Nhận định

Cảnh quay không có trong kịch bản khi Hồng Diễm xem cảnh nóng của Việt Anh

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-07 06:40:23 我要评论(0)

Trích đoạn trên phimTrong phim Hành trình công lý tập 2,ảnhqmu vs manmu vs man、、

Trích đoạn trên phim

Trong phim Hành trình công lý tập 2,ảnhquaykhôngcótrongkịchbảnkhiHồngDiễmxemcảnhnóngcủaViệmu vs man Phương (Hồng Diễm) sau khi xem cảnh nóng của Hoàng (Việt Anh) trong clip sex lan truyền trên mạng đã sốc nặng và sau đó là nôn thốc nôn tháo vì quá kinh tởm. Cảnh phim này của Hồng Diễm nhận lời khen về diễn xuất từ khán giả. Nữ diễn viên đã có một tập phim xuất sắc khi thể hiện được sự uất ức, đau khổ và thất vọng khi bị chồng phản bội sau lưng với nhân tình trẻ đẹp hơn mình. 

Chia sẻ trên VTV, Hồng Diễm cho biết đến tận hôm quay cô vẫn lo lắng và tâm sự với đạo diễn rằng không biết diễn cảnh đó như thế nào. "Từ lúc đọc kịch bản tôi đã lo rồi vì cảm giác đó Diễm hiểu là rất khó tả. Đó là cảm giác mình chưa trải qua và không bao giờ muốn trải qua. Còn diễn tả tâm lý nhân vật lúc đó, Hồng Diễm và đạo diễn đã bàn bạc và đi đến thỏa thuận diễn như câu chuyện diễn ra trên phim", cô nói.

Nữ diễn viên cho biết chi tiết Phương nôn thốc nôn tháo trên phim không có trong kịch bản mà là kết quả của sự bàn bạc giữa Hồng Diễm và đạo diễn Mai Hiền bởi trước đó cô băn khoăn không biết nên phải làm như thế nào trong hoàn cảnh đó. Ê kíp đã phải chuẩn bị cho Hồng Diễm hai bát cháo loãng để làm đạo cụ trong lúc quay và kết quả lên phim đã vượt xa dự kiến với cảnh quay tâm lý xuất sắc của nhân vật Phương.

Không chỉ nhận vô số lời khen từ khán giả mà màn tái xuất màn ảnh sau gần 2 năm vắng bóng của Hồng Diễm cũng được nhiều đồng nghiệp khen ngợi. Thậm chí đạo diễn Đỗ Thanh Hải - nguyên Giám đốc VFC và hiện là Phó TGĐ VTV đã chia sẻ lại bức hình chụp nữ diễn viên trong một cảnh quay xuất thần ở Hành trình công lývà dành lời khen cho Hồng Diễm với nội dung: "The good actress" (nữ diễn viên xuất sắc). Nữ diễn viên đáp lại khiêm tốn: "Vì câu nói này nên em càng phải cố gắng hơn nữa".

Khán giả chờ đợi sự tỏa sáng của Hồng Diễm trong các tập phim tiếp theo củaHành trình công lý khi cô quay lại làm luật sư trong hành trình tìm lại công lý cho chồng mình và khôi phục danh dự cho gia đình khi bị nhấn chìm dưới vũng bùn tai tiếng. 

Clip Hồng Diễm kể hậu trường cảnh quay 

Quỳnh An
Clip: VTVGo

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Ngày 7 - 8/8, Ủy ban Kiểm tra Trung ương họp kỳ thứ 45 dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú. Tại kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:

Kỳ họp thứ 45 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Kỳ họp thứ 45 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Xem xét kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm và kết quả kiểm điểm, đề nghị thi hành kỷ luật đối với Ban cán sự đảng UBND tỉnh Lâm Đồng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy:

Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban cán sự đảng UBND tỉnh Lâm Đồng đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để UBND tỉnh và nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong quản lý, sử dụng đất một số dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh; để nhiều tổ chức đảng, đảng viên bị xử lý kỷ luật, nhiều cán bộ, đảng viên bị xử lý hình sự do có vi phạm, khuyết điểm trong vụ án “Đưa hối lộ, nhận hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại Dự án Khu đô thị Đại Ninh tỉnh Lâm Đồng và các địa phương, đơn vị có liên quan.

Những vi phạm nêu trên đã gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, nguy cơ thất thoát rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Trách nhiệm cá nhân đối với các vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về các ông: Trần Đức Quận, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh và Trần Văn Hiệp, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh (đã bị Khai trừ ra khỏi Đảng và xử lý hình sự); các cá nhân: Huỳnh Đức Hòa, nguyên Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh; Trần Đình Văn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Đoàn Văn Việt, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh; Võ Ngọc Hiệp, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Ban cán sự đảng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; các nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Đặng Trí Dũng, Nguyễn Văn Yên; các Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Nguyễn Ngọc Phúc, Phạm S; các cá nhân Huỳnh Ngọc Hải, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường; Nguyễn Văn Sơn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Lâm Hà; Bùi Sơn Điền, nguyên Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Đức Trọng, nguyên Bí thư Chi bộ, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư; Lê Quang Trung, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Xây dựng; Trần Phương, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng. 

Liên quan đến những vi phạm trên còn có trách nhiệm của Đảng đoàn HĐND tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ 2021 - 2026; Ban cán sự đảng Thanh tra Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021; Ban Thường vụ Đảng ủy Văn phòng Chính phủ nhiệm kỳ 2020 - 2025; ông Lê Minh Khái, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ và một số tổ chức đảng, đảng viên khác.

Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm; căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật:

Cảnh cáo: Ban cán sự đảng UBND tỉnh các nhiệm kỳ 2011 - 2016, 2016 - 2021, 2021 - 2026; Đảng đoàn HĐND tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ 2021 - 2026; Ban Thường vụ Thành ủy Đà Lạt nhiệm kỳ 2020 - 2025 và các cá nhân: Huỳnh Đức Hòa, Trần Đình Văn, Đoàn Văn Việt, Đặng Trí Dũng, Nguyễn Văn Yên, Phạm S, Huỳnh Ngọc Hải, Bùi Sơn Điền, Lê Quang Trung.

Khiển trách Ban Thường vụ Đảng ủy Văn phòng Chính phủ nhiệm kỳ 2020 - 2025 và các cá nhân: Võ Ngọc Hiệp, Nguyễn Ngọc Phúc, Nguyễn Văn Sơn, Trần Phương.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Lâm Đồng các nhiệm kỳ 2015 - 2020, 2020 - 2025; Ban cán sự đảng Thanh tra Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 và ông Lê Minh Khái.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban cán sự đảng UBND tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm được chỉ ra; thi hành kỷ luật các tổ chức đảng và đảng viên theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương tiếp tục kiểm tra xem xét, xử lý các tổ chức, cá nhân có vi phạm theo thẩm quyền.

Xem xét Báo cáo đề nghị thi hành kỷ luật một số đảng viên vi phạm tại các Đảng bộ: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Lạng Sơn, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bình Thuận, Cà Mau, Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy:

Các cá nhân: Nguyễn Linh Ngọc, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; Hồ Đại Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ; Thái Hồng Công, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Giám đốc Công an tỉnh Lạng Sơn; Hồ Đức Hợp, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trưởng tỉnh Yên Bái; Nguyễn Kim Thoại, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Bắc Ninh; Nguyễn Ngọc, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và Lê Quang Vinh, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận; Nguyễn Quốc Định, nguyên Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Cà Mau đã suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng, cơ quan, địa phương, đơn vị công tác, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật các cá nhân: Nguyễn Linh Ngọc, Hồ Đại Dũng, Thái Hồng Công, Hồ Đức Hợp, Nguyễn Kim Thoại, Nguyễn Ngọc, Lê Quang Vinh, Nguyễn Quốc Định.

Xem xét kết quả giám sát Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế và các đảng viên được giám sát tiếp tục phát huy ưu điểm; kiểm điểm trách nhiệm, khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc; công tác cán bộ; trong quản lý, sử dụng đất đối với các dự án đầu tư ngoài ngân sách nhà nước và kê khai tài sản, thu nhập.

Cũng tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng 2 trường hợp và xem xét, kết luận một số nội dung quan trọng khác.

Anh Văn" alt="Đề nghị xem xét, thi hành kỷ luật ông Lê Minh Khái" width="90" height="59"/>

Đề nghị xem xét, thi hành kỷ luật ông Lê Minh Khái

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Nhóm lĩnh vực thứ nhất là nhóm kinh tế - xã hội, do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành, liên quan 3 lĩnh vực: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Công Thương; Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Nhóm lĩnh vực thứ 2 thuộc nhóm nội chính, do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành, liên quan đến 6 lĩnh vực: Tư pháp; Nội vụ; An ninh, trật tự, an toàn xã hội; Thanh tra; Tòa án; Kiểm sát.

"Có những Bộ trưởng, trưởng ngành nói sao ngành tôi được chất vấn nhiều lần như thế. Tôi nói các đồng chí được chất vấn nhiều thì cử tri, Nhân dân sẽ hiểu rõ ngành mình, đại biểu Quốc hội sẽ hiểu rõ ngành mình có mặt làm được, mặt chưa làm được thì rút kinh nghiệm. Lần này chất vấn là thực hiện chuyên đề chất vấn từ đầu nhiệm kỳ với 9 lĩnh vực, không trùng lắp với các vấn đề đã chất vấn", Chủ tịch Quốc hội nói.

Liên quan đến công tác lập pháp, Chủ tịch Quốc hội thông tin, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần đầu về 3 dự án luật, bao gồm: Luật Điện lực (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam.

"Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ được trình Quốc hội xem xét thông qua theo quy trình tại một kỳ họp và theo trình tự, thủ tục rút gọn. Còn dự án Luật Điện lực (sửa đổi) trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 8 theo quy trình tại một kỳ họp", Chủ tịch Quốc hội lưu ý.

Bên cạnh đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng không Nhân dân trên cơ sở ý kiến đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 vừa qua. Sau đó, các cơ quan có liên quan tiếp tục hoàn chỉnh, trình Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách cho ý kiến (27 - 29/8), gửi xin ý kiến các Đoàn đại biểu Quốc hội, các cơ quan, trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8.

Cũng tại phiên họp, các đại biểu xem xét đề nghị của Chính phủ về việc bổ sung 2 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế và Luật Phòng bệnh.

"Đến nay, khối lượng các dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 và thứ 9 đã rất lớn, do đó, đề nghị ngay từ bước này, cần xem xét kỹ sự cần thiết của dự án, tính toán việc bổ sung vào thời điểm phù hợp, để vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vừa bảo đảm tính khả thi của chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, tránh việc đưa vào rồi đến thời điểm gửi hồ sơ lại chậm, hoãn", Chủ tịch Quốc hội nói.

Nêu thực tế vừa qua có nhiều luật phải sửa đổi, trong đó có cả luật chưa có hiệu lực đã phải sửa, Chủ tịch Quốc hội yêu cầu xem có công đoạn nào chưa kỹ thì phải nghiêm túc rút kinh nghiệm, các Bộ trưởng phải trực tiếp xét từng khoản, từng điều, từng chương dự án luật do Bộ mình soạn thảo chứ không thể ủy nhiệm hết cho Thứ trưởng hay Vụ trưởng.

Bên cạnh các nội dung trên, theo Chủ tịch Quốc hội, trong phiên họp này, các đại biểu sẽ xem xét báo cáo của Đoàn giám sát và thông qua Nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023".

Cùng đó, các đại biểu cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát và đề cương báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao".

Ủy ban Thường vụ Quốc hội còn cho ý kiến về việc tổ chức Diễn đàn Quốc hội về hoạt động giám sát.

"Đây là một sáng kiến mới, lần đầu tiên được tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội. Đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến cụ thể để công tác chuẩn bị và tổ chức Diễn đàn bảo đảm thiết thực, chu đáo, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đạt hiệu quả cao nhất", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.

Liên quan đến các vấn đề quan trọng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định một số nội dung liên quan đến các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phân loại đô thị, tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính, sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030 để thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính là đô thị giai đoạn 2023 - 2025.

Đồng thời, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xem xét, quyết định việc bổ sung dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024 của Bộ Y tế.

Anh Văn" alt="Chủ tịch Quốc hội: 'Có Bộ trưởng, trưởng ngành nói sao ngành tôi được chất vấn nhiều lần thế'" width="90" height="59"/>

Chủ tịch Quốc hội: 'Có Bộ trưởng, trưởng ngành nói sao ngành tôi được chất vấn nhiều lần thế'