Dương vật xuất hiện các nốt mụn có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Có trường hợp không gây hại nhưng cũng có trường hợp ảnh hưởng đến sức khỏe nam giới. Các nguyên nhân bao gồm:
Hạt fordycelà những nốt sần màu vàng nhạt, trắng hoặc màu da đường kính dao động 1-3 mm, thường xuất hiện riêng lẻ hoặc tập trung thành cụm 50-100 hạt. Hạt fordyce ở dương vật phổ biến, lành tính, không đáng lo ngại cho sức khỏe, chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
Chuỗi hạt ngọc dương vậtlà những mụn tròn màu vàng hoặc hơi hồng, kích thước chỉ 1-4 mm, thường xuất hiện xung quanh rãnh quy đầu dương vật. Tình trạng này thường lành tính, không ảnh hưởng sức khỏe nên thường không cần điều trị, có xu hướng biến mất theo thời gian.
Theo khảo sát của Bộ này, khi đại dịch Covid-19 ập đến khiến trường học phải đóng cửa vào năm ngoái, có 415 trẻ em từ tiểu học đến trung học được ghi nhận là đã tự lấy đi mạng sống của mình.
Con số này cao hơn năm ngoái gần 100 vụ - mức cao nhất kể từ khi bắt đầu thống kê vào năm 1974, tờ Asahi đưa tin hôm 14/10.
Tự tử là một tình trạng đã tồn tại từ lâu ở Nhật Bản như một cách để tránh xấu hổ và nhục nhã. Tỷ lệ tự tử ở cường quốc này từ lâu đã đứng đầu trong nhóm G7, song các nỗ lực của chính phủ đã giúp con số này giảm gần 40% trong vòng 15 năm, trong đó có 10 năm giảm liên tục bắt đầu từ năm 2009.
Trong bối cảnh đại dịch, các vụ tự tử gia tăng vào năm 2020 sau 1 thập kỷ suy giảm, trong đó số lượng phụ nữ tự tử tăng cao do những căng thẳng về tình cảm và tài chính gây ra do đại dịch Covid-19. Số đàn ông tự tử ít hơn phụ nữ.
Bộ Giáo dục Nhật Bản cũng cho biết, kỷ lục có hơn 196.127 học sinh nghỉ học từ 30 ngày trở lên.
Đài NHK dẫn lời một quan chức bộ này nhận xét rằng, có những thay đổi trong môi trường học tập và gia đình do đại dịch gây ra đã tác động rất lớn đến hành vi của trẻ em.
Đăng Dương(Theo Reuters)
Vượt qua nỗi đau của chính mình, Tisiphone tạo ra ứng dụng nhằm giúp đỡ nạn nhân bị quay lén và tung hình ảnh, clip riêng tư lên mạng đòi lại công bằng.
" alt=""/>Trẻ em Nhật Bản tự tử cao kỷ lục vì đại dịchCá nhân tôi cho rằng, việc tạo thêm làn đường dành riêng cho xe đạp sẽ chỉ là bóp chỗ nọ dồn sang chỗ kia. Trong khi đó, vấn đề mấu chốt gây nên tình trạng ùn tắc giao thông tại thủ đô là mật độ dân cư trên cơ sở hạ tầng thì đến nay vẫn chưa được giải quyết triệt để. Do đó, theo tôi, việc mở thêm làn chỉ khiến giao thông thêm rối rắm, phức tạp, chứ không mang lại hiệu quả gì đáng kể.
Nếu đề xuất này được thông qua, nó sẽ kéo theo hàng loạt vấn đề khác cần phải giải quyết như: Ai sẽ là người chịu trách nhiệm quản lý mấy làn xe đạp đó? Nếu xe máy, ôtô lấn vào thì sao? Rồi đường này có làn xe đạp, nhưng đường khác lại không có, thì lợi ích mang lại là gì?
>> 'Mở làn riêng cho xe đạp trên xa lộ'
Tôi cho rằng, muốn giải quyết tận gốc bài toán giao thông cho Hà Nội nói riêng cũng như các thành phố lớn trên cả nước nói chung, chúng ta cần định hướng cụ thể như sau:
1. Giảm mật độ dân cư trên hạ tầng bằng hai cách:
Thứ nhất, phát triển thêm cơ sở hạ tầng đô thị: mở thêm đường, trường học, bãi đỗ xe, công viên, trung tâm thể thao...
Thứ hai, chủ động giải tỏa mặt bằng, bố trí tái định cư đối với các khu dân cư chưa có hoặc đã quá lạc hậu về quy hoạch, đã xuống cấp, hư hỏng, quá tải về hạ tầng...
2. Hạn chế phương tiện cá nhân trong nội đô bằng cách:
Thứ nhất, mở rộng, đa dạng hóa, và cải tiến chất lượng của hệ thống giao thông công cộng, nhằm đáp ứng được ít nhất 90% nhu cầu đi lại cơ bản của người dân (đi học, đi làm, đi khám bệnh, giải quyết thủ tục hành chính, chơi thể thao ở trung tâm thể thao, mua sắm ở trung tâm thương mại...).
Thứ hai, đánh thuế, áp phí cao đối với các phương tiện cơ giới cá nhân trong nội đô. Có thể thu phí vào khu trung tâm giống như cách làm ở London (Anh).
Tóm lại, muốn tìm lời giải cho bài toán giao thông ở các đô thị Việt, chúng ta phải giải quyết những nguyên nhân gốc rễ khiến đường phố ùn tắc, hỗn loạn. Còn nếu chỉ chăm chăm giải quyết phần ngọn sẽ chỉ thêm tốn kém, chồng chéo và thiếu hiệu quả.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt=""/>Làn đường riêng cho xe đạp có giúp Hà Nội hết tắc đường?