4 bạn trẻ Việt đạt điểm SAT cao ngất ngưởng
- Bốn bạn trẻ gồm Vũ Thành Trung,ạntrẻViệtđạtđiểmSATcaongấtngưởman utd đấu với chelsea Trần Đăng Huy, Nguyễn Thị Khánh Huyền (HuyềnChíp) và Nguyễn Danh Tín đã đạt điểm SAT cao ngất ngưởng khiến nhiều ngườingưỡng mộ.
Vũ Thành Trung: SAT I 2390/2400
Theo thông báo mới nhất từ tổ chức chuẩn hóa SAT, Vũ Thành Trung (1994, duhọc sinh Việt Nam tại Mỹ) đã xuất sắc đạt được số điểm SAT I gần như tuyệt đối2390/2400. Cụ thể, số điểm Trung đạt được: Toán và Đọc: 800 điểm mỗi môn (điểmtuyệt đối) và Viết: 790 điểm.
![]() |
Võ Thành Trung(Ảnh: Ione) |
Để đạt được điểm số là niềm mơ ước của ngay cả những học sinh bản xứ, Trungcho biết, bạn đã ôn luyện bằng cách lên mạng tải những đề thi về làm và tự rútkinh nghiệm từ những chỗ sai. Bí quyết của chàng trai này là đọc nhiều, viếtnhiều và tập trung suy nghĩ về mọi vấn đề, mọi lĩnh vực.
Hiện tại, Trung đã là học sinh lớp 11 tại trường Trung học Loomis Chaffee(bang Conecticut, Mỹ).
Cũng trong thời gian này, Thành Trung dồn sức hoàn thiện hồ sơ để tìm họcbổng vào các trường Đại học. Mục tiêu lớn nhất của chàng trai với điểmSAT gần như tuyệt đối này chính là trường Đại học danh giá Harvard.
Trần Đăng Huy: SAT I 2390/2400
Cách đây 2 năm, Trần Đăng Huy (1994) cũng đã ghi tên mình vào kỷ lục đạt điểmSAT với con số giống như Võ Thành Trung 2390/2400. Ở thời điểm năm 2012 điểm sốmà Đăng Huy giành được, được xem là kỷ lục điểm SAT I cao nhất Việt Nam.
![]() |
Trần Đăng Huy |
Được biết, Huy từng là học sinh trường THPT Phổ thông năng khiếu TP. HCM. Saukhi kết thúc năm lớp 10, Huy đã giành được học bổng toàn phần 4 năm để trở thànhhọc sinh Trường Saint Andrew’s Junior College (Singapore).
Làm quen với tiếng Anh ngay từ nhỏ, 15 tuổi Huy đã hoàn thành chứng chỉ IELTSvới 7.5 điểm. Và năm 2012 Huy xuất sắc vượt qua kỳ thi SAT với điểm số cận tuyệtđối 2.390/2.400 điểm.
Và mới đây, Huy đã trở thành 1 trong 2 học sinh của Việt Nam được họcbổng tại trường ĐH danh tiếng Harvard. Chia sẻ về câu chuyện giành được học bổngcủa mình, Huy nói rằng, điểm số không phải tiêu chí quan trọng nhất. Quan trọnglà bạn phải có được sự khác biệt trong suy nghĩ và có được những trải nghiệm quýgiá.
Huyền Chíp: SAT I 2220/2400, SAT II 800/800
Đầu tháng 2 vừa qua, Nguyễn Thị Khánh Huyền (1990) - tác giả của cuốn "Xáchba lô lên và đi" đã khiến nhiều người bất ngờ với điểm SAT cao ngất ngưởng.
![]() |
Huyền Chíp |
Theo đó, cô gái sinh năm 1990 này dành được điểm SAT I là 2220/2400 và điểmtuyệt đối SAT II 800/800. Một người bạn của Huyền cho biết, với điểm số này,cánh cửa ĐH thực sự rất rộng mở dành cho Huyền. Bởi lẽ, môn thi SAT II là Toánnâng cao và tiếng Tây Ban Nha mà đạt điểm tuyệt đối thì ngay cả học sinh Mỹ cũngrất ít người làm được.
Vào cuối tháng 3, Huyền đã chia sẻ niềm vui của mình khi được nhận vào họctại ĐH Stanford với cam kết hỗ trợ chi phí ăn ở, học tập suốt 4 năm (mức hỗ trợHuyền nhận được là 62.000 USD/năm).
Theo kế hoạch, tháng 8 năm nay, cô sẽ lên đường đi Mỹ bắt đầu khóa học kéodài 4 năm của mình.
Nguyễn Danh Tín: SAT I 2330/2400
Với điểm SAT I 2330/2400, 116/120 điểm TOEFL iBT và điểm GPA luôn duy trì ởmức 9.0, Nguyễn Danh Tín (1994) đã xuất sắc dành được học bổng tại ĐH Princeton.
![]() |
Nguyễn Danh Tín |
Ngoài việc học ở trường, ngay từ nhỏ, Danh Tín đã tích cực tham gia các hoạtđộng xã hội đặc biệt là công tác liên quan đến tuyển sinh và giáo dục như thiếtkế bài giảng cho trẻ em hay tham gia công tác quản lý việc học tập, sinh hoạtcủa trẻ em tại một trường phổ thông liên cấp.
Tháng 9 tới đây, Danh Tín sẽ tới ĐH Princenton bắt đầu 4 năm học tập của mình.Mong rằng, ở nơi này, chàng trai THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam cùng với niềmđam mê Toán học, khát khao tham gia các hoạt động xã hội sẽ hòa nhập với môitrường đa sắc tộc ở đây.
SATlà kỳ thi chuẩn hóa tuyển sinh vào đại học bốn năm tại Hoa Kỳ do Tổ chức giáo dục phi lợi nhuận College Board của Mỹ tổ chức thi và quản lý. Kỳ thi này nhằm kiểm tra kỹ năng tư duy, phân tích và giải quyết vấn đề, với thang điểm từ 600-2.400, gồm ba môn thi toán, tiếng Anh đọc và viết. Đặc biệt, để có cơ hội tốt vào những trường đại học danh tiếng của Mỹ, ngoài việc đạt điểm TOEFL cao, điểm SAT cần phải trên 2.000. Ngoài ra, tổ chức College Board cho biết, trong 1.000.000 thí sinh dự thi SAT mỗi năm trên toàn thế giới, chỉ 20 người có thể đạt điểm gần tuyệt đối. |
- N.H(tổng hợp)
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Lens, 01h45 ngày 31/3: Ghìm chân nhau
- Có mặt tại buổi casting diễn viên cho dự án phim "Lật mặt 4", Minh Hà vẫn giữ được vẻ xinh đẹp cùng vóc dáng thon gọn sau 4 lần sinh nở.
Lý Hải lồng tiếng cho gã The Grinch xanh lè trong phim hoạt hình 75 triệu USD
Vợ Lý Hải lên tiếng về cách nuôi bốn con tránh lãng phí
Để chuẩn bị khởi quay “Lật mặt 4”, vợ chồng Lý Hải - Minh Hà, Tiết Cương, cùng đại diện nhà phát hành Vy Nguyễn tổ chức buổi tuyển chọn diễn viên mới cho phim. Xuất hiện trong buổi tuyển chọn diễn viên, Minh Hà gây bất ngờ cho mọi người khi cô vẫn luôn giữ được vẻ tươi trẻ cùng vóc dáng thon gọn dù đã là mẹ của 4 đứa con. Trong vai trò nhà sản xuất, Minh Hà cũng tham gia tuyển chọn diễn viên cho phim mới của chồng. Từ khi lui về hậu trường, bà mẹ 4 con quán xuyến tất cả công việc của Lý Hải, từ kinh doanh đến nghệ thuật. Lý Hải cũng rất tin tưởng vào khả năng quản lý, khả năng kinh doanh cũng như chăm sóc con cái của vợ. Kết thúc buổi casting, Lý Hải cho biết anh khá đau đầu để chọn ra nam và nữ chính và thứ chính cho phim vì có quá nhiều người diễn xuất tốt. Để đảm bảo tính công bằng, Lý Hải dự định sẽ tổ chức thêm một buổi diễn thử nữa. Diễn viên Tiết Cương cũng là một trong những người đánh giá buổi thử vai của các diễn viên tham dự tuyển chọn. “Lật mặt 4” sẽ là một kịch bản hoàn toàn mới thuộc thể loại hài, tâm lý xã hội do chính Lý Hải viết kịch bản và làm đạo diễn. Đây là phim hài hành trình, ê-kíp sẽ thực hiện quay ở hơn 100 bối cảnh trải dài từ TP.HCM đến Tây Nguyên. Cũng giống như 'Lật mặt 3', Lý Hải chỉ đảm nhận vai trò biên kịch, đạo diễn và sản xuất. Lý Hải cho hay, phần mới của phim 'Lât mặt' hoàn toàn không liên quan đến nội dung của phần 3. Phim sẽ được bấm máy vào giữa tháng 12. Băng Tâm
'Người phán xử tiền truyện' tập cuối: Nữ quái Quắm tát Phan Hải lật mặt
Ngay cả khi nghe tên ông trùm Phan Quân, nữ tướng giang hồ Quắm do Vân Dung thể hiện cũng không chút nao núng.
" alt="Minh Hà xinh đẹp cùng Lý Hải tuyển diễn viên phim Lật mặt 4" />Tôi sinh ra ở vùng miền núi. Bố mẹ nghèo, đàn em nheo nhóc. Năm ngoái, học xong trung cấp, tôi đi làm ở một công ty dịch vụ.
Lương tháng kiếm được, tôi chi tiêu 1 nửa, 1 nửa gửi về phụ bố mẹ nuôi các em. Dịp Tết, công ty tôi có chế độ trực ca. Mỗi ca trực được trả 200% lương kèm thêm tiền thưởng của sếp.
Tôi thấy hoàn cảnh mình khó khăn, về nghỉ Tết cũng không cần thiết nên đăng ký ở lại trực.Khổ nỗi, công ty không cho nhân viên ngủ lại. Chỗ trọ của tôi cũng vậy. Bà chủ nhà yêu cầu chúng tôi phải rời đi trước ngày 30 tháng Chạp.
Tôi đành mang quần áo đến nhà chị họ tá túc. Nhà chị họ có bố chồng đã ngoài 70 nhưng rất phong độ, hài hước. Thấy tôi đến, ông xởi lởi chào đón khiến tôi tự nhiên hơn rất nhiều.
Nào ngờ, tối mùng 2 Tết, vợ chồng chị họ về quê ngoại, tôi đang ngủ thì ông gõ cửa, kêu đau lưng và nhờ tôi đấm bóp.
Chợt nhớ đến những câu chuyện đã đọc trên mạng, tôi thấy sợ hãi nên từ chối. Thay vào đó, tôi đi nấu nước ngâm chân cho ông dễ ngủ rồi vào phòng đóng chặt cửa.
Hôm sau, thấy các con về, ông ghé vào tai dặn tôi đừng kể chuyện tối qua cho mọi người khiến tôi càng rùng mình.
Năm nay, tôi cũng muốn làm thêm dịp Tết để kiếm tiền, nhưng nếu làm, tôi sẽ phải đến nhà chị họ vì tôi không còn lựa chọn nào khác. Tự nhiên tôi thấy lo lắng.
Tôi nên làm thế nào để không rơi vào cảnh khó xử?Sợ tốn tiền mừng tuổi, 6 năm vợ tôi từ chối về nhà nội ăn Tết
6 năm kết hôn nhưng chưa năm nào vợ tôi về nhà chồng ăn Tết, chỉ vì sợ tốn tiền mừng tuổi và quà bánh biếu họ hàng.
" alt="Ăn Tết nhà chị họ, nửa đêm ông lão 70 tuổi gõ cửa nhờ đấm lưng" />Hội nghị lần thứ 29 các Bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại Azerbaijan hướng tới mục tiêu huy động hàng trăm tỷ đôla Mỹ cho các dự án chống biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, "hầu bao" lại nằm trong tay các lãnh đạo G20 tụ họp ở Rio de Janeiro (Brazil), nơi cách xa đó nửa vòng trái đất.
Tại đây, Reuterscho biết 20 nền kinh tế lớn đã đạt được sự đồng thuận mong manh về tài chính khí hậu, phá vỡ các vướng mắc của COP29 trước đó.
Tài chính khí hậu là một trong những chủ đề nóng nhất của COP29, khi mức cam kết ban đầu là 100 tỷ USD mỗi năm không đủ để đáp ứng nhu cầu thực tế. Số tiền huy động từ các nước phát triển, các định chế cho vay và khu vực tư nhân dự kiến nâng lên 1.000 tỷ USD hàng năm nhằm giúp các nước đang phát triển chuyển đổi sang năng lượng sạch và thích ứng với khí hậu cực đoan.
Các nước phát triển, đặc biệt là châu Âu, cho rằng một mục tiêu tham vọng chỉ có thể được đồng thuận nếu mở rộng đối tượng đóng góp, bao gồm một số quốc gia giàu có hơn, ví dụ Trung Quốc và các quốc gia dầu mỏ lớn ở Trung Đông.
Tuy nhiên, mới đây, các nhà đàm phán G20 đã đi đến thống nhất bằng một văn bản đề cập đến các khoản đóng góp tự nguyện (không gọi là nghĩa vụ) của các quốc gia đang phát triển vào tài chính khí hậu, theo nguồn tin của Reuters.
Mặc dù vậy, Reuters cho rằng sự đồng thuận đột phá này sẽ bị lấn át khi Tổng thống đắc cử của Mỹ Donald Trump trở lại nắm quyền. Ông Trump được cho là chuẩn bị rút Mỹ khỏi thỏa thuận khí hậu Paris. Việc ông đắc cử làm dấy lên nghi ngại khoản tài chính khí hậu của toàn cầu có thể thiếu hụt sự hỗ trợ từ nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Trump đang có kế hoạch hủy bỏ luật khí hậu mang tính bước ngoặt do Tổng thống sắp mãn nhiệm Joe Biden thông qua. Biden là Tổng thống đương nhiệm Mỹ đầu tiên đến thăm rừng nhiệt đới Amazon khi dừng chân tại đó vào Chủ Nhật trên đường đến Rio dự hội nghị G20.
Đạt được thỏa thuận về tài chính khí hậu là thành công không chỉ của COP29, mà cả COP30 được tổ chức tại Brazil vào năm tới. Một trong những trọng tâm của COP30 là "Nhiệm vụ 1,5", duy trì mục tiêu của Thỏa thuận chung Paris nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ trước Cách mạng Công nghiệp. Liên Hợp Quốc ước tính rằng mục tiêu giảm phát thải hiện tại của các quốc gia có thể khiến nhiệt độ tăng ít nhất 2,6 độ C.
Các nước đang phát triển lập luận họ chỉ có thể nâng mục tiêu giảm phát thải nếu các quốc gia giàu có - "thủ phạm chính" gây ra biến đổi khí hậu – chấp nhận chi trả.
Thủy Trương
Trở lại Kinh doanhTrở lại Kinh doanh" alt="G20 đạt một số đồng thuận về tài chính khí hậu" />Gan nhiễm mỡ là tình trạng mỡ tích tụ từ 5% trọng lượng gan (người bình thường chỉ 2-4%), gồm gan nhiễm mỡ không do rượu và gan nhiễm mỡ do rượu. Ngày 6/11, TS.BS Lâm Văn Hoàng, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát cân nặng và Điều trị béo phì, hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, cho biết gan nhiễm mỡ có thể do lạm dụng rượu bia, ăn nhiều chất béo, tiểu đường, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu. Trong đó, thừa cân, béo phì là nguyên nhân chính khiến gan nhiễm mỡ không do rượu.
Người béo phì thường thích các món ngọt, béo, ăn vặt và ăn khuya làm tăng nguy cơ gan nhiễm mỡ. "Ăn quá nhiều thực phẩm giàu calo và carbohydrate, cơ thể có thể xuất hiện tình trạng kháng insulin", bác sĩ Hoàng giải thích, thêm rằng hơn 70% người béo phì bị kháng insulin, ảnh hưởng hoạt động điều chỉnh lượng đường trong máu dẫn đến gan sản xuất glucose (đường) quá mức. Kết quả là gan phải chuyển lượng glucose dư thừa thành chất béo và tích trữ trong các tế bào gan, khiến gan nhiễm mỡ. Ngược lại, gan nhiễm mỡ không do rượu cũng gây ra và làm trầm trọng thêm tình trạng kháng insulin, dẫn đến "vòng luẩn quẩn". Kháng insulin còn thúc đẩy giải phóng các adipokine tiền viêm như interleukin, dần hình thành gan nhiễm mỡ.
Béo phì thường đi kèm tăng mức độ axit béo tự do trong máu. Các axit béo này được chuyển từ mô mỡ đến gan, gây tích tụ chất béo tại đây. Khi lượng chất béo vượt quá khả năng chuyển hóa của gan, chất béo tích lũy trong các tế bào gan, dẫn đến gan nhiễm mỡ. Bên cạnh đó, người béo phì còn bị rối loạn chuyển hóa lipid, khiến cơ thể khó sử dụng và chuyển hóa chất béo. Khi gan không thể chuyển hóa chất béo hiệu quả, mỡ tích trữ trong tế bào gan, làm tăng nguy cơ gan nhiễm mỡ.
Ngoài ra, tình trạng viêm mạn tính liên quan đến béo phì có thể làm tăng mức độ stress oxy hóa (mất cân bằng giữa các gốc tự do và chất chống oxy hóa trong cơ thể), làm tổn thương tế bào gan, tăng nguy cơ tích tụ chất béo trong gan, tiến triển thành gan nhiễm mỡ. Béo phì không chỉ gây tích tụ mỡ trong gan mà còn trong các mô mỡ khác trên cơ thể.
Nguy cơ gan nhiễm mỡ không do rượu tăng khi chỉ số khối cơ thể (BMI) tăng. Nghiên cứu trên Thư viện Y khoa Mỹ năm 2019 cho thấy 65% người béo phì độ 1-2 (BMI trong khoảng 30-39,9kg/m²) và 85% người béo phì độ 3 (BMI=40-59kg/m²) bị gan nhiễm mỡ. "Riêng tại hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, mỗi ngày có khoảng 150 trường hợp đến khám thừa cân, béo phì mắc gan nhiễm mỡ", bác sĩ Hoàng cho biết.
Đơn cử anh Hậu, 35 tuổi, Hậu Giang, tăng 42 kg trong chưa đầy một năm, hiện 102 kg, đầu gối, vai gáy thường xuyên đau, khó thở khi leo cầu thang. Anh ăn kiêng khắt khe và sử dụng thực phẩm chức năng để giảm cân nhưng không hiệu quả. Đo chỉ số cơ thể Inbody tại Phòng khám Đa khoa Tâm Anh quận 7 kết quả BMI 41,8 (béo phì độ ba), xét nghiệm gan nhiễm mỡ độ ba, rối loạn mỡ máu, tiền tiểu đường.
Sau 10 tháng điều trị, anh Hậu giảm 22 kg, gan nhiễm mỡ được kiểm soát, béo phì từ độ ba xuống độ một, giảm đau khớp cũng như nguy cơ tim mạch, tiểu đường... Người bệnh tiếp tục điều trị để đạt mục tiêu giảm còn 70 kg.
" alt="Gan nhiễm mỡ do béo phì" />- Lần đầu tiên được chồng mời đi ăn ở một nhà hàng sang trọng, tưởng rằng sẽ rất hạnh phúc nhưng Hương (Lê Phương) lại phải nhận lời đề nghị chia tay từ Công (Hoàng Anh).'Gạo nếp gạo tẻ tập 28': Trung Dũng bị vợ mắng vì gửi tiền cho bố" alt="Gạo nếp gạo tẻ tập 29: Lê Phương bàng hoàng khi chồng đòi li dị" />
Vượt lên nghịch cảnh
Về đầu thôn Hoàng Lý (Lý Nhân, Hà Nam) hỏi thăm nhà ông Nguyễn Tiến Thiểu (77 tuổi) ai cũng biết. Ông nổi tiếng vì khuyết tật bẩm sinh, mỗi bàn tay chỉ có một ngón nhưng khiến nhiều người phải kinh ngạc vì sự tài hoa, vẽ đẹp, lại giỏi tiếng Trung.
Từ thời các cụ, cha mẹ ông sinh ra vẫn bình thường, lành lặn nhưng đến đời ông bắt đầu có hiện tượng kỳ lạ này. Trong 7 người con của ông, có 2 người sinh ra bị dị tật giống bố. Thậm chí, em trai ông và 2 đứa cháu cũng bị. Ông từng đi khám, kiểm tra nhưng bác sĩ không tìm ra nguyên nhân.
Ông Nguyễn Tiến Thiểu. ‘Nhiều người đặt nghi vấn, có thể bố tôi đi bộ đội, nhiễm chất độc màu da cam nên con mắc dị tật nhưng thực tế cụ thân sinh ra tôi cả đời chỉ quanh quẩn ở làng’, ông nói.
Ông ví cuộc đời mình giống như câu thơ: 'Gạo đem vào giã bao đau đớn/ Gạo giã xong rồi trắng tựa bông/ Sống ở trên đời người cũng vậy/ Gian nan, rèn luyện mới thành công'.
Theo lời ông Thiểu, ra đời với hình hài khác biệt, ông đã trải qua tuổi thơ không hề dễ dàng, bị người ta xì xào, bàn tán. Thế nhưng, được trời phú cho nghị lực phi thường, ông đã kiên trì vượt qua nghịch cảnh, thích nghi số phận.
Mặc dù chỉ có hai ngón tay nhưng ông tập làm mọi việc thành thạo chẳng khác người bình thường. Ở tuổi cắp sách tới trường, bạn bè trêu chọc, ông vẫn miệt mài tập viết, khuôn mặt lúc nào cũng nở nụ cười tươi rói.
Thuở nhỏ, ông Thiểu trầy trật tập viết bằng đôi bàn tay 'kỳ lạ'. Nhờ siêng học, năm 1960 ông đỗ khoa Trung văn (Đại học Ngoại ngữ Hà Nội). Kể về thời sinh viên đầy gian khó ông nhớ lại: ‘Người bình thường, viết chữ Trung Quốc đã khó, với tôi càng khó hơn. Thay vì tập viết vào giấy, tôi hay ra bãi đất trống, lấy que gỗ nhỏ viết trên nền đất. Có lúc bàn tay tứa máu do tập viết nhiều quá.
Khi đi học, để trang trải cuộc sống, mỗi lần về quê, tôi tranh thủ trên tàu hỏa nhận khắc chữ vào bút, kiếm vài đồng’.
Ra trường, người đàn ông này bén duyên với nghề giáo, về dạy tiếng Trung tại trường Nguyễn Huệ (Hà Đông, Hà Nội).
Sau nhiều bước ngoặt, ông chuyển về Hà Nam sống, học thêm về lĩnh vực ngân hàng. Hàng tháng, ông đạp xe vượt hơn 100 km vào (Sầm Sơn,Thanh Hóa) học nghiệp vụ. Kết thúc khóa học, ông được Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Nam nhận vào làm.
Trải qua các vị trí, từ nhân viên tín dụng, ông làm đến chức Trưởng phòng Tổ chức mới về hưu.
Điều đặc biệt hơn nữa, dù đôi tay chỉ có 2 ngón nhưng ông tự học vẽ và may vá. Giai đoạn đất nước khó khăn, đồng lương công nhân viên chức không đủ sống, để kiếm thu nhập, hỗ trợ vợ nuôi con, ông đi vẽ tranh, vẽ phông cưới, sửa chữa quần áo, dịch cả sách tiếng Trung và gia phả cho các dòng họ…
‘Thời trước, chưa có phông rạp sẵn như bây giờ, trong làng có đám cưới, họ tìm đến tôi nhờ trang trí, cắt dán chim bồ câu và chữ lồng tên cô dâu, chú rể. Cuối năm có thi đua khen thưởng ở xã, huyện, tôi ‘thầu’ luôn khoản viết giấy khen.
Sau này hiện đại hơn, nghề trang trí phông cưới thủ công mai một, tôi chuyển sang dạy tiếng Trung cho các lớp xuất khẩu lao động tại địa phương. Nhờ đó, các con tôi không phải chịu đói khát’, ông Thiểu xúc động nói.
Cuộc hôn nhân năm 60 tuổi của 'lãng tử tài hoa'
Ông Thiểu xây dựng gia đình với vợ đầu quê Duy Tiên (Hà Nam), sinh được 6 cô con gái. Năm 1998 vợ ông không may mắc trọng bệnh, qua đời.
Bức tranh ông Thiểu và vợ cả do ông tự vẽ, treo trang trọng ở phòng khách. Một năm sau, khi đã bước sang tuổi 60, ông quen biết và kết duyên cùng người phụ nữ quá lứa kém mình 20 tuổi, những mong có người bầu bạn sớm khuya.
‘Hai vợ chồng tôi lúc đó không xác định sinh thêm con vì tôi tuổi tác đã cao, bà ấy sức khỏe kém. Không ngờ năm 2000, ông trời ban cho cậu con trai út’, ông Thiểu kể.
Cậu bé Nguyễn Tiến Đạt khôi ngô, tuấn tú, thừa hưởng sự tài hoa và cả đôi bàn tay khuyết ngón của bố. Ngồi bên cạnh chồng, tay thoăn thoắt đan sọt tre thuê cho cơ sở thủ công, mỹ nghệ, vợ ông Thiểu lúc này mới cất tiếng:
‘Con trai tôi từ bé học giỏi, sớm bộc lộ năng khiếu vẽ. Ở trường các cô giáo hay nhờ vẽ hộ. Cháu đang học năm thứ nhất Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tuần nào cháu cũng tự đi xe máy từ Hà Nội về quê thăm bố mẹ. Ngoài giờ học cháu đi vẽ thuê, chép tranh kiếm tiền đóng học phí. Một thầy giáo thương hoàn cảnh, nhận dạy thêm cho cháu không mất tiền.
Tay chân cháu như thế, hi vọng sau này kiếm được công việc ổn định, nuôi sống bản thân là vợ chồng tôi mãn nguyện’.
Con trai ông Thiểu và vợ sau. Bà tâm sự, tình cảm giữa bà với các con chồng khá tốt đẹp, hòa thuận. Một cô con gái ông Thiểu bị ung thư, đã mất. Thời điểm đó bà cũng hỗ trợ chăm sóc chị tận tình.
Các cô khác đều thành đạt. Cô con gái mắc dị tật giống bố cũng có công việc ở trường dạy nghề cho người khuyết tật trên Hà Nội.
Mỗi năm vào ngày giỗ vợ cả, ông Thiểu, bà cùng các con chồng sum vầy làm mâm cơm cúng.
Ông Thiểu bên gia đình trong ngày mừng thọ tuổi 75. Chuyện ở gia đình Hà Nam có 1 phó giáo sư, 8 tiến sĩ
Hơn nửa thế kỷ bên nhau, tình cảm của ông dành cho bà vẫn vẹn nguyên như thuở còn son.
" alt="Chuyện kỳ lạ về người đàn ông sinh ra chỉ có 2 ngón tay ở Hà Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Perth Glory, 11h00 ngày 30/3: Những người khốn khổ
- ·‘Chuyện sắc màu’
- ·Người hâm mộ 'Quỳnh búp bê' không tin Cảnh đã chết
- ·Cách làm bánh quy gừng cho mùa lễ Giáng sinh
- ·Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
- ·Facebook: Bổ béo thì ít, vật vã bi ai thì nhiều
- ·Nhà giáo 86 tuổi tiết lộ 2 nguyên tắc vàng dạy con thành tiến sĩ
- ·Studio nơi Châu Bùi bị quay lén khi thay đồ: "Chúng tôi lấy làm tiếc"
- ·Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
- ·'Quỳnh búp bê' tập 26: Đào bị bố dượng Quỳnh hãm hiếp
- Khi thấy cô gái không bấm chọn hẹn hò, chàng trai Trực Thể khá thất vọng. Tuy nhiên đèn bất ngờ bật sáng vào phút chót. Tình huống này khiến hai MC vô cùng bất ngờ.
Xem Video:
Play" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 261: Chàng bán xổ số tán đổ cô giáo khó tính sau sự cố" />
Mặc định kiến thức nền tảng của các bạn ấy chưa tốt nên tôi chữa bài rất chậm và tỉ mỉ. Đến bài khó tôi dừng lại hỏi, có ai thắc mắc gì không? Một lần có sinh viên hỏi: “Vận tốc là gì hả thầy?”. Tôi thấy rất bối rối. Vì đang nói câu chuyện về con tàu siêu thanh, thì có bạn lại hỏi đi bộ là gì. Tôi hỏi cả lớp, có ai có câu hỏi tương tự không? Nhiều cánh tay giơ lên. Chúng tôi phải bắt đầu lại từ đầu, giống như khi học bảng cửu chương vậy.
Vài năm gần đây, các lưu học sinh không cần nhờ tôi phụ đạo nữa, và số lưu học sinh Campuchia cũng ít đi. Tôi trò chuyện với họ thì biết giáo dục Campuchia đã có rất nhiều thay đổi.
Vào năm 2013, Thứ trưởng Bộ Tài chính Campuchia, Hang Chuon Naron, được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Giáo dục. Không giống như dự đoán, việc đầu tiên ông làm là thực thi chính sách “không gian lận” trong giáo dục và thi cử, chứ không phải bắt đầu bằng các kế hoạch cải cách nhiều triệu USD.
Ông nói, tất cả việc chi tiêu - như chi tiêu cho sách giáo khoa, chi tiêu thêm cho các nguồn lực, ngay cả lương cao hơn cho giáo viên, nếu học sinh không chịu học, thì cũng không thể đạt hiệu quả. Hệ thống giáo dục tưởng thưởng cho những vụ gian lận, phải được thay thế bằng một nền văn hóa xứng đáng có lợi cho những em chăm học.
Năm 2014, gần 90 nghìn học sinh Campuchia bước vào mùa thi tốt nghiệp chống gian lận đầu tiên và đã có hơn 60% thí sinh bị đánh trượt. Kết quả chấn động dư luận. Học sinh biết rằng muốn thi đỗ, chỉ có cách duy nhất là phải học, chứ không thể tìm kiếm cơ may ở đền chùa và trông chờ vào việc quay cóp. Việc bắt đầu bằng quyết tâm diệt trừ gian lận không những buộc học sinh phải chăm học mà còn làm bộc lộ khuyết tật của hệ thống. Theo ông bộ trưởng, nếu cứ nhắm mắt làm ngơ, thì đầu vào của sinh viên Campuchia sẽ có một lỗ hổng rõ rệt. Và như thế, không thể có một thế hệ trẻ có năng lực thật sự.
Năm 2015, số học sinh bị trượt đã giảm đi, nhờ học sinh đã chăm chỉ hơn chứ không chơi nhiều như trước. Việc “học sinh muốn đi học” nghe đơn giản nhưng chính là tiền đề cho việc cải cách toàn diện nền giáo dục vốn rất yếu kém của Campuchia. Chương trình học, nội dung sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy được thay đổi từng bước chắc chắn theo hướng hiện đại. Đời sống giáo viên được cải thiện. Nhờ cải cách đúng hướng, giáo dục Campuchia đi vào ổn định và được đánh giá cao bởi dư luận quốc tế.
Từ năm 2006, chúng ta đã đặt ra mục tiêu tổ chức kỳ thi tốt nghiệp lớp 12 nghiêm túc và bắt đầu có chuyển biến về thái độ học tập của học sinh. Nhưng cơ hội đã bị bỏ qua sau đó. Phong trào hai không (không tiêu cực, không bệnh thành tích), giờ được giới chúng tôi gọi vui thành “Không học” và “Không dạy”. Mọi chuyện trở lại như cũ và đến hôm nay, nạn gian lận trong giáo dục không có dấu hiệu suy giảm.
Nền giáo dục nước ta đã tiến hành nhiều đợt cải cách. Song những cải cách đó thực chất chỉ là những cuộc sửa chữa hoặc thay sách giáo khoa. Không có thay đổi về nguyên lý, mà chỉ là những cải tiến vụn vặt; đề án cải cách không dựa trên các thành tựu nghiên cứu khoa học (mặc dù chúng ta có đầy đủ các viện nghiên cứu này) và thực tiễn giáo dục nên không khả thi. Tệ hại hơn, là thất bại sẽ được đổ lỗi cho cơ sở vật chất và trình độ giáo viên. Cứ mỗi lần cải cách là một lần giáo viên bị mắng là dốt, bằng một từ mỹ miều là “bất cập”.
Phản xạ thông thường trước lối suy nghĩ "thiếu và yếu" này là đòi hỏi nguồn lực đầu tư. Vài chục nghìn tỷ, vài nghìn tỷ, là những đòi hỏi được đưa ra trước mỗi lần cải cách - như thể tiền bạc là tiền đề của giáo dục vậy.
Trong khi, như câu chuyện ở Campuchia đã chỉ ra, tiền đề của giáo dục là những gạch đầu dòng khúc chiết về mục tiêu, về triết lý.
Thực tế thất bại của các lần cải cách trước, đề án ngoại ngữ 2020, dự án trường học mới VNEN tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng đã minh chứng cho điều này.
Dự thảo chương trình phổ thông tổng thể 2017 nêu vấn đề đổi mới toàn diện nhưng vẫn không thấy tư tưởng của đổi mới. Vì thế dự thảo hẳn nhiên chỉ nói được ý nguyện của tác giả, chứ không nêu được đổi mới vận hành theo triết lý nào. Thay vì luận giải một cách khoa học và thuyết phục, đề án được đem ra “chia sẻ trách nhiệm” bằng cách tổ chức những cuộc lấy ý kiến đóng góp của toàn xã hội.
Thiếu triết lý chẳng khác gì thiếu bộ định vị của người đi đường. Thế nên lúc rẽ phải, lúc lại rẽ trái. Nếu bị vấp ngã thì không biết đứng dậy bằng cách nào. Giống như việc hôm nay thêm môn này, mai lại bớt môn kia. Chú trọng kiến thức thì quên năng lực. Chú trọng năng lực lại quên kiến thức...
Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, trong một nền kinh tế đòi hỏi sự cạnh tranh bằng tri thức, bằng ý tưởng, bằng tư duy, bằng tốc độ, thì chương trình học nhồi sọ là không thể chấp nhận được nữa. Phải cải cách. Nhưng nếu cải cách mà sai thì hậu quả để lại kéo dài hàng thập kỷ. Đôi lúc tôi nghĩ, nếu thay đổi mà không có đường đi, thì tốt nhất đừng làm gì cả, là đã may cho giáo viên và học sinh rồi.
Và tôi tin, chắc không lâu nữa, các bạn học sinh Campuchia sẽ không còn phải sang học ở Việt Nam. Vì chúng ta có nghìn tỷ, nhưng họ có triết lý.
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Giáo dục không triết lý" />Việt Nam sẽ đến Hàn Quốc sáng 23/11 để tập huấn tại thành phố Gyeongju, tỉnh Gyeongsangbuk. Sau đó, đội tuyển lần lượt đấu tập với CLB K-League 3 Ulsan Citizen (27/11) rồi hai đội K-League 1 là Daegu FC (28/11) và Jeonbuk Hyundai Motors (1/12).
Jeonbuk thành lập từ năm 1994. Đây là đội bóng mà HLV Kim gắn bó từ năm 2009 đến 2023, với ba giai đoạn: cầu thủ (2009-2013), trợ lý HLV (2013-2020) và HLV trưởng (2020-2023). Đây cũng là giai đoạn cực thịnh của Jeonbuk khi vô địch K-League 1 (K1) chín lần, ba lần về nhì, hai lần đứng thứ ba và một lần đứng thứ tư. Ngoài ra, đội vô địch AFC Champions League (nay là ACL Elite) năm 2016 và đứng nhì năm 2011.
" alt="Việt Nam đấu đội bóng cũ của HLV Kim Sang" />Sơn Viên - nơi tôi sinh trưởng - là một xã thuộc huyện miền núi Nông Sơn, Quảng Nam, người dân chủ yếu làm nông, trồng lúa. Với thời tiết khắc nghiệt của miền Trung, vụ mùa trúng ít, trật nhiều, nên nhà nào đủ sống từ hạt lúa là mừng.
Năm nay, bí thư xã đoàn Sơn Viên - anh Đỗ Duy Hoàng - gửi cho tôi danh sách 220 hộ thuộc diện bảo trợ xã hội kèm lời nhắn - bà con ở quê nhiều hoàn cảnh neo đơn, khó khăn lắm. Nhiều anh chị em đi làm ăn xa, thất nghiệp về quê sớm, hoặc khó khăn quá phải ở lại thành phố ăn Tết. Một năm nhiều khó khăn. Hậu Covid và chiến sự trên thế giới ảnh hưởng đến từng con người trong thời toàn cầu hóa. Thắt lưng buộc bụng là giải pháp mà những người trẻ, gia đình tha hương lao động ở các thành phố lớn chọn lựa để vượt qua đợt sóng của khủng hoảng.
Dịp cuối năm, những cuộc vận động quà Tết vẫn diễn ra và được hưởng ứng. Nhỏ nhiệm như chương trình mà tôi đang thực hiện cũng nhận về kha khá sự đồng hành. "Của ít lòng nhiều" là lời nhắn mà những bạn bè, người thân quen của tôi gửi kèm số tiền ủng hộ quà Tết cho người nghèo. Chân tình nào cũng dễ gây xúc động.
Dường như càng khó khăn, tinh thần sẻ chia của người Việt càng được đánh thức. Tôi nhiều lần chứng kiến và nhận về sự san sẻ như vậy ở những đợt vận động quà Tết cho người nghèo, công nhân xóm trọ khi đại dịch tràn về. Sống cho mình nhưng người Việt vẫn biết nghĩ cho người khó, người khổ xung quanh.
Quan niệm kiến tạo bình an bằng cách "sống lành" tôi một lần nữa lại được nghe khi tham dự một sự kiện tại tu viện Khánh An (quận 12, TP HCM) cách đây vài ngày. Thầy Trí Chơn, Trưởng ban Văn hóa Phật giáo TP HCM, Viện chủ tu viện nói về bất an chung của nhân loại, từ chiến tranh đến đại dịch, từ khủng hoảng kinh tế đến môi trường ô nhiễm... Tất cả đều theo quy luật duyên sinh, cái này có cái kia có. Theo đó, khi một đốm cháy xuất hiện, nếu không biết cách dập tắt, nó sẽ cháy lan. Nỗi khổ niềm đau trong lòng ta và ở mỗi con người cũng vậy. Do đó, thầy nhắc, muốn có cuộc đời thật an, mình phải sống lành hàng ngày.
Sống lành từ ý nghĩ, lời nói, việc làm trong mọi mối quan hệ, việc làm, ứng xử với người thân người lạ, với môi trường sống, và với chính bản thân. Đó chính là sự tu tập tối thượng, làm cho người ấy trở nên có tình thương, hiểu biết, một cách nói khác của từ bi, trí tuệ.
Không hiểu điều này, đôi khi càng lo lắng cho tương lai, càng bất an với hiện tại, càng dựa dẫm trời Phật, càng yếu đuối hơn và sẽ càng khó vượt qua khó khăn.
Tha thứ cho người khác sẽ phần nào giúp con người vượt qua khó khăn. Nhưng yếu tố "tự lợi" - nương tựa vào chính mình, trong ý thức và nỗ lực thực hành điều thiện, sống lành trên cả ba phương diện (ý, miệng và thân) mới là cứu cánh.
Tôi cảm nhận được, trong khó khăn, sự sẻ chia và giúp đỡ người khó hơn mình chính là một nỗ lực sống lành. Ở mặt biểu hiện, có thể ta thấy mình đang trao đi, nhưng sâu thẳm trong việc làm ấy chính là đang nhận về từ cách ta góp phần làm cho cuộc sống bình hòa, an ổn nơi tha nhân. Ở ngay nơi cho đi, con người nhận về nhiều hơn giá trị đã ban trao. Cân bằng sẽ tạo ra lực của sự ổn định và nhanh chóng hồi phục, cùng tiến lên trong ý niệm: không ai bị bỏ lại phía sau.
Thanh tẩy tinh thần dịp cuối năm để đón một năm mới với hy vọng mới là việc cần thiết. Với tôi, cách thanh tẩy quan trọng nhất là vén được suy nghĩ tiêu cực, đừng để tâm rong ruổi quá khứ, từ đó, đoạn ác, làm lành (trong khả năng) với những việc lợi mình, lợi người.
Xí xóa cho người, trao cho mình cơ hội, kết nối lại tình thâm vì lý do gì đó nứt rạn trong năm qua, là những điều quý giá mà một người lạc quan chọn làm.
Lạc quan cũng là ứng xử từ bi có trí tuệ, bởi nhờ đó, con người cởi trói não phiền như cách bỏ tảng đá trên lưng mình xuống để không tốn sức vô bổ, để bắt đầu cho một năm sắp đến với ý niệm bay lên như rồng.
Thanh tẩy, suy cho cùng chỉ là việc trở về với nguyên thủy, về với đứa trẻ hồn nhiên chờ Tết, vui Tết, không quá lắng lo.
Lưu Đình Long
" alt="Xí xóa cho người" />
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Nice, 3h05 ngày 30/3: Kỳ phùng địch thủ
- ·Chuyện người đàn bà trong căn nhà ẩn sau 6 ngôi mộ ở Long An
- ·Sandra hủy show châu Âu để đến Việt Nam
- ·Hoa hậu Mỹ Linh giản dị dự sự kiện
- ·Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
- ·Video: Nam sinh mời bà ngoại 93 tuổi làm bạn nhảy ở trường
- ·Bị vợ lạnh nhạt, chồng đặt camera theo dõi và bật khóc khi xem hình
- ·Long An xây tòa nhà trung tâm hành chính hơn 1.400 tỷ đồng
- ·Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
- ·Crystal Holidays Harbour Vân Đồn