Kinh doanh

Chủ tịch Hà Nội: Kiên quyết phá dỡ vi phạm nhà 8B Lê Trực

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-07 07:26:02 我要评论(0)

Tại Hội nghị giao ban Thường trực Thành ủy quý II/2016 vừa qua,ủtịchHàNộiKiênquyếtphádỡviphạmnhàBLêTtin saotin sao、、

Tại Hội nghị giao ban Thường trực Thành ủy quý II/2016 vừa qua,ủtịchHàNộiKiênquyếtphádỡviphạmnhàBLêTrựtin sao Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã chỉ đạo quận Ba Đình xử lý kiên quyết, dứt điểm vi phạm tại dự án nhà 8B Lê Trực, sẵn sàng giao quận ứng tiền phá dỡ. Thế nhưng đến ngày 27/6, chủ đầu tư chưa nộp tiền theo quy định, công tác cưỡng chế phá dỡ vẫn bị ngừng trệ nhiều ngày.

{ keywords}

Như thông tin Tiền Phongđã đưa, với phương án phá dỡ vi phạm tại nhà 8B đã được phê duyệt, tổng giá trị dự toán chi phí cho việc phá dỡ giai đoạn 1 (tum thang, tầng 19) là hơn 8,7 tỷ đồng. Nguồn kinh phí phá dỡ do Cty Cổ phần May Lê Trực- chủ đầu tư dự án chi trả. Đơn vị nhận thầu phá dỡ là Cty Hải Anh Phát.

Theo quy định, sau khi UBND quận Ba Đình phê duyệt phương án phá dỡ, chủ đầu tư công trình vi phạm có trách nhiệm chi kinh phí phá dỡ vào tài khoản để UBND phường Điện Biên chi trả cho kế hoạch phá dỡ. Tuy nhiên, chủ đầu tư 8B Lê Trực đã không nghiêm túc thực hiện quy định trên, dẫn đến việc phá dỡ bị chậm tiến độ.

Trước việc chủ đầu tư nhà 8B Lê Trực chây ỳ không chuyển kinh phí phá dỡ, tại Hội nghị giao ban Thường trực Thành ủy Hà Nội quý II/2016, ông Hoàng Trọng Quyết, Bí thư Quận ủy Ba Đình đã báo cáo việc Cty Cổ phần May Lê Trực không chuyển kinh phí phá dỡ, không hợp tác, gây khó khăn cho lực lượng cưỡng chế.

Chỉ đạo tại Hội nghị, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Đức Chung cho biết: “Tôi đã gặp trực tiếp chủ đầu tư nhà 8B Lê Trực. Họ cam kết nộp tiền để cho chúng ta cưỡng chế. Nếu như chủ đầu tư không nộp tiền thì giao cho quận ứng tiền để thực hiện việc cưỡng chế đảm bảo theo đúng tiến độ, thời gian theo chỉ đạo của Chính phủ, không được để chậm…”.

Ba ngày sau khi Chủ tịch thành phố chỉ đạo, đến chiều ngày 27/6, chủ đầu tư nhà 8B Lê Trực chưa nộp 8,7 tỷ đồng chi phí cưỡng chế theo quy định. Trao đổi với PV báo Tiền Phong, đại diện UBND quận Ba Đình cho biết: “Đến ngày 27/6, Cty cổ phần May Lê Trực chưa tự giác chuyển kinh phí phá dỡ phần diện tích vi phạm tại số 8B Lê Trực, mặc dù quận và phường đã nhiều lần đôn đốc, nhắc nhở. UBND quận Ba Đình đã báo cáo sự việc trên lên thành phố Hà Nội, nếu thành phố chấp thuận phương án quận tạm ứng kinh phí việc cưỡng chế, UBND quận sẽ triển khai thực hiện ngay...”.

Kể từ khi UBND phường Điện Biên và Đội TTXD tổ chức thực hiện quyết định cưỡng chế (ngày 6/3), chưa có bất kỳ cơ quan chức năng nào cho phép tạm dừng việc cưỡng chế phá dỡ diện tích vi phạm. Tuy nhiên, từ nhiều ngày qua công tác phá dỡ diện tích vi phạm nhà 8B Lê Trực đã bị ngừng trệ.

Theo giải thích của UBND phường Điện Biên và Đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình, sau khi một số người xưng là khách hàng mua nhà xuất hiện tại công trường cản trở phá dỡ, Cty Hải Anh Phát đã rút lực lượng ra khỏi công trường.

Để đảm bảo tiến độ phá dỡ, lãnh đạo UBND quận Ba Đình cho biết đã chỉ đạo UBND phường Điện Biên xem xét thanh lý hợp đồng với Cty Hải Anh Phát để lựa chọn nhà thầu khác vào phá dỡ giai đoạn 1 (tum thang, tầng 19) đúng tiến độ vào khoảng 105 ngày.

Theo Tiền phong

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Kỳ thi tuyển sinh đại học (ĐH) ở Trung Quốc cũng được tổ chức theo 5 bài thi: Toán, Văn, Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và phần lớn thi theo dạng trắc nghiệm.

Kỳ thi tuyển sinh ĐH của Trung Quốc thường được gọi là Gaokao (Cao khảo) là kỳ thi thống nhất trong cả nước do Bộ GD chủ trì. Với số lượng thí sinh hàng năm lên tới gần 10 triệu người, đây được coi là kỳ thi đông và khắc nghiệt nhất thế giới.

Kỳ thi Cao khảo của Trung Quốc thường được tổ chức mỗi năm một lần. Trước năm 2003, kỳ thi ĐH diễn ra trong tháng 7. Từ năm 2003 tới nay, kỳ thi này được tổ chức trong tháng 6, thường là ngày 7/6.

{keywords}
Kỳ thi ĐH là một trong những kỳ thi khắc nghiệt đối với học sinh Trung Quốc.

Các môn thi ĐH của Trung Quốc được tổ chức theo phương án "3+X". Theo đó, các thí sinh tham gia kỳ thi sẽ có 3 môn thi bắt buộc, gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Ngoài ra, thí sinh dựa trên định hướng học tập cũng như năng lực của mình có thể chọn 1 trong hai bài thi tổng hợp: Khoa học tự nhiên (Lí khoa) và Khoa học xã hội (Văn khoa).

Bài thi Khoa học tự nhiêngồm các môn Vật lí, Hóa học và Sinh học. Bài thi Khoa học xã hộibao gồm Chính trị, Lịch sử và Địa lí.

Mặc dù đây là kỳ thi thống nhất cả nước, song từ năm 2001, một số tỉnh và khu vực vẫn lựa chọn ra đề thi riêng. Vài năm trở lại đây, nhiều tỉnh lại quay lại sử dụng đề thi chung của Bộ GD Trung Quốc. Tới kỳ thi năm ngoái - 2016, chỉ có 5 tỉnh tổ chức ra đề thi riêng, gồm: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Giang Tô và Chiết Giang.

Các tỉnh, thành tổ chức ra đề thi riêng vẫn phải căn cứ trên phạm vi nội dung do Bộ GD quy định. Về môn thi vẫn theo dạng thức 3+X, tuy nhiên, ở một số tỉnh thành, môn tự chọn có thể một môn đơn lẻ trong 6 môn chứ không thi bài thi tổng hợp.

Về hình thức thi, ngoại trừ môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận, các bài thi khác của kỳ thi Cao khảo là dạng đề thi kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm, trong đó phần lớn là dạng thức thi trắc nghiệm.

Đối với bài thi môn Toán, đề thi được phân làm 2 loại, một loại cho những người thi các môn tự nhiên và một loại cho những người thi các môn khoa học xã hội. Cả hai loại đề thi tương đối giống nhau, chỉ khác biệt tại một số nội dung câu hỏi.

Đề thi môn Toánđược thiết kế với điểm tối đa là 150 điểm, trong đó có 12 câu trắc nghiệm (60 điểm), 4 câu điền vào ô trống (20 điểm), 5 câu hỏi bắt buộc (60 điểm) và 3 câu hỏi tự chọn (chọn 1 trong 3), mỗi câu 10 điểm.

Bài thi Khoa học tự nhiên được thiết kế với điểm tối đa là 300 điểm, trong đó, môn Vật lí 110 điểm, môn Hóa học 110 điểm và môn Sinh vật 90 điểm. Thời gian thi là 150 phút.

Đề thi bao gồm 21 câu trắc nghiệm, bao gồm 6 câu thuộc môn Sinh vật, 7 câu thuộc môn Hóa học và 8 câu thuộc môn Vật lí.

Phần thi tự luận gồm có 11 câu bắt buộc, gồm 4 câu Vật lí, 3 câu Hóa học và 4 câu Sinh vật.

Phần thi tự chọn gồm 8 câu, thí sinh chọn 1 trong 3 môn để làm, gồm 3 câu thuộc môn Vật lí, 3 câu thuộc môn Hóa học và 2 câu thuộc môn Sinh vật.

Bài thi Khoa học xã hộicũng được thiết kế với tổng điểm tối đa là 300 điểm, bao gồm 35 câu hỏi trắc nghiệm (11 câu Địa lý, 12 câu Chính trị và 12 câu Lịch sử).

Phần thi tự luận gồm 6 câu bắt buộc, trong đó có 2 câu Địa lý, 3 câu Chính trị và 2 câu Lịch sử.

Phần câu hỏi tự chọn có 6 câu, gồm 3 câu Địa lý, 3 câu Địa lý. Mỗi môn thí sinh được chọn 1 câu hỏi để trả lời, trong đó câu hỏi Địa lý được 10 điểm, câu hỏi Lịch sử được 15 điểm, tổng cộng là 25 điểm.

Các câu hỏi tự luận trong các đề thi thuộc 2 môn Khoa học xã hội đều là những câu hỏi ngắn hoặc dạng điền vào chỗ trống, không đòi hỏi phải trình bày dài.

Phương án thi này của Trung Quốc được công bố vào cuối năm 1998. Tới năm 1999, Quảng Đông là tỉnh đầu tiên thí điểm phương án này. Năm 2000 có thêm 4 tỉnh tham gia thí điểm. Tới năm 2002, sau 3 năm thí điểm, phương án thi này được áp dụng đại trà từ năm 2002 và duy trì tới hiện tại, kéo dài 14 năm.

Phương án thi ĐH mới của Trung Quốc

Vào năm 2014, Bộ GD Trung Quốc công bố phương án thi tuyển sinh ĐH mới, theo đó, thí sinh chỉ còn thi 3 môn bắt buộc là Toán, Văn và Ngoại ngữ. Điểm xét tuyển ĐH sẽ kết hợp điểm 3 môn thi này và kết quả học tập PTTH của 3 trong 7 môn học, gồm: Vật lí, Hóa học, Sinh vật, Chính trị, Lịch sử, Địa lý và Kỹ thuật (3 môn do thí sinh chọn).

Phương án mới này sẽ được áp dụng tại Thượng Hải và Chiết Giang từ năm học 2017 và tới năm 2020, sẽ áp dụng đại trà trên toàn quốc.

Trung Quốc thi tốt nghiệp THPT thế nào?

Trung Quốc không tổ chức một kỳ thi tốt nghiệp THPT tập trung vào cuối năm học lớp 12 mà mỗi năm các tỉnh tổ chức 2 lần thi với cả 10 môn học. Một lần vào trước Tết Âm lịch 2-3 tuần (khoảng tháng 1 tháng 2) và lần 2 là vào cuối tháng 6. Học sinh sau khi học xong kỳ 1 của lớp 11 có thể tham gia thi.

Học sinh cũng được chọn các môn thi theo định hướng thi ĐH của mình. Theo đó, ngoài 3 môn bắt buộc trong kỳ thi ĐH là Toán, Văn, Ngoại ngữ, học sinh được chọn 3 môn khác để thi. Bốn môn còn lại học sinh chỉ làm kiểm tra (thi viết).

Trong lần đăng ký thi đầu tiên, học sinh phải chọn các môn thi và các môn kiểm tra. Môn thi sẽ được đánh giá theo 4 bậc (A, B, C, D), trong đó từ bậc C trở lên là đạt tiêu chuẩn. Các môn kiểm tra chỉ phân thành 2 bậc, đạt và không đạt.

Nhìn chung, đề thi tốt nghiệp của Trung Quốc không khó. Hơn 90% học sinh Trung Quốc đều đỗ tốt nghiệp. Đỗ tốt nghiệp cũng là tiêu chuẩn để được tham gia thi ĐH.

Lê Văn

" alt="Thi ĐH ở Trung Quốc: 5 bài thi, phần lớn trắc nghiệm" width="90" height="59"/>

Thi ĐH ở Trung Quốc: 5 bài thi, phần lớn trắc nghiệm

- Dự kiến đến giữa năm 2017, Viện Trần Nhân Tông thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ thông báo tuyển sinh chương trình Tiến sĩ Phật học đầu tiên ở Việt Nam.
 
Chiều ngày 27/11, hội thảo “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Trúc Lâm” đã được tổ chức tại Thiền Viện Sùng Phúc Gia Lâm, Hà Nội với sự phối hợp của Viện Trần Nhân Tông thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội, Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.

Đây là một trong chuỗi sự kiện chào đón lễ ra mắt và đi vào hoạt động của Viện Trần Nhân Tông, đồng thời nhằm hướng tới lễ kỷ niệm 708 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308 - 2016). 

{keywords}

PGS.TS Nguyễn Kim Sơn - Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội - phát biểu tại hội thảo



Mục đích của hội thảo nhằm giới thiệu, đánh giá các di sản văn hóa, các di tích lịch sử, phân tích, làm rõ thêm giá trị của hệ thống các di tích liên quan đến Phật hoàng Trần Nhân Tông, qua đó nêu lên các quan điểm và giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa của Phật giáo Trúc Lâm.
 
Tham dự hội thảo, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam – Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội Vũ Minh Giang đề xuất các học giả cần tập trung làm rõ 3 vấn đề: làm thế nào để có lượng định chuẩn xác về di sản Phật giáo Trúc Lâm, đánh giá thực trạng: di tích đang ở mức độ nào và đưa ra các giải pháp bảo tồn.
 
Phát biểu tại hội thảo, PGS.TS Nguyễn Kim Sơn – Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội khẳng định, Trần Nhân Tông là một danh nhân văn hóa, một nhà chính trị, lãnh tụ tôn giáo lớn của Việt Nam và nhân loại.
 
Ông cho rằng, việc nghiên cứu về Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm đã khởi sắc và nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, học giả, người hâm mộ trong và ngoài nước. Tuy nhiên, các nghiên cứu khá phân tán, tùy hứng, không tập trung, chưa có những chuyên luận chuyên sâu, những chương trình hay dự án nghiên cứu lớn. Vì thế, việc định hình một chiến lược nghiên cứu, một số tổ chức nghiên cứu chuyên sâu về Trần Nhân Tông, Trúc Lâm là việc hết sức cần thiết.
 
“Viện Trần Nhân Tông đã được xác định tôn chỉ là: nghiên cứu và đào tạo chất lượng cao, chuyên sâu về Phật học, di sản Trần Nhân Tông, thiền phái Trúc Lâm và các vấn đề văn hóa học thuật có liên quan. Mục tiêu nghiên cứu và đào tạo của Viện cũng không gì lớn hơn việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc lâm, đúng như chủ đề của Hội thảo khoa học ngày hôm nay”.
 
PGS.TS Nguyễn Kim Sơn cho rằng, việc nghiên cứu mang tính học thuật đối với đối tượng nghiên cứu là Phật học, các tư tưởng và trải nghiệm tôn giáo là việc có nhiều khó khăn. “Nghiên cứu Phật học vướng vào mâu thuẫn giữa tính khoa học, lô gic, lý tính và tính tôn giáo trực ngộ và phi lô gic, phi lý tính… Khen thái quá cũng là hạ thấp. Đề cao một cách không khách quan và không bằng chứng cũng là tầm thường hóa. Nhiều người khi viết về Trần Nhân Tông, vì bản ý muốn ca ngợi ông nên nói ông trút bỏ ngai vàng như vứt cái giầy rách. Nói thế tưởng ca ngợi hóa ra lại tầm thường hóa Phật Hoàng. Ngai vàng của tổ tông và vận mệnh dân tộc qua xương máu gian khổ của chúng sinh mới giành và giữ được đâu phải cái tầm thường có thể vứt bỏ. Đạo và đời ở ông hài hòa vô biệt”.
{keywords}

Hội thảo “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Trúc Lâm” có sự tham gia của nhiều học giả, nhà nghiên cứu, đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam và các sư trụ trì


Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội cũng đề xuất cần hướng tới việc quốc tế hóa việc nghiên cứu về Trần Nhân Tông. Ông cũng cho rằng cần đại chúng hóa, giản dị hóa tư tưởng của Trần Nhân Tông để ai cũng có thể hiểu được, ai cũng có thể thể nghiệm và học tập theo.
 
Dự kiến tới giữa năm 2017, chương trình Tiến sĩ Phật học của Viện Trần Nhân Tông sẽ thông báo tuyển sinh. Chương trình đào tạo tiến sĩ của học viện sẽ phát huy lợi thế liên ngành và quan hệ quốc tế sâu rộng của ĐH Quốc gia Hà Nội. Ngoài định hướng đào sâu và nâng cao tri thức Phật học và các tri thức khoa học tương thông liên đới, chương trình sẽ tăng cường các định hướng nghiên cứu theo hướng giải quyết các vấn đề hiện đại, tư vấn chính sách và định hướng xã hội, cung cấp kỹ năng giải quyết các vấn đề Phật sự cho tăng ni theo kỹ năng quản trị tự viện hiện đại.
 
Ông kỳ vọng chương trình tiến sĩ Phật học đầu tiên ở Việt Nam sẽ hữu ích, thiết thực và trở thành một khâu quan trọng trong việc đổi mới giáo dục tăng ni nói riêng và đổi mới giáo dục đào tạo nói chung.
 
Nguyễn Thảo" alt="2017 tuyển sinh tiến sĩ Phật học đầu tiên ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

2017 tuyển sinh tiến sĩ Phật học đầu tiên ở Việt Nam

BTV Thái Trang (sinh năm 1993) đến với nghề truyền hình qua chương trình "Cầu vồng" năm 2014. Với sự thông minh, nhanh nhẹn, Thái Trang dần dần chiếm được cảm tình của khán giả và đã trở thành một trong những gương mặt được đánh giá cao của VTV6. Sau gần 10 năm nỗ lực, cố gắng, Thái Trang hiện tại đảm nhận vị trí, vai trò mới là người dẫn chính của Chuyển động 24h.
Những chương trình nữ BTV gây ấn tượng như "Bản tin thế hệ số", "Hôm nay ai đến", "Cất cánh"... Ngoài kiến thức về nghề, Thái Trang còn có khả năng dẫn song ngữ tốt nên từng được chọn làm MC dẫn tiếng Anh cho toàn bộ sự kiện và đêm Gala của "Liên hoan thiếu nhi quốc tế" 2019 của VTV, hay chương trình nghệ thuật quốc tế đặc sắc mang tên "Đại lộ di sản" 2019.
Thái Trang dẫn tiểu mục "Talk cuối tuần" trong bản tin Chuyển động 24h khá linh hoạt và ấn tượng.

Cô thường chọn những bộ cánh thanh lịch trẻ trung mỗi khi lên sóng truyền hình.

Thái Trang dẫn chính sau 1 năm chuyển về làm tại Trung tâm Sản xuất và Phát triển nội dung số của VTV.
Tuy vóc dáng nhỏ bé nhưng nữ BTV sở hữu gương mặt tươi tắn cùng đôi mắt biết cười.
Khi không lên sóng truyền hình, Thái Trang lựa chọn những bộ cánh sexy hơn để khoe sắc vóc.
Nữ BTV hiện tại có một gia đình nhỏ hạnh phúc, ông xã ủng hộ để cô yên tâm công tác.
MC Thái Trang VTV: Em bé đến nằm ngoài kế hoạch của vợ chồng tôi

MC Thái Trang VTV6 dành những lời có cánh cho đàn anh dù là "đối thủ" của nhau ở VTV Awards.

" alt="Khi không lên hình, MC Thái Trang VTV cũng sexy không ngờ" width="90" height="59"/>

Khi không lên hình, MC Thái Trang VTV cũng sexy không ngờ