năm 2017 giờ không còn giá trị, thường được rã xác đi bán do cấu hình thấp, không đáp ứng được nhu cầu bây giờ. Hiếm lắm mới có người chơi giữ để lại đào các đồng coin “rác”, sau đó đổi ra Ethereum và bán kiếm lời.

Như vậy, nếu muốn bắt đầu khai thác Bitcoin, người đầu tư cần thay mới toàn bộ thiết bị. Đây là khoản phí không nhỏ. Bên cạnh đó, giá điện trong nước cũng không phù hợp để các nhà đầu tư khai thác "ông vua tiền số".

Bên cạnh đó, hiện giá điện cho việc đào coin tại Việt Nam là 1.416-4.004 đồng/kWh. "Với giá điện, độ khó thuật toán, chi phí đầu tư máy đào hiện nay thì ít người dám đầu tư. Chưa kể sau biến cố giảm giá cuối năm 2017 thì giải mã coin không phải là phương án kinh doanh an toàn", Hoàng Sơn, người từng sở hữu một "mỏ đào" tiền số lớn tại TP.HCM cho biết.

Cơn sốt máy đào đã không còn

Năm 2017, giá "trâu đào coin" (thiết bị giải mã tiền mã hóa) dao động mạnh theo Bitcoin. Có thời điểm, giá bán một model máy đào thương hiệu Bitmain dễ dàng bị đẩy lên gấp đôi, thậm chí gấp 3 lần do nhu cầu quá cao.

Nha dau tu tien so khong con quan tam den Bitcoin anh 2

Có thời điểm, giá máy đào Bitcoin bị đội lên gấp 3 lần so với thực tế. Ảnh: Xuân Tiến.

"Trước khi Bitcoin trở thành cơn sốt, model Antmine S9 có giá khoảng 40 triệu. Đến cuối 2017, giá model này có thời điểm tăng lên 90-110 triệu đồng", ông Sơn cho biết.

Ở thời điểm đó, từng có rất nhiều chuyên gia cảnh báo Bitcoin sẽ vỡ như những bong bóng tài chính trong lịch sử. "Tôi tin rằng Bitcoin đang ở giai đoạn bong bóng. Tôi chỉ không biết khi nào nó sẽ vỡ và giá Bitcoin sẽ xuống thấp như nào", tỷ phú Mark Cuban từng nhận định như vậy.

Và ngày đó cũng đến, sau khi Bitcoin chạm đỉnh 19.665 USD/BTC đồng tiền này liên tục giảm giá trong suốt một năm liền. Thời điểm thấp nhất, nó chỉ còn còn 3.164 USD/BTC.

Theo anh Tình, một người kinh doanh máy đào tại TP.HCM, từng có giá trên dưới 100 triệu đồng, những loại máy đào phổ biến giảm xuống còn 17 triệu đồng/máy. Ở thời kỳ suy vong, máy đào dù rẻ đến đâu cũng khó tìm thấy người mua.

Nha dau tu tien so khong con quan tam den Bitcoin anh 3

Đến đầu năm 2019, đa phần người đầu tư máy đào đều phải bỏ cuộc bởi không thể có lời.

Bước sang năm 2020, giá trị của Bitcoinmột lần nữa chứng kiến đà tăng trưởng kỷ lục, áp sát 35.000 USD/BTC. Theo Guardian, giới chuyên gia cho rằng giá Bitcoin tăng dữ đội chủ yếu nhờ tâm lý tin tưởng của nhà đầu tư. Bitcoin đã tăng gần 400% trong năm 2020 và vượt mốc 30.000 USD ngay đầu năm mới 2021.

Theo trang Hashr8, giá máy đào Bitcoin thế hệ mới nhất đã tăng 35% kể từ tháng 11. Hai công ty lớn chuyên sản xuất máy đào Bitcoin là Bitmain và Microbt cũng thông báo các mẫu máy đào thế hệ mới nhất đã cháy hàng cho đến giữa năm 2021.

Tuy vậy, giới đào coin Việt Nam gần như đứng ngoài cuộc chơi này. Tình trạng cháy hàng máy đào tại những đơn vị chuyên nhập khẩu hoàn toàn không diễn ra. Các trại "trâu" hàng tỷ đồng trước đây vẫn trong tình trạng ngừng hoạt động.

Theo Zing

Elon Musk sẽ chuyển đổi giao dịch sang Bitcoin?

Elon Musk sẽ chuyển đổi giao dịch sang Bitcoin?

Theo chuyên gia Michael Saylor, Bitcoin là giải pháp tốt nhất cho tình trạng tiền tệ mở rộng hiện tại.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nếu như trước đây, một số cán bộ, nhân viên của Tập đoàn có cảm giác "buộc phải" tái cấu trúc theo mệnh lệnh thì nay, mọi người đều đã nhận ra tái cấu trúc là vấn đề tất yếu, là nhu cầu tự thân của VNPT, ông Phạm Đức Long, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn VNPT chia sẻ với VietNamNet trong cuộc trò chuyện đầu xuân. 

Năm 2014 đã chứng kiến rất nhiều xáo trộn của VNPT, khi lần lượt Học viện Công nghệ Bưu chính - Viễn thông, rồi VMS - MobiFone tách ra khỏi Tập đoàn để trực thuộc Bộ Thông tin & Truyền thông? VNPT đã đối mặt với những khó khăn sau đó như thế nào? 

Như các bạn đã biết, MobiFone dù chỉ chiếm 30% doanh thu nhưng lại đóng góp tới 70% lợi nhuận của Tập đoàn. Do đó, ngay từ 1/7, khi Tập đoàn bàn giao nguyên trạng VMS sang Bộ TT&TT thì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhiều bị xáo trộn và tác động. 

Tập đoàn đã kịp thời điều chỉnh hoạt động cũng như toàn bộ chiến lược sản xuất kinh doanh của mình để phù hợp với tình hình mới. Trước đây, toàn bộ chiến lược hoạt động của VNPT được xây dựng trên cơ sở phối hợp chặt chẽ giữa hai mạng thì nay, dù vẫn còn duy trì hợp tác nhưng chắc chắn, mức độ chặt chẽ, gắn kết giữa VinaPhone và MobiFone sẽ không được như vậy nữa. Rồi thì trước đây, MobiFone và VinaPhone chiếm thị phần khống chế thị trường thì nay thị phần sẽ nhỏ lại. Đồng thời, khi lợi nhuận giảm thì các kế hoạch liên quan đến đầu tư mở rộng mạng lưới cũng sẽ phải điều chỉnh theo. 


{keywords}

Ông Phạm Đức Long. Ảnh: Hữu Tuấn

Nhưng rất may là dù việc điều chuyển VMS tuy có ảnh hưởng nhiều đến Tập đoàn, song nhờ những điều chỉnh kịp thời, VNPT vẫn thích ứng và phát triển tiếp được. Nhờ đó mà kết quả kinh doanh năm 2014 vẫn khởi sắc và vượt kế hoạch lợi nhuận.

Những điều chỉnh đó cụ thể là gì, thưa ông?

Trong khi chờ đợi Đề án Tái cơ cấu được Chính phủ phê duyệt thì VNPT đã chủ động chuẩn bị cho giai đoạn Một của tái cơ cấu. Đó chính là Tái cơ cấu 63 VNPT tỉnh, thành trước. Những đơn vị này chiếm khối lượng lao động lớn nhất (36.000 Lao động) và sở hữu khối lượng tài sản, mạng lưới rất lớn của Tập đoàn. Do đó, VNPT cũng bắt tay Tái cơ cấu đầu tiên từ đó. 

Trước đây ,VNPT xây dựng trên mô hình tổ chức đa nhiệm nên hoạt động không chuyên nghiệp, chuyên biệt, một lao động đảm nhận nhiều vị trí nên trách nhiệm không rõ ràng, hiệu quả không rõ ràng. Nhận thức được vấn đề này, VNPT đã tiến hành tái cơ cấu theo hướng chuyên nghiệp, chuyên biệt và hiệu quả: các hoạt động Sản xuất kinh doanh được tách bạch rõ ràng với hoạt động kỹ thuật. Nếu như trước chỉ có khoảng 10% nhân sự làm công tác bán hàng, thì nay điều chuyển tới 17.000 lao động, tương đương 40% lao động của các viễn thông tỉnh, sang bán hàng và Chăm sóc khách hàng. Đây là một thay đổi rất lớn. 

Ngoài ra, VNPT còn đưa vào áp dụng hệ thống quản trị hoàn toàn mới, hiện đại. Tất cả viễn thông tỉnh, thành đều có một chiến lược rất rõ ràng thông qua hệ thống bản đồ chiến lược, sau đó xây dựng hệ thống quản trị chiến lược bằng công cụ thẻ cân bằng điểm (BSC) và hệ thống quản trị nguồn nhân lực 3Ps. Với hệ thống quản trị nguồn nhân lực này thì mỗi một người lao động sẽ có 1 vị trí công việc rất rõ ràng, được miêu tả rõ chức danh, kết hợp với hệ thống từ điển năng lực cho từng vị trí công việc, trên cơ sở đó sẽ đánh giá người lao động có đáp ứng được yêu cầu của công việc hay không, cần đào tạo bổ sung kiến thức gì. Sau đó Tập đoàn cũng xây dựng thêm hệ thống đánh giá năng suất, chất lượng và hiệu quả. Kết hợp 3 yếu tố này thì ra hệ thống quản trị nguồn nhân lực và phân bổ tiền lương mới của VNPT.

Với các bộ công cụ này, VNPT đã chuyển từ chiến lược của Tập đoàn thành hành động cụ thể của từng bộ phận và từng cá nhân, Quản trị tất cả mục tiêu, chiến lược theo từng tháng, từng quý. Nói ngắn gọn thì hai điểm mấu chốt là tái cơ cấu theo hướng chuyên nghiệp và đưa hệ thống quản trị hiện đại vào trong doanh nghiệp. 

Trước đây, từng có ý kiến lo ngại rằng viễn thông tỉnh là gánh nặng của Tập đoàn và sẽ rất khó để họ chấp nhận làm việc theo một mô hình mới. Liệu những tâm tư đó có thật hay không, và nếu có thì bây giờ có còn không, thưa ông?

Trước đây, các VNPT tỉnh, thành phố quen vận hành theo kiểu mệnh lệnh hành chính. Mọi việc Giám đốc đều phải can thiệp. Khi có vướng mắc giữa kỹ thuật và Kinh doanh thì Giám đốc phải đứng ra phân xử, chỉ đạo. Cứ thế thì không phát triển được, chỉ là cách làm tiểu nông thôi, không thể hiện đại hóa được. 

Một khi đã đưa mô hình quản trị mới vào thì mọi hệ thống đều vận hành theo quy trình. Cái gì quy trình chưa hoàn thiện thì ta hoàn thiện quy trình sau. Mọi việc đều do anh em kỹ thuật, kinh doanh làm chứ Giám đốc có làm thay anh em đâu (cười). Cái lo của anh em là đúng vì trước giờ cách làm vẫn như thế, nhưng khi triển khai mô hình quản trị với các quy trình và công cụ CNTT thì tự khắc sẽ giải quyết được lo lắng đó của anh em. 

Nếu phải nhận xét về VNPT hiện tại trong một câu, thì đó chính là sự thay đổi về nhận thức của các cán bộ nhân viên về vấn đề tái cơ cấu. Trước đây, nói về tái cơ cấu thì họ vẫn có cảm giác "bị" ép, bị "buộc phải làm". Nhưng giờ đây, mọi người đã nhận thức được đó là vấn đề tất yếu, tự thân của VNPT rồi. Từ những hiệu quả bước đầu đạt được, mọi người đã thấy được đường đi tiếp theo, thậm chí còn cảm thấy hào hứng với tái cơ cấu. 

Điều này có thể thấy rõ ở một số địa bàn như TPHCM, Đà Nẵng, Tiền Giang, Nghệ An khi hoạt động sản xuất kinh doanh đã thay đổi cơ bản về chất. Khi áp dụng việc đánh giá năng suất chất lượng vào thì người lao động rất quan tâm đến thu nhập và hiệu quả công việc. Làm nhiều thì hưởng nhiều. Nguyên tắc tái cơ cấu của VNPT là mọi người đều có việc nhưng phải làm việc và làm việc hiệu quả. Không có chỗ cho lao động "ngồi nhầm chỗ, hưởng nhầm lương". 

Hiện tại, tại rất nhiều VNPT các cán bộ của VNPT làm đến 6h tối, làm cả thứ Bảy, Chủ nhật vì mọi việc đều trả lương theo hiệu quả, năng suất, chất lượng. Đó chính là hiệu ứng mà tái cơ cấu đã làm được.

Kế hoạch thành lập 3 Tổng công ty trực thuộc của VNPT hiện đã được tiến hành đến đâu, thưa ông? Nhân sự lãnh đạo của các đơn vị này được sắp xếp như thế nào? VNPT có điều chuyển cán bộ từ Tập đoàn xuống các Tổng công ty hay không?

Sau khi Đề án thành lập 3 Tổng công ty được Chính phủ phê duyệt ngày 31/12/2014 vừa qua, mọi việc về thủ tục coi như đã hoàn tất. Bước tiếp theo sẽ là bắt tay vào triển khai nội dung này. Quan trọng nhất là phải xây dựng một lộ trình triển khai, làm sao đảm bảo 30 triệu khách hàng của VNPT cảm nhận được chất lượng dịch vụ ngày càng tốt, làm sao sắp xếp bố trí 42.000 lao động đúng người, đúng việc, đồng thời làm sao để khối tài sản 100.000 tỷ của VNPT phát huy hiệu quả. Đó là bài toán đặt ra cho ban Tổng giám đốc Tập đoàn trong giai đoạn 2 của Tái cơ cấu. 

Thời gian tới, Tập đoàn sẽ hoàn thiện Đề án, báo cáo Bộ TT&TT lộ trình, kế hoạch triển khai, từng bước thành lập các Tổng công ty, chuyển dịch các đầu mối. Hiện hệ thống kinh doanh ở các viễn thông tỉnh đã tách bạch khỏi khối kỹ thuật, và bộ phận kinh doanh tại các công ty dọc sẽ chuyển về Tổng công ty VNPT-Vinaphone theo hướng kinh doanh xuyên suốt toàn tập đoàn. Các bộ phận mạng lưới, hạ tầng của VTN, VinaPhone,... sẽ được chuyển về VNPT-Net để đảm bảo quản lý toàn bộ nguồn lực, mạng lưới của VNPT thống nhất. Các bộ phận cung cấp dịch vụ Giá trị gia tăng của các đơn vị thành viên sẽ được điều chuyển về VNPT-Media để thành lập một đơn vị mạnh chuyên phát triển dịch vụ gia tăng và nội dung. 

Liên quan đến vấn đề nhân sự, hiện chúng tôi phải chờ phê duyệt thành lập 3 Tổng công ty của Bộ TT&TT thì mới có phương án cán bộ. Phương án cán bộ từ dự kiến sẽ triển khai vào tháng 3/2015.

Xin cám ơn ông!

Trọng Cầm (ghi)

" alt="'Không còn cảm giác 'buộc phải' tái cơ cấu'" width="90" height="59"/>

'Không còn cảm giác 'buộc phải' tái cơ cấu'

{keywords}Sàn TMĐT bán hàng hiệu nhanh chóng mở rộng hoạt động sau khi trở lại.

Ngày 11/11, chủ sở hữu Leflair đã IPO tại Mỹ đồng thời cho biết tham vọng sẽ tiếp tục rót vốn để mở rộng hệ sinh thái thông qua việc mua lại các nền tảng TMĐT tại khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

Bà Ngô Thị Châm, Giám đốc điều hành, đại diện Leflair tại Việt Nam chia sẻ: Ngay sau khi chính thức IPO, tập đoàn chính thức thông báo chiến dịch đầu tư kinh doanh mở rộng cho toàn bộ hệ sinh thái, trong đó có nền tảng mua sắm Leflair. Với cam kết đầu tư mở rộng từ Sopa ngay sau IPO cùng sự hậu thuẫn từ các giá trị cộng thêm của hệ sinh thái chung Sopa, Leflair sẽ triển khai ứng dụng mua sắm Leflair app trên Android và iOS.

Vị này cho hay, người dùng tham gia mua sắm trên nền tảng Leflair không chỉ nhận được nhiều ưu đãi, mà còn mở rộng ra các công ty con trong hệ sinh thái SOPA. Thông qua nền tảng bán hàng của Leflair, các đối tác kinh doanh của Leflair có thể tiếp cận ngay hơn 2 triệu khách hàng tiềm năng, có đam mê mua sắm hàng hiệu.

Duy Vũ

Doanh nghiệp Việt chậm chân đưa hàng lên sàn TMĐT

Doanh nghiệp Việt chậm chân đưa hàng lên sàn TMĐT

Theo ông Nguyễn Đắc Việt Dũng, Chủ tịch HĐQT sàn TMĐT Sendo, các doanh nghiệp Việt vẫn còn chậm chân, chưa tận dụng được cơ hội từ TMĐT, điều này khiến hàng Việt còn mờ nhạt trên các sàn mua sắm online.

" alt="Sàn TMĐT Leflair tăng trưởng đơn hàng 2 con số" width="90" height="59"/>

Sàn TMĐT Leflair tăng trưởng đơn hàng 2 con số

Đối thoại trực tuyến “Năng lượng tái tạo và vật liệu tương lai” do Quỹ VinFuture tổ chức sẽ diễn ra vào ngày 12/11/2021.

Từ thí nghiệm nghịch ngợm đến Nobel Vật lý

Các giải thưởng Nobel Vật lý thường gắn liền với những máy móc “khủng” như máy gia tốc hạt mạnh nhất, siêu máy tính nhanh nhất hay kính thiên văn mạnh nhất thế giới. Thế nhưng, vào năm 2010, tất cả những gì mà người chiến thắng thực sự cần chỉ là những cuộn băng dính (băng keo) và bút chì, từ một phát hiện tình cờ.  

Đầu những năm 2000, TS. Novoselov và GS. Andrei Geim tại Đại học Manchester (Anh) bắt đầu nghiên cứu khả năng sử dụng than chì (graphite) trong các linh kiện bán dẫn. Hàng ngày, 2 nhà khoa học trẻ tuổi gốc Nga mày mò với các mẩu than chì để kiểm tra tính dẫn điện của chúng, đồng thời tìm cách tạo ra các mảnh than chì mỏng hơn bằng việc sử dụng băng dính.

{keywords}
 

Họ dùng băng keo dán lên đầu bút chì, để tách lớp than chì ra càng lúc càng mỏng.  Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần, khi có được lớp than chì mỏng nhất, với độ dày chỉ là 1 nguyên tử carbon, hai nhà khoa học đã cố định nó trên một phiến silicon... Kết quả mà bản thân Novoselov và Geim cũng không ngờ tới, đó là là họ đã tạo ra graphene - loại siêu vật liệu mỏng nhất và bền nhất mà khoa học từng biết đến. Thí nghiệm này đã mang về cho hai người Giải Nobel Vật lý danh giá năm 2010. 

{keywords}

Mô phỏng siêu vật liệu Graphene. Ảnh: Harvard 

“Một ý tưởng nghịch ngợm là hoàn hảo để bắt đầu mọi thứ nhưng sau đó bạn cần có trực giác khoa học thực sự tốt để hiểu rằng thí nghiệm của bạn sẽ dẫn đến một điều gì đó, nếu không nó sẽ mãi là một trò đùa”, chủ nhân Nobel Vật lý 2010 nói trên Independent (Anh).

Graphene được xem là vật liệu 2 chiều đầu tiên từng được chế tạo, gồm các nguyên tử carbon liên kết với nhau theo kiểu hình lục giác. Graphene không chỉ cứng hơn cả kim cương mà còn siêu nhẹ và trong suốt. Nó có thể rất dẻo hoặc rất cứng, tùy thuộc vào cách xử lý. Một mét vuông graphene mỏng hơn giấy hàng nghìn lần, có thể làm thành một chiếc võng đủ chắc để nâng một con mèo nặng 4 kg, nhưng chỉ nặng không quá một sợi râu của con mèo đó. Quan trọng hơn, Novoselov và Geim đã chứng minh là graphene không khó chế tạo.

Các nhà khoa học cho rằng trong tương lai, graphene nhiều khả năng sẽ thay thế silicon trong các linh kiện bán dẫn được sử dụng rất phổ biến trong các thiết bị điện tử. Thậm chí, một số quốc gia đã nghĩ tới ý tưởng xây dựng một “Thung lũng Graphene” như “Thung lũng Silicon” ở Mỹ hiện nay. Nếu ý tưởng này thành hiện thực, đây sẽ là tiền đề của một cuộc cánh mạng mới trong ngành điện tử thế giới.

Cơ hội trò chuyện với GS. Novoselov

Sinh năm 1974, GS. Novoselov hiện là nhà khoa học có ảnh hưởng toàn cầu trong lĩnh vực Vật lý chất rắn và công nghệ nano. Ngoài Nobel Vật lý được nhận năm 36 tuổi, ông còn có tên trong danh sách các nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều nhất khi mới 40 tuổi, nằm trong Top 0,01% thế giới với H-index 92. Để dễ hình dung, chỉ số H trung bình của các nhà khoa học được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ là 45.

{keywords}

GS. Konstantin Sergeevich Novoselov. Ảnh: Britannica 

Trưởng thành từ những nôi nghiên cứu của các nền khoa học hàng đầu thế giới tại Nga, Hà Lan và Anh, vị chủ nhân Nobel Vật lý nhận ra thực trạng “nước chảy chỗ trũng” khi nguồn lực dành cho nghiên cứu khoa học ở những nơi có điều kiện kinh tế khó khăn vẫn còn hạn chế.

“Các nhà khoa học ở nhiều quốc gia đang phát triển chưa nhận được sự quan tâm xứng đáng với những nỗ lực và thành tựu của họ. Đơn giản là vì tiếng nói của họ chưa thực sự được lắng nghe”, GS. Novoselov chia sẻ trên nhật báo The Statesman (Ấn Độ).

“Cha đẻ” của siêu vật liệu graphene tin rằng những tài năng lỗi lạc có thể xuất hiện ở bất kỳ quốc gia nào và tất cả đều xứng đáng được khích lệ. Theo ông, VinFuture - giải thưởng khoa học, công nghệ quốc tế đầu tiên do người Việt khởi xướng - được sinh ra để lắng nghe các nhà khoa học thế giới, góp phần thay đổi thực trạng bất bình đẳng trong nghiên cứu hiện nay. Đó cũng là lý do ông tham gia VinFuture trong vai trò thành viên Hội đồng Giải thưởng. 

{keywords}
Chương trình đối thoại trực tuyến toàn cầu do Quỹ VinFuture tổ chức 

Chủ nhân Nobel Vật lý sớm nhận thấy việc đồng hành cùng VinFuture là một quyết định đúng đắn khi Giải thưởng nhận được sự hưởng ứng rộng rãi của cộng đồng nghiên cứu toàn cầu, với gần 600 đề cử từ 60 quốc gia ngay trong mùa giải đầu tiên. Ông cũng luôn tâm niệm rằng khoa học nên cung cấp một bức tranh đầy đủ và chính xác về thế giới, từ đó, con người mới suy nghĩ về cách tận dụng những tri thức, tạo nên một thế giới an toàn và bền vững. Vì thế, ngày 12/11/2021, chủ nhân Nobel Vật lý sẽ có buổi chia sẻ với các nhà khoa học trẻ trong chương trình đối thoại trực tuyến toàn cầu với chủ đề “Năng lượng tái tạo và vật liệu tương lai” do Quỹ VinFuture tổ chức.

Tại buổi đối thoại vào 8h15 sáng ngày 12/11 tới, GS. Novoselov sẽ chia sẻ những kiến thức khoa học nền tảng và ứng dụng của năng lượng, vật liệu mới trong ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.

Chương trình còn có sự tham gia của nhiều nhà khoa học tầm cỡ thế giới như GS. Nguyễn Thục Quyên, Giám đốc Trung tâm Polyme và Chất rắn Hữu cơ, Giáo sư Hóa học & Hóa Sinh, Đại học California, Santa Barbara (Mỹ) với chia sẻ về chủ đề năng lượng mặt trời. Bên cạnh đó, TS. Corey Hoven, Nhà sáng lập và Giám đốc Kỹ thuật Công ty Next Energy Technologies (Mỹ), sẽ mang đến sự kết nối giữa nghiên cứu khoa học và ứng dụng thực tiễn.

Chuỗi sự kiện trong chương trình Đối thoại khoa học của VinFuture hướng đến không gian đối thoại cởi mở với công chúng, góp phần lan tỏa những giá trị tốt đẹp của “khoa học phụng sự nhân loại”, phù hợp với 17 Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên hợp quốc.

Tất cả các buổi đối thoại trực tuyến của VinFuture được mở miễn phí cho công chúng tham dự qua nền tảng Zoom và trang Facebook: https://www.facebook.com/VinFuturePrize/ (ngôn ngữ sử dụng là tiếng Anh).

Đăng ký tham dự sự kiện tại https://forms.gle/1jtnX6u5mBDDw4jj9.

Minh Tuấn

" alt="Cơ hội đối thoại trực tuyến cùng giáo sư đoạt giải Nobel Vật lý năm 2010" width="90" height="59"/>

Cơ hội đối thoại trực tuyến cùng giáo sư đoạt giải Nobel Vật lý năm 2010