“Không có gì độc đáo về các trò chơi điện tử do Activision Blizzard phát triển và phát hành. Hãng sản xuất game này không tạo ra những trò chơi ‘buộc phải có’ so với các nhà phân phối khác trên máy tính và máy chơi game console”, trích tài liệu của hãng sản xuất Windows.
Nói một cách khác, Microsoft tin rằng việc công ty này sở hữu bản quyền thương hiệu game bán chạy nhất của Activision Blizzard như CoD sẽ không tạo ra cản trở cạnh tranh cho các đối thủ, ví dụ như Sony.
Trong khi đó, Sony gửi hồ sơ lên cơ quan quản lý tại Brazil, cho rằng CoD “là một trò chơi chủ chốt”, được xếp loại AAA trong thế giới game (sản xuất và phân phối bởi các nhà phát hành lớn với chi phí phát triển và quảng bá cao).
Công ty đến từ Nhật Bản lập luận thương hiệu này phổ biến tới mức ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định mua máy chơi game của khách hàng. Năm 2015, Sony đã phải thương thảo với Activision để đảm bảo một số nội dung của CoD sẽ xuất hiện trước tiên trên PlayStation.
Hạ thấp mức độ ảnh hưởng của CoD chỉ là một trong những cách Microsoft đang cố gắng sử dụng nhằm xoa dịu cơ quan quản lý. Vào tháng 2, gã khổng lồ phần mềm cũng cam kết tiếp tục cung cấp nhượng quyền thương mại series này trên PlayStation sau khi các thoả thuận giữa Activsion và Sony kết thúc.
Vinh Ngô(Theo Engadget)
" alt=""/>Microsoft thúc đẩy thương vụ thâu tóm nhà làm game theo cách không ai ngờTS. Tô Nhi A lý giải: “Thời gian ở nhà giãn xã hội cách vài tháng đủ để trẻ quen với việc có bố mẹ bên cạnh 24/24. Mọi sinh hoạt đều thực hiện trong nhà, đồng thời, sự kết nối với: người thân, thầy cô, bạn bè… bị gián đoạn do khoảng cách địa lý. Điều này có thể khiến trẻ cảm thấy bố mẹ và không gian gia đình là nơi an toàn duy nhất. Do đó, khi phải trở lại trường lớp, trẻ có khả năng rơi vào hội chứng lo sợ xa cách, với biểu hiện là bám chặt lấy mẹ và khóc khi mẹ rời đi. Muốn trẻ sớm vượt qua và thích nghi với nhịp sống mới, mẹ cần phải có sự hỗ trợ thích hợp.”
![]() |
Trải qua thời gian dài giãn cách xã hội, trẻ đã quen với nếp sinh hoạt ở nhà cũng như sự gắn bó 24/24 với bố mẹ nên sẽ dễ bị “sốc” khi phải quay lại trường |
Theo TS. Tô Nhi A, dưới đây là 2 cách đơn giản để ổn định tâm lý trẻ khi rơi vào trường hợp này.
Tập cho trẻ làm quen lại với thời gian biểu ở trường
TS. Tô Nhi A phân tích: “Ở nhà quá lâu, trẻ đã quen với việc: dậy trễ hơn, ăn uống thoải mái hơn, ngủ trưa nhiều hơn… nên sẽ khó lập tức theo kịp thời gian biểu ở trường. Do đó, mẹ nên dành ra ít nhất khoảng 10 ngày để tập cho con làm quen lại với lịch sinh hoạt mới. Ví dụ, cho trẻ ngủ sớm, sáng gọi dậy vào khung giờ đi học, trưa cho con ngủ và dậy theo chế độ sinh hoạt ở trường… Quan trọng phụ huynh phải tạo được không khí vui vẻ, cho trẻ biết sắp quay lại trường để con chuẩn bị tâm lý”.
“Mẹ hãy lắng nghe và trò chuyện một cách nhẹ nhàng với con, đừng ra lệnh hay hù dọa. Có như vậy, trẻ mới cảm thấy mình đang ở thế chủ động, trẻ sẽ cởi mở hơn, không sinh tâm lý bài xích hay sợ hãi trường học”, vị chuyên gia cho biết thêm.
Khuyến khích trẻ tâm sự chuyện trường lớp mỗi ngày
Tiến sĩ tâm lý Tô Nhi A chia sẻ: “Để giúp trẻ sớm mở lòng và nhanh chóng hòa nhập với nhịp trường lớp, tôi thường khuyên các mẹ hãy tâm sự với con vào giờ tắm, sau giờ ăn, trước khi ngủ...”.
Lúc này, phụ huynh có thể đặt những câu hỏi gợi mở như: “Con sẽ chuẩn bị dụng cụ học tập gì?”, “Con sẽ kể chuyện về đợt nghỉ vừa rồi cho bạn nào nghe?”, “Hôm nay có ai giơ tay phát biểu không con?”, “Thầy cô hôm nay có cho mình chơi trò chơi gì khi học không nhỉ?”… để con tự nhiên bộc bạch suy nghĩ trong lòng, đồng thời giúp con nhìn thấy những điều tích cực khi được quay lại trường học.
![]() |
Ngoài ra, vẽ tranh cũng là một trong những hoạt động vừa kết nối mẹ và trẻ sau những giờ học ở trường, vừa kích thích khả năng sáng tạo, sự hiểu biết về thế giới của trẻ.
Giúp con thư giãn trong giờ tắm
Trong những thời điểm phù hợp để tâm sự cùng trẻ chuyện trường lớp, TS. Tô Nhi A “ưu ái” giờ tắm hơn cả. Vị chuyên gia giải thích: “Vì đây là lúc trẻ được ở riêng với mẹ, nên sẽ giảm đi tâm lý phòng bị, tinh thần trẻ theo đó cũng thả lỏng và thư giãn hơn”.
Giờ tắm không chỉ để mẹ làm sạch cơ thể bé, mà còn là thời điểm giúp mẹ hiểu bé hơn. Song song với việc trò chuyện và cùng trẻ chơi những trò chơi sáng tạo trong giờ tắm, TS. Tô Nhi A lưu ý phụ huynh nên chọn loại sữa tắm phù hợp với lứa tuổi của con; có mùi hương dễ chịu, bao bì bắt mắt để bé cảm thấy hứng thú hơn; ngoài ra không quên công dụng làm sạch và giúp da bé ẩm mịn.
![]() |
Trè sẽ lớn rất nhanh nên mẹ hãy tranh thủ thời gian ở bên cạnh trẻ để tạo được thật nhiều kỷ niệm đẹp giữa mẹ và trẻ nhé. |
Ngày nay, thị trường có đa dạng sản phẩm sữa tắm cho trẻ em, trong đó, sữa tắm gội Carrie Junior là cái tên được nhiều mẹ biết đến. Sữa tắm gội Carrie Junior là sản phẩm thuộc tập đoàn Wipro Consumer Care - một trong những đơn vị lâu năm và nổi tiếng trong ngành hàng chăm sóc cá nhân cho trẻ em ở Malaysia.
Sản phẩm “ghi điểm” với bao bì đầy sắc màu, có nhân vật Voi Hồng đáng yêu; đa dạng mùi hương như: Cheeky Cherry ngọt ngào, Groovy Grapeberry thanh mát, Double Milk dịu êm. Ngoài ra, sữa tắm gội Carrie Junior có các thành phần thân thiện với làn da bé, bổ sung chiết xuất mật ong, vừa làm sạch vừa giúp da mềm mịn.
![]() |
Các sản phẩm từ Carrie Junior đều được nhập khẩu 100% và rất dễ tìm mua chính hãng tại các siêu thị trên toàn quốc |
Không chỉ có sữa tắm, nhãn hàng Carrie Junior còn có các sản phẩm cần thiết khác như khăn giấy ướt Funtime. Với chất giấy dai mềm, ít giãn rách. cùng công thức nhẹ dịu trên da, khăn giấy ướt Funtime sẽ giúp bé dễ lau sạch vết bẩn, tiện lợi khi sử dụng ở trường học.
Nhãn hàng Carrie Junior đã lọt "Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em năm 2021” do người tiêu dùng bình chọn và được Báo Lao động và Xã hội phê duyệt.
Carrie Junior có đa dạng sản phẩm cho trẻ như: sữa tắm gội Carrie Junior 2in1, sữa tắm gội Carrie Bacbuster, khăn giấy ướt Carrie Junior… Website: https://carriejunior.com.vn/ Facebook: https://www.facebook.com/CarrieJuniorVietnam/ |
Ngọc Minh
" alt=""/>Giúp con giảm hội chứng lo sợ sau giãn cách, vui vẻ bắt nhịp bình thường mớiGần đây, tôi có tìm hiểu một số cửa hàng phụ kiện ô tô có bán cảm biến áp suất lốp lắp đặt cho xe khá tiện lợi, từ loại gắn vào van và hiển thị áp suất trên kính lái giá chỉ trên dưới 1 triệu đồng, đến loại có thể kết nối và kiểm tra ngay trên điện thoại với giá đắt hơn, cao nhất khoảng 4-5 triệu.
Đây là một phụ kiện tốt và nên lắp, nhất là vào mùa nắng nóng như hiện nay. Tuy vậy, tôi đang khá băn khoăn không biết nên sử dụng loại nào vừa hợp lý, tiết kiệm lại vẫn chính xác và độ bền cao. Và với nhu cầu thông thường, có nên bỏ ra hẳn 4-5 triệu để lắp loại tốt cho xe hay không?
Qua báo VietNamNet, rất mong nhận được ý kiến tư vấn từ những chuyên gia và người dùng có kinh nghiệm. Xin cảm ơn!
Độc giả Vũ An Thanh(Thanh Trì, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt=""/>Lốp xe hay bị xuống hơi, có nên bỏ vài triệu để lắp cảm biến áp suất lốp?