Bộ vi xử lý của máy mang mã hiệu Intel quad-core QX9300 tốc độ 2.53 GHz. Nhà sản xuất cũng mang đến sự lựa chọn cho khách hàng 3 tốc độ xử lý khác nhau cùng giao diện sử dụng Direct Console 2.0
ắtnotebookchogamethủbxh yBộ vi xử lý của máy mang mã hiệu Intel quad-core QX9300 tốc độ 2.53 GHz. Nhà sản xuất cũng mang đến sự lựa chọn cho khách hàng 3 tốc độ xử lý khác nhau cùng giao diện sử dụng Direct Console 2.0
ắtnotebookchogamethủbxh yViệc biến thiết bị Android thành điểm chấp nhận thanh toán được thực hiện bằng phần mềm và không cần đến sự hỗ trợ của thiết bị phần cứng. Đơn vị sử dụng giải pháp thậm chí không mất bất kỳ khoản phí nào để triển khai thiết bị thanh toán.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Hữu Phúc - Phó Tổng giám đốc VNPAY cho biết, các thiết bị thanh toán hiện nay đều là những thiết bị chuyên dùng. Công nghệ Tap to Phone sẽ giúp các cửa hàng, doanh nghiệp có thể sử dụng chính những chiếc smartphone để chấp nhận thanh toán thẻ của người dùng Visa trong nước cũng như trên toàn cầu.
Ngoài biến điện thoại thành thiết bị thanh toán thẻ, startup Fintech này sẽ triển khai việc gắn những chiếc thẻ thanh toán vào trong thiết bị di động. Khi cần thanh toán, người dùng chỉ cần mở ứng dụng ví điện tử, chọn nguồn tiền từ thẻ và thanh toán không tiếp xúc.
Nghiên cứu của Visa về thái độ thanh toán của người tiêu dùng năm 2021 cho thấy, 80% người dùng Việt Nam quan tâm đến việc sử dụng thanh toán không tiếp xúc bằng điện thoại. Sự xuất hiện của dịch vụ tích hợp thẻ vào điện thoại được kỳ vọng sẽ góp phần tạo ra thói quen thanh toán không tiền mặt cho người dùng.
![]() |
Ông Nguyễn Hữu Phúc - Phó Tổng giám đốc VNPAY. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo vị chuyên gia này, công nghệ biến điện thoại thành thẻ thanh toán và thiết bị chấp nhận thẻ hiện vẫn còn khá mới mẻ. Do áp dụng trên các thiết bị di động, trong tương lai không xa, đây sẽ là một hiện tượng bùng nổ và tiếp cận được với lượng lớn người dùng.
Việc ứng dụng công nghệ Tap to Phone hứa hẹn sẽ giúp thanh toán không tiền mặt được triển khai tới nhiều đối tượng khác nhau, thậm chí cả những doanh nghiệp, cửa hàng siêu nhỏ. Nhờ vậy, việc thanh toán không tiền mặt sẽ ngày càng được phổ biến hơn nữa.
Theo một khảo sát mới đây của McKinsey & Company, tài chính, ngân hàng đang là một trong những lĩnh vực chuyển đổi số mạnh mẽ nhất tại Việt Nam. Chỉ trong có 4 năm (từ 2017-2021), tỷ lệ người dùng Việt sử dụng dịch vụ của các công ty Fintech đã tăng từ 16% lên 56%.
![]() |
Thanh toán không dùng tiền mặt đang ngày càng trở nên phổ biến với người dùng Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt |
Đánh giá của McKinsey & Company cho thấy, tiền mặt vẫn là “vua” ở tất cả các phân khúc thanh toán tại Việt Nam. Tuy vậy, mức độ cởi mở của người dùng Việt Nam với thương mại điện tử là rất cao. Người tiêu dùng dùng sẵn sàng chi tiêu trên môi trường số, ngay cả với các sản phẩm tài chính phức tạp liên quan tới thế chấp, các khoản đầu tư cũng như các hợp đồng bảo hiểm.
Đánh giá của McKinsey & Company cũng cho biết, quy mô hệ sinh thái số Việt Nam ước đạt 50 tỷ USD và có thể tăng lên thành 100 tỷ USD vào năm 2025.
Người dùng số bắt đầu hành trình trải nghiệm số của họ từ các sàn thương mại điện tử, sau đó tiến tới việc thanh toán và sử dụng các dịch vụ ngân hàng số. Thách thức lớn nhất để phổ biến thanh toán không tiền mặt là phải tạo ra trải nghiệm liền mạch, đơn giản, thuận tiện nhưng vẫn an toàn, bảo mật cho người dùng.
Trọng Đạt
Nhiều quốc gia trong khu vực châu Á đã nghiên cứu, thí điểm, thậm chí triển khai các đồng tiền kỹ thuật số sử dụng công nghệ Blockchain. Với Việt Nam, những kế hoạch này dường như mới chỉ được thực hiện trên giấy.
" alt=""/>Kỳ lân Fintech Việt đang phát triển công nghệ thanh toán Tap to PhoneNêu loạt hạn chế, tồn tại kéo dài chưa thể khắc phục triệt để, ông Hải cho biết, sức mua và thanh khoản giảm; nguồn cung thiếu, dư thừa sản phẩm cao cấp trong khi thiếu các phân khúc phù hợp với túi tiền của người dân. Cùng với đó, doanh nghiệp gặp khó trong việc tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng, phát hành trái phiếu và huy động vốn của khách hàng. Số lượng các dự án nhà ở thương mại được hoàn thành và chấp thuận mới đều giảm.
Trước tình hình này, ông Hải cho hay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý, chính sách để hỗ trợ thị trường bất động sản. Đơn cử, Luật Kinh doanh Bất động sản, Luật Nhà ở sửa đổi được thông qua; Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi) hiện Chính phủ đang trình Quốc hội xem xét để thông qua tại kỳ họp Quốc hội thời gian tới.
Ông Hải đánh giá, 5 luật này khi có hiệu lực sẽ là bước thay đổi lớn tác động mạnh làm tăng nguồn cung, cũng như điều tiết giá thị trường bất động sản phù hợp với người dân hơn.
Đánh giá tổng thể thị trường bất động sản hiện nay vẫn còn rất khó khăn nhưng lãnh đạo Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản cho rằng, mức độ khó khăn có xu thế giảm dần theo thời gian.
Bà Phạm Thị Miền, Phó Trưởng Ban Nghiên cứu thị trường và Tư vấn, xúc tiến đầu tư, Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam cho biết, quý IV/2023, thị trường đã có thêm sự nhộn nhịp khi có nhiều dự án mở bán.
Nguồn cung và giao dịch trong quý IV đã có sự cải thiện khi tổng cung đạt 21.774 sản phẩm, tăng 6% so với quý III/2023. Trong đó có khoảng 7.000 sản phẩm lần đầu tiên ra mắt trên thị trường. Riêng với phân khúc nhà ở xã hội, 46 dự án được hoàn thành với 20.210 căn, đạt 4,7% kế hoạch trong giai đoạn 2021-2025.
Tổng nguồn cung nhà ở năm 2023 đạt khoảng 55.329 sản phẩm, tăng khoảng 14% so với tổng lượng sản phẩm chào bán năm 2022. Tỷ lệ hấp thụ trên toàn thị trường năm 2023 đạt 33%, tương đương với khoảng 18.600 căn hộ, sản phẩm thấp tầng được giao dịch thành công; tương đương với tổng lượng giao dịch nhà ở năm 2022.
Bất động sản sẽ “bùng nổ” từ quý III/2024?
TS Nguyễn Minh Phong, Chuyên gia kinh tế đã nhắc đến một số điểm mới, điểm thuận lợi cho thị trường bất động sản 2024. Theo ông, sự vào cuộc chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, cùng với mặt bằng lãi suất có xu hướng giảm dần sẽ giúp các doanh nghiệp có khả năng tiếp cận vốn dễ hơn, người dân sẽ chuyển dần chú ý sang kênh đầu tư bất động sản.
Dự báo về thị trường bất động sản năm nay, TS. Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, cho rằng năm 2024 có thể sẽ là năm cuối cùng của quá trình “vượt chướng ngại vật” của thị trường bất động sản. Thị trường sẽ dần đi vào “ổn định” và bức tranh toàn cảnh có thể thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn.
Ông Đính cho hay, các thay đổi trong luật mới tuy chưa được áp dụng nhưng sẽ là tín hiệu tích cực để các chủ thể gửi gắm niềm tin và “sốc” lại tinh thần cho công đoạn chuẩn bị trong thời kỳ sắp tới. Song, với điều kiện Luật Đất đai (sửa đổi) phải “ăn nhập” và thống nhất với Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi) đã được thông qua trước đó.
Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam nhận định, quý I và quý II/2024 thị trường sẽ tiếp tục duy trì tín hiệu tốt từ thời điểm cuối năm 2023. Từ cuối quý III trở đi, sự phục hồi của bất động sản mới được thể hiện rõ rệt.