您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
Thời sự12人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Hà Lan ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
Thời sựLinh Lê - 13/04/2025 11:24 Mexico ...
【Thời sự】
阅读更多Học tiếng Anh qua Skype với người bản xứ, mẹ Việt không phải lặn lội đón đưa
Thời sự- Đã tròn một năm nay, 2 buổi/ tuần, cứ đến giờ là bé Hoàng My (8 tuổi) lại ngồi trước màn hình máy tính để học tiếng Anh qua công cụ Skype với một cô bé 15 tuổi đang ngồi cách Hà Nội khoảng 10 giờ bay. Ảnh minh họa Cô bé 15 tuổi người Úc là con của một cô giáo từng dạy chị Hoàng Thị Thanh Thủy – mẹ bé My – hồi chị còn học ở ĐH Ngoại thương Hà Nội.
Chị Thủy là một bà mẹ rất kỹ tính trong việc chọn giáo viên cho con. Như nhiều phụ huynh khác, chị đề cao tầm quan trọng của môn tiếng Anh với việc học tập và tương lai con sau này. Nhưng ngay từ đầu, chị không chọn cho con tới trung tâm ngoại ngữ.
“Giáo viên nước ngoài ở Việt Nam đa phần là Tây ba lô, không qua trường lớp đào tạo chính quy, còn giáo viên giỏi, có bằng cấp thì chị không đủ khả năng tài chính. Từ trước tới giờ chị đều tự tìm hiểu và chọn giáo viên cho con. Chị cho rằng, điều quan trọng của việc học một ngôn ngữ là hai người phải hiểu nhau. Việc này bạn nhỏ lớp 9 kia làm rất tốt. Bạn ấy cũng có khả năng điều tiết buổi học rất tuyệt vời. Người lớn đôi khi lại không hiểu ngôn ngữ và tâm lý của trẻ con” – chị Thủy chia sẻ.
Bà mẹ này cho biết, con chị cũng từng học giao tiếp với giáo viên bản xứ người Mỹ, nhưng kết quả tốt nhất mà bé đạt được là trong một năm học với cô bé lớp 9 kia.
Theo chị, có 3 yếu tố quyết định sự thành công của cách học qua Skype, đó là: con phải tập trung, hứng thú; người dạy phải hiểu con, biết cách dẫn dắt và bố mẹ phải hiểu, lên chương trình và kiểm soát được chương trình học.
“Chị là người đưa giáo trình cho hai chị em tự học. 3 tháng đầu, chị còn ngồi kèm xem các con học cái gì, nhưng giờ hai đứa nói với nhau, chị nghe nhiều khi còn không hiểu nổi” – chị Thủy cười nói.
Chị chia sẻ, năm lớp 2, bé My là một trong 10 bạn đạt điểm cao nhất môn tiếng Anh khi thi học bổng của trường. Tuy nhiên, chị cho rằng kết quả này cũng là nhờ bé My tự học tiếng Anh ở nhà khá nhiều, ngày nào cũng nghe, đọc, xem, nói, thậm chí là viết nhật ký bằng tiếng Anh.
Học phí mà chị trả cho cô bé người Úc là 150 nghìn cho 35 phút gia sư.
Hình ảnh và thông tin về giáo viên được đưa khá rõ ràng trên một website cung cấp dịch vụ học tiếng Anh với giáo viên nước ngoài qua Skype. Khác các phụ huynh khác, chị Thủy không chọn giáo viên qua trung tâm tiếng Anh. Tuy nhiên, hình thức học này đang được khá nhiều phụ huynh quan tâm và cho con theo học thông qua các trung tâm học ngoại ngữ trực tuyến.
Gõ từ khóa “học tiếng Anh qua Skype” trên công cụ tìm kiếm Google, kết quả trả về là rất nhiều trung tâm cung cấp những khóa học một thầy một trò thông qua Skype. “Click” ngẫu nhiên vào một trung tâm, thông tin về các khóa học, lộ trình học, giáo viên, học phí được đăng tải rất rõ ràng trên website.
Mức học phí được chia thành 2 loại, một loại với giáo viên châu Á (Philippines, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam…) có giá 875 nghìn đồng/ 10 tiết học - tương đương 87 nghìn đồng/ tiết kéo dài 25 phút. Nhưng với giáo viên bản ngữ (Anh, Mỹ, Úc, New Zealand…), học phí sẽ là 1,85 triệu đồng/ 10 tiết – tức 185 nghìn đồng/ tiết, cao gấp đôi so với giáo viên châu Á. Thông tin và hình ảnh các giáo viên cũng được công khai trên website để người học lựa chọn.
Mức học phí của mỗi khóa học khác nhau giữa giáo viên châu Á và giáo viên bản xứ. Khác với hình thức học “online” cũ - là người học chỉ tiếp nhận một chiều kiến thức từ giáo viên mà không có sự tương tác thì phương pháp học “online” qua Skype này vẫn đáp ứng được nhu cầu tương tác giữa thầy và trò.
Tuy nhiên, theo chị Thủy, điểm yếu của học qua Skype sẽ không thuận lợi với kỹ năng Viết so với cách học truyền thống.
Chị Phương Anh cũng là một phụ huynh cho con học với giáo viên nước ngoài qua Skype đã được 5 tháng. Qua trung tâm, chị chọn một giáo viên người Philippines với mức học phí 70 nghìn cho tiết học 25 phút.
“Học ở trung tâm và học qua Skype đều có ưu nhược điểm riêng. Học trung tâm con có bạn bè và làm việc nhóm. Tuy nhiên học trung tâm thời gian con nói chuyện trực tiếp với thầy sẽ hạn chế hơn vì thời gian của giáo viên là chung cho cả lớp. Thời gian học ở trung tâm là cố định nên nếu nghỉ sẽ mất buổi, còn học ‘online’ 1-1 thì thời gian linh động, nếu con bận thì báo nghỉ, sẽ được học bù buổi khác”.
Chị Phương Anh cho biết, chị cho con học online qua skype với mong muốn có người nói chuyện tiếng Anh với con là chính, không quan tâm nhiều đến nội dung học mặc dù giáo viên có chuẩn bị giáo trình phù hợp với con và cô trò bám theo đó để học.
Ngoài lớp học Skype này, chị cũng có cho con học một lớp dạng trung tâm do một cô giáo rất tâm huyết với tiếng Anh đứng lớp, có mời thêm giáo viên nước ngoài về dạy. Ở nhà, chị cho con học tiếng Anh qua nhiều hình thức khác nhau: xem Youtube, đọc truyện, nghe truyện tiếng Anh… Bà mẹ này cho rằng, tùy vào từng giai đoạn và điều kiện để lựa chọn việc học ở đâu và hằng ngày sẽ tiếp xúc với tiếng Anh như thế nào cho hiệu quả.
Cũng chọn cho 2 con một giáo viên người Philippines, chị Diệu Thúy chia sẻ, chị mới cho các cháu – một bạn học lớp 3, một bạn học lớp 1 – học được 3 tháng. Theo chị, trẻ nào có khả năng tập trung tốt thì cách học này rất ổn.
“Đứa nhỏ nhà mình đang học lớp 1 thì học rất tốt, bạn nói chuyện với cô rất tự tin. Cháu có khả năng tập trung tốt nên nghe tốt, cô giáo khen. Học theo hình thức này nhàn, không phải đưa đón mà mình cũng biết được luôn chất lượng học tập con mình sao. Nhưng với cậu lớn là con trai nên khá nghịch, thì cách học ở trung tâm có nhiều trò chơi sẽ phù hợp với bạn ấy hơn. Với bạn này, mình luôn phải ngồi bên cạnh trợ giảng hỗ trợ cho con thì mới ổn được”.
Cùng chia sẻ này, chị Đặng Hồng Hạnh cũng vẫn đang cho con học cả 2 phương pháp: truyền thống và qua Skype. Con lớn của chị đang học lớp 2, đã học Skype được một năm rưỡi, còn bé nhỏ 5 tuổi mới học được 2 tháng.
“Học qua skype mình thấy con tiến bộ về kỹ năng nghe, khả năng tự giải thích vấn đề với cô. Do con tự nghe hoàn toàn bằng tiếng Anh nên mình nhận thấy kỹ năng đọc của con khá tốt” – chị chia sẻ.
Nguyễn Thảo
">...
【Thời sự】
阅读更多Bé 17 tháng tuổi cấp cứu vì hóc hạt dưa hấu
Thời sựCác bác sĩ nội soi gắp hạt dưa cho bệnh nhi. Ảnh: BVCC. Trước đó, trẻ ngồi chơi ngậm miếng lego có kích thước 3x3mm rồi nuốt phải và trôi vào đường thở. Trẻ ho sặc sụa, nôn khan, khó thở, tức ngực, người nhà đưa trẻ đi cấp cứu. Các bác sĩ đã gắp ra dị vật ở khí quản.
Trẻ nuốt sặc dị vật vào trong đường hô hấp rất nguy hiểm, nếu không được cấp cứu kịp thời có thể tử vong hoặc để lại những di chứng rất nặng nề như: hẹp khí quản do sẹo khi lấy dị vật đâm sâu, viêm phổi thở máy kéo dài, nấm phế quản do dị vật nằm lâu…
Theo bác sĩ Vũ Trọng Tài - Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, nếu dị vật mắc kẹt ở ngã ba hầu họng và đường thở, bé sẽ lâm vào khó thở nguy kịch. Dị vật mắc ở đường tiêu hóa không được xử lý đúng và kịp thời, bệnh nhi sẽ bị nhiễm loét, rò thủng thực quản và viêm loét dạ dày với nhiều hệ lụy khó lường.
Khi phát hiện trẻ nuốt dị vật hay có các biểu hiện bất thường như nôn, nuốt đau, nuốt khó, đau bụng, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa để được theo dõi và điều trị kịp thời.
Báo động đỏ toàn viện, cứu sống trẻ bị vỡ tim ở Nghệ AnSau khi bị xe đạp điện đổ đè lên người, bé gái gần 4 tuổi ở huyện Nghi Lộc (Nghệ An) bị vỡ tim, nhập viện trong tình trạng nguy kịch.">
...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
- Diễn viên Hương Giang công khai bạn trai mới
- Buộc thôi học hai nữ sinh lớp 9 đánh 3 học sinh lớp 7 dã man
- Vì sao các trường ĐH 'mạnh tay' đuổi học hàng nghìn sinh viên?
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- 16 mẫu nhí 'công phá' Thailand Fashion Week 2022
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
-
Tiệm bánh Ấn Độ gây tranh cãi vì bán sản phẩm hình virus corona
Một tiệm bánh ngọt ở Ấn Độ đã làm dậy sóng dư luận khi tung ra thị trường các sản phẩm mới có hình virus corona giữa lúc dịch Covid-19 hoành hành tại nước này.
" alt="Ấn Độ phong thần' cho virus corona, ngày ngày thờ cúng">Ấn Độ phong thần' cho virus corona, ngày ngày thờ cúng
-
17 giờ ngày 27/9, các thí sinh trên cả nước đã hoàn thành việc điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học. Cụ thể, thống kê đến sáng 28/9, có 275.530 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng. Năm 2020, cả nước có hơn 275.000 thí sinh tham gia điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển
Tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển đại học năm nay là 648.481, số thí sinh điều chỉnh nguyện vọng chiếm 42,49% thí sinh đăng ký xét tuyển.
Trong số này, số thí sinh điều chỉnh trực tuyến là 190.518 em, tỉ lệ điều chỉnh trực tuyến là 69,15%. Số thí sinh điều chỉnh trực tiếp là 85.012 em, chiếm tỉ lệ 30,85%.
Theo lịch tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, sau khi thí sinh hoàn tất điều chỉnh nguyện vọng, các Sở GD-ĐT nhập dữ liệu vào cơ sở dữ liệu tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.
Từ ngày 2 đến 4/10, Bộ GD-ĐT cùng các trường đại học sẽ chạy hệ thống lọc ảo, thực hiện quy trình xét tuyển đợt 1. Trước 17 giờ ngày 5/10, các trường đại học công bố điểm chuẩn đợt 1.
Trước 17 giờ ngày 10/10, thí sinh trúng tuyển xác nhận nhập học đợt 1. Từ ngày 15/10, các trường xét tuyển bổ sung trong trường hợp còn thiếu chỉ tiêu.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT điều chỉnh mốc thời gian xét tuyển đại học
Bộ GD-ĐT vừa quyết định điều chỉnh mốc thời gian thí sinh được phép thay đổi nguyện vọng và xét tuyển đại học để đảm bảo tính ổn định, khách quan và công bằng cho các thí sinh thi cả 2 đợt, cũng như giảm áp lực cho các trường.
" alt="Hơn 275.000 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học">Hơn 275.000 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học
-
- Phát biểu tại hội nghị tổng kết 10 năm trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) giai đoạn 2008 - 2018 diễn ra sáng nay, 18/12 tại Yên Bái, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định hành vi vi phạm đạo đức như trường hợp hiệu trưởng Trường PTDTNT Thanh Sơn là không chấp nhận được. Cho rằng đây là hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức của nhà giáo ở trong trường nội trú, Bộ trưởng nhấn mạnh về vai trò "dạy người" trong các trường học này nói riêng, cũng như trường phổ thông nói chung.
Nhìn nhận đây là vấn đề quan trọng, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đưa vấn đề "dạy người" lên đầu tiên trong 3 nội dung mà ông yêu cầu các đại biểu thảo luận.
Bộ trưởng Giáo dục điều hành hội nghị về trường phổ thông dân tộc nội trú. Ảnh: Bá Hải "Số trường đã tăng lên 35 so với trước, nhưng số học sinh được vào học trong trường PTDT nội trú mới chiếm khoảng 8% học sinh dân tộc thiểu số. Mô hình trường PTDT nội trú trong 10 năm tới như thế nào?", ông Nhạ nêu vấn đề.
Bộ trưởng Giáo dục nhìn nhận chất lượng các trường PTDTNT được cải thiện và có chiều hướng tăng chất lượng nhưng xét trong mặt bằng chung của các trường phổ thông vẫn còn rất nhiều vấn đề.
"Các cháu vào học tại trường nội trú sinh hoạt như một gia đình. Các thầy cô như cha mẹ, chăm sóc nuôi dưỡng, bản thân thầy cô ngoài chức năng một giáo viên còn phải gánh thêm những nhiệm vụ khác như quản sinh, hướng dẫn các cháu sinh hoạt. Do vậy hành vi ứng xử của thầy cô hết sức quan trọng, đòi hỏi chuẩn mực cao".
Người đứng đầu ngành giáo dục xác định nếu không chuẩn chỉnh đội ngũ này và không thường xuyên nhắc nhở, sẽ dẫn đến hiện tượng một số giáo viên không đáp ứng được yêu cầu về chuẩn đạo đức, dẫn đến những vụ việc như hiệu trưởng bị tố xâm hại tình dục ở Phú Thọ mới đây.
"Tôi cũng đã có ý kiến cực kỳ phản đối trường hợp đó. Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức nhà giáo trong các trường nội trú. Nếu thầy cô không gương mẫu và có những hành vi phi đạo đức là không thể chấp nhận được".
Công tác quản lý trường nội trú còn nhiều bất cập
Trường PTDTNT được hình thành từ cuối những năm 50 của thế kỷ 20 với những tên gọi khác nhau; đến năm 1985 mô hình này được mang tên thống nhất là trường PTDTNT.
Hiện nay, toàn quốc có toàn quốc có 315 trường PTDTNT ở 49 tỉnh/thành phố với 109.245 HS. Trong đó, có 58 trường cấp tỉnh (35.214 HS); 256 trường cấp huyện (74.031 HS), 3 trường thuộc Bộ GD-ĐT. Quy mô trung bình của trường cấp tỉnh khoảng 600 HS/trường, trường cấp huyện khoảng 290 HS/trường.
Báo cáo đánh giá của Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD-ĐT) cho hay: "Chất lượng giáo dục của trường PTDTNT hiện nay luôn đạt mức ngang bằng hoặc cao hơn so với chất lượng các trường phổ thông cùng cấp đóng trên địa bàn tại địa phương nơi trường đóng".
Ông Nguyễn Văn Sơn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD-ĐT) nhìn nhận hiệu quả đào tạo của trường PTDTNT chưa cao.
Chẳng hạn, việc thành lập các trường liên cấp ở một số địa phương chưa có sự chuẩn bị tốt về điều kiện phục vụ, nuôi dạy HS; CBQL, GV của các trường liên cấp còn nhiều lúng túng trong tổ chức hoạt động của 2 cấp trường. Đào tạo liên tục HS từ cấp THCS lên cấp THPT trong trường PTDTNT còn thấp, số HS tốt nghiệp lớp 9 được vào học tiếp lớp 10 rất ít (chiếm 23%) gây lãng phí trong đào tạo cả về nguồn lực kinh tế cũng như nguồn lực tạo nguồn đào tạo cán bộ người DTTS. Số học sinh tốt nghiệp THPT ở trường PTDTNT chủ yếu vào học cao đẳng, đại học. Tuy vậy, số sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng tự bản thân có thể tìm kiếm được việc làm để nuôi sống bản thân và gia đình rất khiêm tốn.
Ông Sơn cho biết thêm, công tác quản lý trường PTDTNT còn nhiều bất cập.
Cụ thể, theo phân cấp quản lý hiện hành, trường PTDTNT ở cấp THCS do Phòng GD&ĐT quản lý, cấp THPT do sở GD&ĐT quản lý, về chuyên môn phân cấp như vậy là khá hợp lý nhưng về tài chính gây nhiều bất cập trong công tác quản lý thu chi và kiểm soát tài chính.
Công tác quản lý và tổ chức nội trú ở một số địa phương, một số trường PTDTNT còn chưa khoa học và phù hợp; công tác hướng nghiệp, dạy nghề, phân luồng HSNT triển khai còn hình thức, chiếu lệ không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn phát triển của xã hội và của vùng DTTS, MN.
Một trong những nguyên nhân khiến hiệu quả giáo dục chưa cao là Trường PTDTNT chưa có chương trình giáo dục đặc thù (trong đó có chương trình dạy và học 2 buổi/ngày) chung trong toàn hệ thống, điều này dẫn tới vị trí việc làm đặc thù của GV trường PTDTNT không mô tả rõ được, vì vậy định biên giáo viên trong trường PTDTNT hiện nay còn thấp so với thực tế nhiệm vụ.
Tại hội nghị, ông Sơn cũng nêu phương hướng phát triển trong thời gian tới, với 4 mô hình khác nhau như: Giữ nguyên mô hình trường PTDTNT truyền thống như hiện nay; Xây dựng mô hình trường PTDTNT có học sinh phổ thông (có một bộ phận là học sinh phổ thông); Mô hình học sinh nội trú học tại trường phổ thông có cùng cấp học; Mô hình trường PTDTNT trọng điểm (chất lượng cao) theo vùng.
Toàn ngành thay đổi, chấm dứt "diễn" trong giáo dục
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã nêu vấn đề như vậy tại các buổi làm việc ở tỉnh Yên Bái ngày 17/12.
" alt="Bộ trưởng Giáo dục: 'Vụ xâm hại học sinh ở Phú Thọ là hồi chuông cảnh tỉnh đạo đức nhà giáo'">Bộ trưởng Giáo dục: 'Vụ xâm hại học sinh ở Phú Thọ là hồi chuông cảnh tỉnh đạo đức nhà giáo'
-
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
-
Kỳ tuyển sinh lớp 10 THPT công lậptại Hải Dương diễn ra trong 2 ngày 1-2/6. Thí sinh phải làm 3 bài thi: Toán (hệ số 2), Ngữ văn (hệ số 2) và Tiếng Anh (hệ số 1).
Trong đó, bài thi Toán, Ngữ văn theo hình thức tự luận, thời gian 120 phút/bài thi. Bài thi tiếng Anh hình thức trắc nghiệm, thời gian 60 phút. Điểm xét tuyển là tổng số điểm của cả ba bài thi đã tính hệ số (không có bài thi nào bị điểm từ 1 trở xuống) và điểm ưu tiên (nếu có).
Thí sinh tốt nghiệp THCS năm 2024 đăng ký dự thi tại trường THCS, nơi học lớp 9. Thí sinh tự do đăng ký dự thi tại trường THCS thuộc địa bàn thí sinh hoặc cha mẹ hoặc người giám hộ của thí sinh đăng ký cư trú.
Sau khi đăng ký dự thi, thí sinh được trường THCS (nơi đăng ký dự thi) cấp mã số thí sinh. Thí sinh dùng mã số đăng nhập vào phần mềm quản lý thi để tự kiểm tra thông tin cá nhân, thông tin đăng ký dự thi, nguyện vọng xét tuyển, địa điểm thi, kết quả trúng tuyển…
Mỗi thí sinh được đăng ký tối đa 2 nguyện vọng vào 2 trường THPT công lập xếp theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng 1 và nguyện vọng . Ngoài ra, thí sinh được đăng ký nguyện vọng vào 1 trường THPT tư thục hoặc 1 cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT.
Đối với tuyển sinh lớp 10 THPT tư thục và lớp 10 chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT, mỗi thí sinh được đăng ký dự tuyển vào một trường THPT tư thục hoặc một cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên.
Thí sinh đăng ký dự tuyển trên hệ thống quản lý thi cùng thời điểm đăng ký thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025. Thí sinh tự do đăng ký dự tuyển tại trường THCS thuộc địa bàn thí sinh hoặc cha mẹ hoặc người giám hộ của thí sinh đăng ký cư trú.
>>>Lịch thi vào lớp 10 năm 2024của 63 tỉnh thành mới nhất<<<
Đề thi thử lớp 10 môn Toán của trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội
Đề thi thử lớp 10 môn Toán được trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành xây dựng để khảo sát chất lượng học sinh khối 9." alt="Đề thi thử lớp 10 môn Toán năm 2024 của huyện Kinh Môn, Hải Dương">Đề thi thử lớp 10 môn Toán năm 2024 của huyện Kinh Môn, Hải Dương