Nhiều nữ quan tham của Trung Quốc khi bị cơ quan chức năng bắt giữ đã lộ ra lối sống sa đọa,ữquanthamTrungQuốcthaotúngluậtphápnàiéptraiđẹvan su bao nuôi trai đẹp hay ‘hiến thân’ cho cấp trên để sự nghiệp thuận lợi. Dưới đây là câu chuyện về một số nữ quan tham từng khiến người dân ‘quốc gia tỷ dân’ bị sốc.
Nữ quan tham Trung Quốc thao túng luật pháp, nài ép trai đẹp
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo AL -
Làng miến Cự Đà lập web tham gia thương mại điện tửLàng Cự Đà (thuộc xã Cự Khê, Thanh Oai, Hà Nội) vốn nổi tiếng với hai nghề truyền thống là sản xuất tương gạo nếp và sản xuất miến dong đầu tiên của đất nước được công nhận là làng nghề năm 2004. Hàng năm, Cự Đà bán gia thị trường khoảng 5.000 lít tương và khoảng 1.000 tấn miến.
Trong đó, thương hiệu miến dong Cự Đà đã trở thành tên tuổi được nhiều người tiêu dùng biết đến. Tuy nhiên việc bán ra thị trường qua nhiều trung gian khiến người tiêu dùng rất có thể mua phải miến “nhái”, chất lượng kém khi không được tiếp xúc với chính nơi sản xuất.
Xuất phát từ lý do đó, Hiệp hội làng nghề miến Cự Đà đã tìm cách đưa làng nghề lên sàn online thông qua website thương mại điện tử miendongsach.vn.
"> -
Tiết lộ cuộc họp mật của các nhà khoa học hàng đầu thế giớiẢnh minh họa: Washington Post
Theo báo New York Times, cuộc họp bí mật nói trên nhằm thảo luận về khả năng tạo ra một hệ gen người hoàn toàn nhân tạo ở cấp độ tế bào trong vòng 10 năm. Điều này đồng nghĩa, các chuyên gia sẽ tác động hóa học để tái tạo vật chất di truyền, vốn được truyền lại một cách tự nhiên từ cha mẹ sang con cái.
Trong thành phần ban tổ chức có cả tiến sĩ George Church, giáo sư di truyền học thuộc Trường Y, Đại học Havard; Jef Boeke, giám đốc Viện di truyền học thuộc Trung tâm y tế Langone, Đại học New York và Andrew Hessel, một nhà nghiên cứu sinh học - nano theo thuyết vị lai. Trong một cuộc phỏng vấn mới đây, giáo sư Church giải thích rằng, dự án nói trên chủ yếu nhằm cải thiện khả năng tạo ra các sợi ADN dài dùng cho động vật, thực vât và vi sinh vật.
Các nhà khoa học hiện có thể thao túng ADN trong tế bào cho nhiều mục đích khác nhau, kể cả sản sinh insulin trong các trường hợp mắc bệnh tiểu đường. Việc cho ra đời bộ gen hoàn toàn nhân tạo được cho là sẽ mang tới nhiều thay đổi hữu ích hơn.
Tuy nhiên, dự án này đã vấp phải không ít chỉ trích. Trong một bài xã luận đăng tải trên tạp chí Cosmos, Drew Endy, giáo sư chuyên ngành kỹ thuật sinh học thuộc Đại học Stanford và Laurie Zoloth, giáo sư giảng dạy đạo đức học y tế và nhân đạo tại Đại học Northwestern (Mỹ), nhấn mạnh rằng, tổng hợp bộ gen người là "một hành vi đạo đức nghiêm trọng".
Theo họ, nếu bộ gen nhân tạo được tạo ra, nó sẽ được kiểm nghiệm trong phòng thí nghiệm bằng cách cấy ghép nó vào một tế bào của người, thay thế bộ gen hiện có. Mặc dù điều này không đồng nghĩa với việc tạo ra một người nhân tạo, nhưng câu hỏi đặt ra là liệu các thay đổi trong tương lai là gì, nếu các nhà khoa học có thể thay đổi được bộ gen người.
"Chẳng hạn như, nếu các nhà nghiên cứu có thể tạo ra một bộ gen người biến đổi, đề kháng được mọi loại virus tự nhiên hoàn toàn vì các mục đích có lợi cho nhân loại. Song, điều gì sẽ xảy ra nếu những nhà khoa học khác về sau lại tìm cách tạo ra các virus biến đổi, chống lại được khả năng đề kháng đó? Liệu điều đó có làm khởi phát một cuộc chạy đua biến đổi gen?", hai chuyên gia Endy và Zoloth viết.
Các chuyên gia này cũng đề cập tới việc, nếu các nhà khoa học sau này có thể tái tạo bộ gen của một số nhân vật nhất định, chẳng hạn như thiên tài vật lý Einstein, liệu rốt cuộc họ sẽ tạo ra bao nhiêu bộ gen như vậy và những ai sẽ được cấy ghép chúng.
Họ cho rằng, do tổng hợp gen người có nhiều ý nghĩa lớn lao đối khoa học nên các cuộc thảo luận liên quan đến vấn đề này không nên được tổ chức ở dạng họp kín, mà cần phải công khai, có tham khảo ý kiến và chịu sự giám sát của công luận.
Tuấn Anh(theo Daily Mail)
Người châu Âu có làn da trắng nhờ biến đổi gen"> -
Facebook, Google đang mắc nợ báo chíKhông riêng ở Mỹ, ngành báo chí ở nhiều nơi đang gặp khó khăn trước sức ép từ mạng xã hội. Ảnh: Bloomberg. Tuy nhiên, thời hoàng kim của báo trực tuyến cũng không kéo dài bao lâu. Facebook và Google là hai cái tên đang tích cực "hút máu" từ giới truyền thông. Theo The New York Times, tính riêng năm 2015, 59 tỷ USD đã chi ra cho ngành quảng cáo kỹ thuật số ở Mỹ và 36 tỷ USD trong số đó thuộc về Google, Facebook.
Borrell Associates, một công ty phân tích truyền thông hàng đầu ở Mỹ cũng chỉ ra rằng 25% thu nhập quảng cáo kỹ thuật số của facebook đến từ các doanh nghiệp địa phương - khách hàng chính của quảng cáo trên báo chí, truyền hình.
Theo đó, việc quảng cáo trên mạng xã hội có phần rẻ hơn và hiệu quả hơn so với quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Nói một cách khác, Facebook và Google bán quảng cáo "thông minh" hơn, đánh trúng những đối tượng tiềm năng với chi phí hợp lý nhất.
Ngoài Facebook và Google, giới công nghệ Mỹ cũng sở hữu hai "tay chơi" có phong cách khó chịu không kém: Verizon và Apple. Nhà mạng Mỹ vừa mua được các sản phẩm trực tuyến của Yahoo, hứa hẹn mang về 10% doanh thu quảng cáo kỹ thuật số mỗi năm. Trong khi đó, Apple lại tổn hại đến báo chí theo cách khác.
Apple, đi theo lời thề "vì người dùng", đang xúc tiến các công nghệ chặn hoặc loại bỏ quảng cáo trên các website - thứ sẽ giết chết báo chí. Táo khuyết tự phát triển Apple News, một công cụ tổng hợp tin tức từ nhiều nguồn báo khác nhau, nó mang lại traffic (lượng truy cập) cho các tờ báo, nhưng không đi kèm doanh thu. .
Điều này cũng lặp lại với Google AMP hay Facebook Instant Articles. Các tờ báo hợp tác với Apple, Google, Facebook để mang đến tốc độ tải trang nhanh hơn, được nhiều độc giả hơn, nhưng không mang lại khả năng kiếm tiền từ nó.
Chưa dừng ở đó, bên trong iOS còn có tính năng chặn quảng cáo trên Safari. Với số lượng thiết bị khổng lồ bán ra trên toàn cầu, Apple có đủ khả năng gây ảnh hưởng đến nền công nghiệp báo chí nếu người dùng có thói quen bật các công cụ chặn quảng cáo hiển thị trên trang báo.
Ăn mười đồng vàng, trả một cắc bạc
Giành miếng ăn của báo chí, nhưng các ông lớn công nghệ dường như chưa có dấu hiệu "lại quả" xứng đáng. Steven Waldman, cây viết tự do quen thuộc của The New York Times, đưa ra một vài con số từ Media Impact Funders để chứng minh rằng giới báo chí Mỹ nhận được rất ít hỗ trợ từ các tổ chức trong nước, trong đó có các ông trùm công nghệ tham ăn nhưng keo kiệt.
Cụ thể, tổng số tiền các quỹ hỗ trợ cho báo chí điều tra ở Mỹ trong năm 2015 và 2016 là 13,4 triệu USD, chiếm một phần nhỏ trong con số tổng lợi nhuận 1,6 tỷ USD của các toà soạn báo.
Đế chế của Facebook ngày càng hùng mạnh. Ảnh: Infoeuropex. Trong đó, cả Apple, Google, Verizon và Apple (gọi tắt là nhóm Big Four) tài trợ cho báo chí điều tra không bằng một góc so với Tulsa Community Foundation - tổ chức từ thiện lớn ở Mỹ. Quỹ liên kết với bốn ông lớn này cũng "vắng mặt" trong danh sách 89 tổ chức tài trợ cho báo chí trong 2 năm qua.
Ngược về quá khứ, 145 triệu USD đến từ 374 quỹ đã tài trợ cho báo chí điều tra từ năm 2009 đến 2016. Nhóm Big Four chỉ bỏ ra vỏn vẹn 10.000 USD tiền tài trợ cho Bronx News Network - một hệ thống tạp chí lâu đời tại Mỹ.
">