vitamin C, uống vitamin C và cả cách đáng rùng mình: tiêm vitamin C vào tĩnh mạch!
" />

Hoảng hồn với thần dược làm đẹp của nữ sinh

Thể thao 2025-04-02 11:40:31 226
Được xem là "thuốc tiên" cho làn da khỏe đẹp,ảnghồnvớithầndượclàmđẹpcủanữviệt nam đá hôm nay nhiều teen đua nhau sử dụng vitamin C vì hiệu quả, rẻ, phổ biến.
vitamin C, uống vitamin C và cả cách đáng rùng mình: tiêm vitamin C vào tĩnh mạch!
本文地址:http://vip.tour-time.com/news/497a098952.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi

U23 Việt Nam tạm đứng thứ nhì bảng K.

Tại vòng loại U23 châu Á 2020, sẽ có 4 tấm vé vào vòng chung kết cho các đội về nhì bảng có thành tích cao nhất (sẽ tăng lên 5 đội nếu Thái Lan nằm trong danh sách 11 đội nhất bảng hoặc 4 đội nhì bảng tốt nhất).

Do đội tuyển U23 Pakistan rút lui, thành tích của đội nhì bảng sẽ không tính kết quả đối đầu với đội đứng thứ 4 trong bảng đấu.

Với cách tính này, trận thắng 6-0 trước Brunei không được tính vào trong thành tích của U23 Việt Nam ở bảng xếp hạng đội đứng thứ nhì bảng.

Sau lượt trận thứ 2 vòng loại, U23 Việt Nam chỉ đứng thứ 9 trên bảng xếp hạng của các đội đứng thứ nhì, cách vị trí có khả năng giành vé đi tiếp tới 4 bậc.

U23 Viet Nam can ty so nao truoc Thai Lan de co ve du VCK chau A? hinh anh 2
Xếp hạng hiện tại của những đội nhì bảng tại vòng loại U23 châu Á 2020.

5 đội nhì bảng đang có thành tích tốt nhất đều đã giành được một chiến thắng với hiệu số bàn thắng bại rất cao, đó là U23 Australia (hiệu số +6), Myanmar (+4), Iran (+2), Syria (+2) và Tajikistan (+2).

Xếp sau các vị trí kể trên là U23 Saudi Arabia cũng có hiệu số +2 nhưng điểm fair-play thấp hơn Syria và Tajikistan.

Tiếp theo đó lần lượt là các đội tuyển đều đang có hiệu số +1 là U23 Oman, Malaysia, Việt Nam và Bahrain. U23 Việt Nam phải chịu cảnh xếp sau Oman và Malaysia khi phải nhận nhiều thẻ phạt hơn (Oman chưa nhận thẻ nào, Malaysia nhận 1 thẻ vàng còn Việt Nam đã bị rút tới 2 thẻ vàng).

Ở trận đấu cuối, U23 Việt Nam phải bung hết sức mình để tạo ra kết quả có lợi nhất trước Thái Lan.

Nếu U23 Việt Nam thắng Thái Lan

Nếu có được 3 điểm trước người Thái, đoàn quân của HLV Park Hang-seo sẽ chắc chắn giành tấm vé đi tiếp vào vòng chung kết với ngôi đầu bảng K.

Nếu U23 Việt Nam hòa Thái Lan

Nếu chỉ giành được 1 điểm trước Thái Lan, U23 Việt Nam sẽ có 4 điểm và giữ nguyên hiệu số +1 trên bảng xếp hạng của các đội về thứ nhì.

Ở lượt trận cuối cùng của vòng loại, tất cả 11 đội nhì bảng đều đối đầu với các đội nhất bảng. Hiện tại, 8 đội đứng thứ nhì xếp trên U23 Việt Nam đến từ các bảng đấu A, C, D, E, F, H, I và J.

Nếu U23 Việt Nam muốn từ vị trí thứ 9 leo lên top 5 giành vé vào chung kết, cần phải có ít nhất 4 cặp đấu nhất - nhì bảng thuộc 8 bảng trên kết thúc bằng kết quả có thắng thua.

Như vậy, sẽ có ít nhất 4 đội nhì bảng chỉ có 3 điểm, giúp U23 Việt Nam với 4 điểm vươn lên vị trí top 5.

U23 Viet Nam can ty so nao truoc Thai Lan de co ve du VCK chau A? hinh anh 3
U23 Việt Nam cần tiếp tục giành thắng lợi trước Thái Lan để không phải quan tâm đến kết quả của 10 bảng đấu còn lại. Ảnh: Minh Chiến.

Nếu U23 Việt Nam thua Thái Lan

Một kết quả trắng tay sẽ khiến U23 Việt Nam chỉ có 3 điểm. Trong trường hợp này có 2 khả năng: nếu Brunei thắng Indonesia để vươn lên đứng thứ ba, thì thầy trò HLV Park Hang-seo vẫn còn cơ hội khi được hưởng lợi từ trận thắng 6-0 trước Brunei; còn nếu Indonesia có điểm ở trận cuối để bảo vệ vị trí thứ ba, thì cơ hội của U23 Việt Nam gần cạn. Khi đó, hiệu số của đội khi so sáng với các đội thứ nhì bảng tụt xuống 0 hoặc mức âm nên rất khó lọt vào nhóm giành vé vớt.

Để U23 Việt Nam lọt vào top 5, cần có ít nhất 6 cặp đấu nhất - nhì bảng thuộc 8 bảng A, C, D, E, F, H, I, J kết thúc bằng một tỷ số cách biệt và hiệu số của 6 đội thua cuộc phải thấp hơn hiệu số của U23 Việt Nam.

U23 Viet Nam can ty so nao truoc Thai Lan de co ve du VCK chau A? hinh anh 4
U23 Việt Nam và Thái Lan sẽ phân định ngôi đầu bảng K vào tối 26/3.
Bàn thắng phút 90+4 của U23 Việt Nam trước IndonesiaPhút 90+4 trong trận gặp U23 Indonesia, Triệu Việt Hưng đánh đầu kỹ thuật ghi bàn quyết định đem về chiến thắng tối thiểu cho Việt Nam tại bảng K vòng loại châu Á.
">

U23 Việt Nam cần tỷ số nào trước Thái Lan để có vé dự VCK châu Á?

">

Trước khi về tay Vingroup, Viễn Thông A lỗ 226 tỷ đồng chỉ trong 8 tháng

Nhận định, soi kèo Zeledon vs Alajuelense, 09h00 ngày 1/4: Thắng vì ngôi đầu

{keywords}Buổi tọa đàm về “Phát triển nguồn nhân lực ICT trình độ cao, gắn kết cơ sở giáo dục đại học - doanh nghiệp”.

Trong những năm gần đây, nhu cầu nhân lực cho ngành CNTT tại Việt Nam tăng đáng kể. Điều này đến từ tốc độ tăng trưởng nhanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phần mềm, nội dung số, phần cứng điện tử và dịch vụ CNTT. Một nguyên nhân khác đến từ việc Việt Nam đang trở thành điểm đến của các doanh nghiệp công nghệ toàn cầu.

Năm 2018, trong 235 trường đại học trên cả nước, có 153 trường đào tạo các ngành thuộc lĩnh vực CNTT, với tổng số chỉ tiêu hơn 50.000 sinh viên. Tuy có sự gia tăng đáng kể về số lượng, nhu cầu nhân lực CNTT vẫn còn thiếu rất nhiều, đặc biệt là kỹ sư CNTT chất lượng cao. Để thúc đẩy phát triển, sản xuất và ứng dụng CNTT, ngoài các nhân tố như đầu tư, công nghệ hay thị trường, yếu tố nhân lực CNTT đóng vai trò gốc rễ.

Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, để giải quyết vấn đề này, các trường đại học phải hoạt động như những doanh nghiệp cung cấp nguồn nhân lực, luôn luôn ý thức về thị trường. Các doanh nghiệp phải nhìn các trường đại học như những bạn hàng. Việc gắn kết giữa các trường đại học và doanh nghiệp phải trở thành hoạt động tự thân, thường niên, mọi lúc mọi nơi. 

{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ.

“Hai bên đến với nhau có động lực là cùng lợi ích nhưng có áp lực là không hợp tác với nhau sẽ không tồn tại được. Chỉ lúc đó, nhà trường và doanh nghiệp mới đến với nhau một cách bền vững”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói.

Cuộc cạnh tranh về nhân lực trong thời đại 4.0

Chia sẻ tại buổi tọa đàm, Bộ trưởng Bộ TT&TT cho rằng, cuộc cạnh tranh trong thời đại 4.0 chính là cuộc cạnh tranh về nhân lực. Nước nào có nguồn nhân lực tốt, đáp ứng nhanh với nhu cầu thay đổi của công nghệ, dùng công nghệ để giải quyết tốt các bài toán của nước mình, của nhân loại thì nước đó sẽ chiến thắng trong cuộc cạnh tranh.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: “Nhân lực sẽ là một lợi thế của Việt Nam nếu chúng ta giải quyết tốt bài toán cung cầu về nhân lực giữa nhà trường và thị trường, đổi mới đào tạo để đáp ứng được sự thay đổi của thời đại”.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, đã đến lúc Việt Nam cần đổi mới cách thức đào tạo. Thay vì đào tạo theo kiểu truyền thống là học trước làm sau, thầy dạy trò nghe, học sách giáo khoa là chính, chúng ta cần đổi mới tư duy, học bằng cách làm, làm trước học sau, tự học 70 – 80% rồi mới hỏi thầy.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ quan điểm trong việc phát triển nguồn nhân lực ICT tại Việt Nam. 

Quan điểm của người đứng đầu Bộ TT&TT là nhà trường cần mời doanh nhân, mời chuyên gia vào giảng nhiều hơn. Tư duy phản biện là quan trọng để phục vụ cho sáng tạo và đổi mới.

“Người thầy bây giờ đóng vai huấn luyện viên để giao việc cho trò làm. Học cách tìm ra vấn đề là quan trọng hơn, các phòng lab trở thành cơ sở chính của nhà trường, nghiên cứu trong môi trường ảo, môi trường mô phỏng nhiều hơn là trong môi trường thực, tiếng Anh, IT trở thành công cụ tối thiểu và bắt buộc” Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

Bộ trưởng cũng đặt vấn đề về đầu ra của nhà trường là doanh nghiệp, nhưng nhà trường đã hiểu doanh nghiệp, đã bám doanh nghiệp để thiết kế sản phẩm của mình chưa? Để có nhân lực tốt cho mình, doanh nghiệp đã tham gia cùng với nhà trường để thiết kế sản phẩm hay chưa? Hay hai đối tượng này vẫn rất xa nhau và đổ lỗi cho nhau?

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cùng Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chụp ảnh lưu niệm cùng các đại biểu tham gia tọa đàm.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, doanh nghiệp không chỉ là người sử dụng lao động mà còn là người liên tục đào tạo lao động. Tài sản lớn nhất của doanh nghiệp là nhân lực thì doanh nghiệp phải đầu tư vào nguồn tài nguyên này. Phải coi người việc đào tạo người lao động như một khoản đầu tương tự như với máy móc, thiết bị.

“Chi cho đào tạo từ 5% - 10% chi phí lương là con số ngày càng nhiều doanh nghiệp áp dụng. Nguồn chi lớn như vậy sẽ tạo ra thị trường và giúp cho nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

Theo người đứng đầu Bộ TT&TT, chúng ta cũng cần có những tổ chức độc lập để đánh giá chất lượng của các trường đại học, đánh giá tỷ lệ có việc làm của sinh viên ra trường, đánh giá mức lương qua các năm của sinh viên các trường, xếp hạng các trường đại học. Đây sẽ là một thông tin rất tốt cho thị trường và là một động lực để thúc đẩy các trường nâng cao chất lượng đào tạo.

Nguồn lực con người và lợi thế trong chuyển đổi số của Việt Nam

Nguồn lực con người và lợi thế trong chuyển đổi số của Việt Nam

Tập trung vào nguồn lực con người chính là mấu chốt để hội nhập, bắt kịp và tranh thủ lợi thế đi sau của Việt Nam trong xu thế chuyển đổi số, GS.TS Nguyễn Đức Khương nhấn mạnh.

">

Cạnh tranh trong thời đại 4.0 là cuộc cạnh tranh về nhân lực

友情链接