Như VietNamNet thông tin, khoảng 22h đêm 13/8, bé N.H.Đ (sinh năm 2019) được chuyển từ Bệnh viện Sản Nhi Hà Nam đến Khoa Cấp cứu và Chống độc - Bệnh viện Nhi Trung ương. Qua thăm khám, các bác sĩ thấy trẻ bị sưng nề, bầm tím vùng đầu mặt; sưng nề, nhiều vết xây xước ở cổ, kèm theo xuất huyết dưới da toàn bộ vùng mặt. Trẻ đau nhiều, không thấy các vết bầm tím ở các vị trí khác, chân tay trẻ cử động bình thường. Về tinh thần, trẻ hoảng hốt, sợ hãi, quấy khóc nhiều khi tiếp xúc với người lạ.
Các bác sĩ đã thăm khám toàn diện cho trẻ và chỉ định chụp cắt lớp vi tính sọ não, chụp cộng hưởng từ cột sống cổ, X-quang tim phổi và siêu âm bụng. Đồng thời, bệnh viện cũng tổ chức hội chẩn các chuyên khoa chấn thương, ngoại thần kinh. Kết quả cận lâm sàng cho thấy bệnh nhi không có tổn thương nghiêm trọng. Ngoài ra, các xét nghiệm cơ bản cũng trong giới hạn bình thường.
Cháu Đ. được truyền dịch và sử dụng giảm đau, an thần (trẻ ăn uống khó khăn, đêm ngủ không yên giấc). Sau khi trẻ ổn định và được các bác sĩ đánh giá không có tổn thương ảnh hưởng đến chức năng sống, trẻ được chuyển đến Khoa Sức khỏe vị thành niên để theo dõi thêm.
Các bác sĩ cũng thăm khám, động viên trẻ và gia đình, cho trẻ nghỉ ngơi nơi yên tĩnh và hạn chế người lạ tiếp xúc.
Sau 2 ngày điều trị, sáng nay 15/8, bác sĩ cho biết các tổn thương thực thể của cháu bé không nguy hiểm đến tính mạng, cháu hiện ổn định sức khỏe, dù vẫn còn sưng nề vùng mặt. Nhưng đáng chú ý hơn là về tinh thần, trẻ vẫn còn các biểu hiện quấy khóc, lo sợ khi có người lạ tiếp xúc và ăn uống còn kém.
Dựa trên đánh giá toàn diện về thể chất và tinh thần, Bệnh viện Nhi Trung ương giải thích với bố mẹ về tình trạng của trẻ. Sau khi được sự thống nhất của gia đình, các bác sĩ đã cho bé ra viện vào chiều nay.
Diễn viên Anh Vũ tắm đêm muộn, sau đó tử vong không rõ nguyên nhân, gia đình nghi ngờ bị đột quỵ |
Dựa trên các dữ liệu y khoa, TS Lương Quốc Chính, Khoa Cấp cứu, BV Bạch Mai cho biết, đến nay, chưa có bằng chứng nào khẳng định tắm gội đêm là nguy cơ gây đột quỵ mặc dù nhiều nghiên cứu cho thấy ngâm mình trong nước lạnh đột ngột có thể kích hoạt dẫn tới nhồi máu cơ tim hoặc mất trí nhớ thoáng qua.
Nguy cơ đột quỵ vào mùa đông cao hơn mùa hè. Có nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu nhiệt độ giảm 5 độ C sẽ khiến tỉ lệ nhập viện vì đột quỵ tăng thêm 7%.
Tuy nhiên, TS Chính cho biết, các thống kê chỉ ra đột quỵ xảy ra nhiều nhất vào thời điểm ban ngày từ 8-12h. Ban đêm cũng xảy ra nhưng không thường xuyên.
Trừ trường hợp những người có yếu tố nguy cơ, đặc biệt là rung nhĩ, thì đột quỵ có thể xảy ra bất cứ khi nào và bất cứ thời điểm nào.
Dù vậy, ngay cả khi bạn không có các yếu tố nguy cơ đặc biệt gây đột quỵ cũng không nên tắm khuya, nhất là vào những ngày trời lạnh. Nguyên do vào ban đêm, trời lạnh, mạch máu luôn co lại. Khi tiếp xúc với nước ấm sẽ giãn ra khiến máu dồn ra ngoại vi đột ngột, là nguyên nhân gây hiện tượng choáng váng, ngất xỉu sau tắm.
Tắm đúng cách vào mùa đông
TS Chính khuyến cáo, để tránh hiện tượng choáng váng sau tắm, cơ thể cần làm quen với nước từ từ bằng cách để vùng chân, tay tiếp xúc với nước trước rồi mới đến toàn thân.
Nhiệt độ nước lý tưởng để tắm là bằng nhiệt độ cơ thể, không quá nóng, quá lạnh, tốt nhất từ 38 độ trở xuống và cần tắm ở nơi kín gió. Trường hợp tắm nước quá nóng đột ngột sẽ phá vỡ chất dầu trên da, nở lỗ chân lông, giãn huyết quản, tăng áp lực cho tim.
Ngoài ra, mọi người nên vận động nhẹ nhàng để làm ấm cơ thể trước khi tắm. Sau khi ngâm mình trong nước nóng, cần đứng dậy một cách từ từ.
Người dân cũng không nên tắm quá lâu (không nên quá 10 phút) hoặc tắm nơi không kín gió vì dễ bị sốc nhiệt, nguy hiểm đến tính mạng. Vào những đợt lạnh sâu, không cần tắm hàng ngày, chỉ cần 2-4 buổi/tuần.
Những người vừa ra ngoài về cơ thể đang lạnh, vừa đi thể dục về không nên tắm nước nóng ngay, nhất là khi tắm xong ra ngoài không mặc đủ ấm sẽ dễ bị nhiễm lạnh, bị cảm.
Khi ăn no, cần phải nghỉ ngơi 1-2 tiếng trước khi tắm. Việc ngâm mình ngay trong nước nóng có thể ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ thức ăn, dẫn đến các bệnh về tiêu hoá.
Trường hợp bị choáng váng sau tắm, cần nằm nghỉ ngơi, nằm đầu thấp giúp máu phân bố lại tốt hơn và hiện tượng choáng váng sẽ hết sau một khoảng thời gian ngắn.
Minh Anh
- Căn bệnh ung thư đại tràng danh hài Anh Vũ từng mắc phải là ung thư phổ biến hàng thứ 5 tại Việt Nam sau ung thư gan, phổi, dạ dày, vú.
" alt=""/>Diễn viên Anh Vũ tử vong sau tắm khuya, bác sĩ thông tin sự thậtQuá trình sửa sang mất nhiều thời gian do phải chờ đợi thủ tục, rồi thời tiết mưa ngập nên phải mất gần 3 tháng mới hoàn thiện xong. Chi phí sửa sang lại toàn bộ căn nhà hết khoảng 300 triệu đồng.
Lúc anh hoàn tất việc sửa nhà cũng là thời điểm thị trường bất động sản Đà Nẵng bước vào giai đoạn vô cùng trầm lắng.
“Tôi đã liên hệ với môi giới từ cuối 2022, tính đến nay cũng đã 3 tháng nhưng đến thời điểm này vẫn chưa có khách hỏi mua, mặc dù tôi đã hạ giá, rao bán giá gốc để thu hồi vốn. Liên hệ với môi giới thì họ gợi ý tôi nên hạ giá thêm mới có thể bán được. Có môi giới còn tư vấn nếu không cần tiền gấp thì nên đợi đến năm 2024 hẵng bán vì thời điểm này bán lỗ cũng khó có người mua”, anh T. nói.
Nhìn căn nhà được sửa sang đẹp đẽ, anh T. chỉ biết thở dài, không biết khi nào mới có thể thu hồi vốn.
Cũng đăng tin rao bán nhà suốt mấy tháng nay nhưng anh Minh Đức (quận Hải Châu, Đà Nẵng) vẫn chưa tìm được khách. Anh Đức cho biết, năm 2020 anh bỏ 3,5 tỷ đầu tư mua căn nhà ở quận Hải Châu, có diện tích gần 70m2, xây 3 tầng kiên cố, kiệt trước nhà 3m. Đầu năm 2022 căn nhà của anh có người trả giá 3,9 tỷ đồng nhưng anh không bán.
Trong năm qua, việc kinh doanh không thuận lợi, anh Đức đang có một khoản nợ ngân hàng khá lớn, lãi suất tăng cao khiến anh không thể cầm cự thêm nên đành ngậm ngùi rao bán nhà để trả nợ gấp. Từ 3,9 tỷ đồng, anh hạ giá căn nhà xuống 3,7 tỷ đồng và nay chấp nhận bán lỗ gần 400 triệu, xuống 3,1 tỷ đồng nhưng vẫn không có khách mua.
“Căn nhà này tôi đang cho khách thuê với giá gần chục triệu đồng/tháng nhưng hiện giờ tôi đang phải gồng lãi ngân hàng, áp lực tài chính nên mới phải bán để trả nợ. Thị trường khó khăn, đã giảm giá, bán lỗ nhưng vẫn không bán được”, anh Đức nói.
Theo ghi nhận của PV VietNamNet, mới đầu năm trên các trang hội nhóm mua bán bất động sản ở Đà Nẵng xuất hiện nhan nhản thông tin rao bán bất động sản “ngộp”, “sụp hầm”, cần tiền bán gấp, kẹt tiền ngân hàng… Tình trạng diễn ra ở hầu hết các phân khúc, từ căn hộ đến đất nền, nhà phố.
Anh Nguyễn Văn Tiến, nhân viên môi giới bất động sản Công ty T.K ở Đà Nẵng cho biết, thị trường bất động sản Đà Nẵng trầm lắng từ nửa cuối 2022 đến nay. Thời điểm này, nhiều nhà đầu tư áp lực trả lãi, tái cơ cấu nguồn vốn nên chấp nhận bán lỗ. Giá bán rẻ hơn thời điểm trước Tết nhưng không được khách quan tâm. Thanh khoản trên thị trường rất thấp. Từ thời điểm ra Tết, cả thị trường chỉ ghi nhận vài giao dịch.
“Dự báo tình hình thị trường vẫn còn khó khăn nên nhiều người vẫn đang có tâm lý chờ giá giảm hơn nữa. Bên cạnh đó, lãi suất ngân hàng ở mức cao khiến người có nhu cầu thật cũng khó tiếp cận”, anh Tiến bày tỏ.
Theo ông Võ Hồng Thắng- Phó Giám đốc Nghiên cứu & Phát triển (R&D) DKRA Group, thị trường bất động sản Đà Nẵng không nằm ngoài xu hướng giảm chung của thị trường cả nước. Có một số nguyên nhân làm cho thị trường sụt giảm mạnh, ngoài những yếu tố chung của thị trường như: thị trường chứng khoán giảm mạnh, lãi suất tăng cao,… khiến cho nhà đầu tư e dè và thận trọng hơn trong giai đoạn này. Việc tăng cường kiểm soát tín dụng, trái phiếu bất động sản, gia tăng lãi suất khiến người mua và doanh nghiệp bất động sản gặp khó trong việc tiếp cận vốn.
Nếu tình hình tiếp tục diễn biến theo hướng như hiện nay thì việc giảm giá, cắt lỗ diễn ra trên diện rộng hoàn toàn có thể xảy ra, nhất là những nhà đầu tư có sử dụng đòn bẩy tài chính nhưng mất khả năng trả lãi.
Dự báo thị trường bất động sản Đà Nẵng thời gian tới, ông Võ Hồng Thắng chia sẻ, trong ngắn hạn, thị trường sẽ tiếp tục khó khăn ít nhất đến hết năm 2023. Về dài hạn, Đà Nẵng vẫn có những dư địa để phục hồi và phát triển trong tầm nhìn từ 3 - 5 năm tới.
Vắng bóng người thuê, loạt shophouse trung tâm Đà Nẵng bỏ hoang, phủ kín cỏHàng loạt shophouse tại TP Đà Nẵng đang rơi vào tình cảnh ế ẩm, bỏ không vì vắng người thuê." alt=""/>Đầu tư nhà phố, trầy trật cắt lỗ vẫn không có khách mua