当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Union vs Antwerp, 2h45 ngày 2/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Theo ông Vinh, sau khi sự việc xảy ra, UBND phường đã yêu cầu các cô giáo có mặt tại clip viết bản tường trình và cô giáo đánh học sinh phải viết bản kiểm điểm.
UBND phường Lê Lợi đã có văn bản ra quyết định đình chỉ hoạt động cơ sở này, dừng công tác cô giáo đánh học sinh.
Tại buổi làm việc sáng 20/4, cô giáo Nguyễn Hải (sinh năm 1995, là giáo viên đánh học sinh trong clip) đã thừa nhận sai lầm của mình và tự nhân lỗi là do “nóng” và“không chín chắn”.
Được biết, cô Hải không phải là giáo viên chủ nhiệm lớp mà là giáo viên dạy năng khiếu.
Tuy nhiên, khi thấy cháu bé khóc và đòi về nhà, cô Hải đã ngăn cản cháu và sau đó đã đánh cháu.
Ngoài cơ sở giáo dục Mầm non tư thục ABC, trên địa bàn phường Lê Lợi có 8 cơ sở khác cùng hoạt động.
Đây là một trong 2 phường còn lại trên địa bàn thành phố Vinh chưa có trường mầm non công lập.
Sau nhiều năm dự án xây dựng trường bị treo vì thiếu vốn, dự kiến năm học 2018 – 2019, Trường Mầm non Lê Lợi sẽ đi vào hoạt động với quy mô khoảng 350 học sinh.
Trước đó, chủ cơ sở này làm hồ sơ xin thành lập trường tư thục, nhưng không đủ điều kiện nên không được đồng ý. Ngày 19/4, cơ sở này mới có giấy phép hoạt động.
Phạm Tâm
Vừa tròn 22 tuổi, mang trong mình phơi phới nhiệt huyết, kỳ vọng, tin yêu về nghề giáo viên mầm non, Thùy quyết định rời quê lên Thủ đô để thỏa mãn niềm say mê nuôi dạy trẻ.
" alt="Đình chỉ hoạt động cơ sở mầm non có trẻ bị đánh tới tấp"/>Cụ thể, đề bài yêu cầu học sinh phải trả lời câu hỏi: “Trong cuộc sống, có những đứa con đôi khi tìm cách từ chối những ân cần của cha mẹ. Ở vị trí của một người con, theo em, điều đó đáng chê trách hay có thể cảm thông? Vì sao?”
và“… Trình bày suy nghĩ của em về cách thể hiện tình yêu thương của bản thân đối với gia đình”.
Nhiều học sinh, giáo viên đều đánh giá, đây là một vấn đề ý nghĩa, đả động được đến suy nghĩ của học trò. Đặc biệt trong cuộc sống ngày nay, khi sự quan tâm, yêu thương, ân cần của cha mẹ lại khiến những đứa con trở nên khó chịu, phản ứng tiêu cực,… thì đây chính là một lần “giật mình đáng có”, giúp học sinh thay đổi về cách thể hiện tình yêu thương với gia đình.
Đề thi Ngữ Văn vào lớp 10 của tỉnh Khánh Hòa
Là tác giả của bài thơ, nhà thơ Nguyễn Phong Việt cho biết, bản thân anh cảm thấy rất xúc động khi đọc đề thi này vì đây là một đề thi giàu ý nghĩa.
“Những câu hỏi trong đề đã khơi gợi được rất nhiều giá trị mà chính bản thân các bạn trẻ hôm nay đôi khi đã vô tình lãng quên, thậm chí không xem trọng nó. Đây chính là cơ hội để các bạn nhận ra mình vẫn luôn có những điểm tựa yêu thương”.
Nhà thơ Nguyễn Phong Việt
Nhà thơ Nguyễn Phong Việt cho biết, anh viết bài thơ này vào mùa hè năm 2017, nằm trong tập thơ “Sao phải đau đớn như vậy”.
“Thời điểm viết bài thơ này là khi tôi đọc nhiều tin tức tiêu cực trên báo chí về những trường hợp con cái đối xử không tốt với người thân, đặc biệt là với mẹ.
Điều đó đã làm tôi rất đau lòng. Và rồi tôi nhìn lại chính mình, có rất nhiều lần tôi vô tâm trước sự yêu thương, quan tâm mà mẹ dành cho mình. Tôi cũng đã nhiều lần từ chối những ân cần đó.
Vì vậy, tôi viết những cảm xúc ấy xuống, như một sự thức tỉnh của cá nhân. Đó là cơ hội để tôi nhìn lại những giá trị yêu thương thực sự từ cha mẹ, gia đình mà mình đang có”.
“Tôi ủng hộ những đề thi như thế này, bởi trong cuộc sống hiện đại ngày hôm nay, các bạn trẻ có rất nhiều ước mơ, khát khao riêng, không còn đồng hành với những giá trị văn hóa chúng ta có ở nhiều thế hệ trước.
Vì thế, những đề bài như thế này sẽ khơi gợi được giá trị yêu thương trong lòng mỗi con người. Và đương nhiên, mỗi người sẽ có những giá trị yêu thương khác nhau; đây sẽ là cơ hội để các bạn nói lên tiếng nói nội tâm của mình.
Những đề bài như vậy nên được ủng hộ vì không có bất cứ khuôn khổ hay công thức nào cả. Học sinh được nói theo cảm xúc cá nhân; thầy cô được chấm không phải dựa trên câu chữ mượt mà, mà chấm ở cảm xúc của từng học sinh khi kể về câu chuyện về chính gia đình của mình, người mẹ, người cha của mình. Theo tôi, đó là điều đặc biệt nhất của đề thi lần này”, nhà thơ Nguyễn Phong Việt nói.
Thúy Nga
Trong mùa tuyển sinh lớp 10 năm nay, có một đề thi nhận được khá nhiều sự tán thưởng. Đó là đề thi Ngữ văn vào lớp 10 chuyên Văn, Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM).
" alt="Nhà thơ Nguyễn Phong Việt: “Tôi mừng vì đề thi lớp 10 không theo khuôn mẫu”"/>Nhà thơ Nguyễn Phong Việt: “Tôi mừng vì đề thi lớp 10 không theo khuôn mẫu”
Ông Hoàng, sinh năm 1964, là phó giáo sư, tiến sĩ Giáo dục học, chuyên ngành Quản lý giáo dục; Cử nhân khoa học, chuyên ngành Sư phạm Vật lý.
Ông từng trải qua nhiều vị trí lãnh đạo như Phó giám đốc Sở VHTT&DL, Bí thư huyện ủy Vân Hồ và giờ đảm nhiệm chức vụ Phó giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La.
Trước đó, cách đây hơn 1 tháng, ông Nguyễn Văn Chiến, nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Châu cũng vừa được điều động và bổ nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Sơn La.
Việc bổ nhiệm 2 phó giám đốc diễn ra liên tiếp trong bối cảnh Sở GD-ĐT Sơn La đang trong tình trạng thiếu hụt lãnh đạo Sở và các phòng ban sau vụ tiêu cực điểm thi THPT quốc gia năm 2018.
Trước đó, liên quan tới vụ án gian lận thi cử, cơ quan Công an điều tra tỉnh Sơn La đã ra quyết định khởi tố 1 Phó giám đốc Sở, 1 Trưởng phòng và 1 chuyên viên phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng, 1 Phó trưởng phòng Chính trị tư tưởng của Sở và 1 Phó hiệu trưởng Trường THPT Tô Hiệu.
Cùng đó, 1 Phó giám đốc Sở và Trưởng phòng Thanh tra Sở có con trong diện được nâng điểm thi THPT quốc gia 2018.
Thanh Hùng
- Ông Nguyễn Văn Chiến, nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Châu vừa được điều động và bổ nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Sơn La.
" alt="Sơn La có thêm một phó giám đốc Sở giáo dục mới"/>Công văn của Bộ GD-ĐT đề nghị Hội đồng Giáo sư Nhà nước, Trường ĐH Kinh tế quốc dân khôi phục lại học hàm, học vị cho ông Hoàng Xuân Quế |
Năm 2013, ông Hoàng Xuân Quế, Phó viện trưởng Viện Ngân hàng - Tài chính, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, bị tố cáo “đạo văn” luận văn tiến sĩ của người khác.
Theo đơn tố cáo, ông Quế, tác giả Luận án tiến sỹ bảo vệ năm 2003 với đề tài “Giải pháp hoàn thiện các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ ở Việt Nam” đã “đạo văn” tới 30% dung lượng Luận án tiến sỹ của ông Mai Thanh Quế, Học viên Ngân hàng với đề tài “Các giải pháp hoàn thiện việc cung ứng và kiểm soát khối lượng tiền lưu thông của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường”.
Sau khi nhận được đơn tố cáo, lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã yêu cầu Vụ Giáo dục Đại học, Thanh tra Bộ GD-ĐT, Hội đồng Chức danh giáo sư, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân… tiến hành kiểm tra, xác minh vụ việc theo thẩm quyền liên quan đến Luận án tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế.
Tại buổi làm việc với Bộ GD-ĐT, ông Hoàng Xuân Quế đã đưa ra các tài liệu khác nhau để cho rằng mình bị oan sai... Ngoài ra, ông Quế cũng đã nộp bản giải trình với các cơ quan chức năng của Bộ GD-ĐT về các vấn đề liên quan đến vụ “đạo” luận án tiến sĩ này.
Ngày 11/10/2013, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đã ký quyết định số 4674 thu hồi bằng tiến sĩ đối với ông Hoàng Xuân Quế. Quyết định này được căn cứ vào kết luận của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc xác minh đơn tố cáo đối với bằng tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế.
Theo đó, ông Hoàng Xuân Quế bị thu hồi bằng tiến sĩ do “sao chép lên đến 52,5/159 trang của luận án (khoảng 30,02%) từ luận án tiến sĩ của ông Mai Thanh Quế (Học viện Ngân hàng)”.
Ngày 22/11/2013, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đã ban hành Công văn số 1080/NGCBQLGD-CSĐTBD về việc miễn nhiệm chức danh Phó giáo sư đối với ông Hoàng Xuân Quế.
Ngày 2/12/2013, căn cứ vào Quyết định số 4674 và Công văn số 1080, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã liên tiếp ban hành Quyết định 730/QĐ-ĐHKTQD v/v miễn nhiệm chức danh Phó Giáo sư đối với ông Hoàng Xuân Quế và Quyết định số 731/QĐ-ĐHKTQD về việc đình chỉ tham gia công tác đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ đối với ông Hoàng Xuân Quế; Ngày 10/12/2013, Trường ĐHKTQD có công văn số 1500 v/v đánh giá cán bộ để thực hiện quy trình miễn nhiệm chức vụ Phó Viện trưởng Viện NHTC đối với ông Quế.
Không đồng tình với kết luận và quyết định thu hồi bằng tiến sĩ nói trên, ông Hoàng Xuân Quế đã khởi kiện Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ra TAND TP Hà Nội.
Tại phiên tòa ngày 10/10/2016, Luật sư đại diện cho Bộ GD-ĐT cho rằng, Bộ GD-ĐT ra quyết định 4674 thu hồi bằng Tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế là đúng pháp luật.
Tuy nhiên, luật sư đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ông Hoàng Xuân Quế đã đưa ra rất nhiều luận cứ thuyết phục chứng minh việc Bộ trưởng Bộ GD-ĐT khi đó là ông Phạm Vũ Luận ra quyết định số 4674 là vi phạm pháp luật....
Chủ toạ sau đó thông báo đây là vụ án phức tạp nên tòa tiến hành nghị án kéo dài.
Đến ngày 14/12/2018, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội đã tiếp tục phiên xét xử vụ án ông Hoàng Xuân Quế khởi kiện Quyết định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT thu hồi bằng tiến sĩ của ông vào tháng 10.2013.
Tại phiên tòa, Đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Hà Nội giữ quyền công tố tiếp tục đề nghị Tòa tuyên hủy quyết định 4674 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Đây là quan điểm xuyên suốt của Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Hà Nội kể từ khi phiên tòa được mở vào năm 2016.
Sau khi nghị án, Thẩm phán Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội – ông Hoàng Chí Nguyện tuyên án: Việc Bộ GD-ĐT quyết định 4674 ngày 11/10/2013 thu hồi bằng tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế là trái quy định của pháp luật; Tuyên hủy Quyết định 4674 ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc thu hồi bằng tiến sĩ ngành kinh tế của ông Hoàng Xuân Quế; Kiến nghị Bộ GD-ĐT, các cơ quan chức năng có thẩm quyền khôi phục lại học hàm, học vị cho ông Hoàng Xuân Quế.
Kết thúc phiên tòa ngày 14/12/2018, Bộ GD-ĐT khẳng định không chấp nhận bản án hội đồng xét xử đã tuyên và kháng cáo.
Ngày 26/3/2019, Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội có phiên họp xem xét kháng cáo quá thời hạn của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT liên quan đến bản án sơ thẩm số 197/2018/HCST của Tòa án Nhân dân TP.Hà Nội chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Hoàng Xuân Quế.
Sau khi xem xét giải trình của Bộ GD-ĐT, Toà cấp cao không chấp nhận việc kháng cáo quá thời hạn của Bộ trưởng; Viện Kiểm sát Nhân dân cấp cao tại Hà Nội cũng đề nghị không chấp nhận kháng cáo quá hạn của Bộ GD-ĐT; đồng thời, đề nghị bản án sơ thẩm số 197/2018/HCTS ngày 14.12.2018 của Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội có hiệu lực ngay lập tức.
Ngân Anh
Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội phán quyết không chấp nhận việc kháng cáo quá thời hạn của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trong vụ thu hồi bằng tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế.
" alt="Thua kiện, Bộ Giáo dục thực hiện khôi phục học hàm, học vị cho 'tiến sĩ bị tố đạo văn'"/>Thua kiện, Bộ Giáo dục thực hiện khôi phục học hàm, học vị cho 'tiến sĩ bị tố đạo văn'
Cụ thể, đề bài yêu cầu học sinh phải trả lời câu hỏi: “Trong cuộc sống, có những đứa con đôi khi tìm cách từ chối những ân cần của cha mẹ. Ở vị trí của một người con, theo em, điều đó đáng chê trách hay có thể cảm thông? Vì sao?”
và“… Trình bày suy nghĩ của em về cách thể hiện tình yêu thương của bản thân đối với gia đình”.
Nhiều học sinh, giáo viên đều đánh giá, đây là một vấn đề ý nghĩa, đả động được đến suy nghĩ của học trò. Đặc biệt trong cuộc sống ngày nay, khi sự quan tâm, yêu thương, ân cần của cha mẹ lại khiến những đứa con trở nên khó chịu, phản ứng tiêu cực,… thì đây chính là một lần “giật mình đáng có”, giúp học sinh thay đổi về cách thể hiện tình yêu thương với gia đình.
Đề thi Ngữ Văn vào lớp 10 của tỉnh Khánh Hòa
Là tác giả của bài thơ, nhà thơ Nguyễn Phong Việt cho biết, bản thân anh cảm thấy rất xúc động khi đọc đề thi này vì đây là một đề thi giàu ý nghĩa.
“Những câu hỏi trong đề đã khơi gợi được rất nhiều giá trị mà chính bản thân các bạn trẻ hôm nay đôi khi đã vô tình lãng quên, thậm chí không xem trọng nó. Đây chính là cơ hội để các bạn nhận ra mình vẫn luôn có những điểm tựa yêu thương”.
Nhà thơ Nguyễn Phong Việt
Nhà thơ Nguyễn Phong Việt cho biết, anh viết bài thơ này vào mùa hè năm 2017, nằm trong tập thơ “Sao phải đau đớn như vậy”.
“Thời điểm viết bài thơ này là khi tôi đọc nhiều tin tức tiêu cực trên báo chí về những trường hợp con cái đối xử không tốt với người thân, đặc biệt là với mẹ.
Điều đó đã làm tôi rất đau lòng. Và rồi tôi nhìn lại chính mình, có rất nhiều lần tôi vô tâm trước sự yêu thương, quan tâm mà mẹ dành cho mình. Tôi cũng đã nhiều lần từ chối những ân cần đó.
Vì vậy, tôi viết những cảm xúc ấy xuống, như một sự thức tỉnh của cá nhân. Đó là cơ hội để tôi nhìn lại những giá trị yêu thương thực sự từ cha mẹ, gia đình mà mình đang có”.
“Tôi ủng hộ những đề thi như thế này, bởi trong cuộc sống hiện đại ngày hôm nay, các bạn trẻ có rất nhiều ước mơ, khát khao riêng, không còn đồng hành với những giá trị văn hóa chúng ta có ở nhiều thế hệ trước.
Vì thế, những đề bài như thế này sẽ khơi gợi được giá trị yêu thương trong lòng mỗi con người. Và đương nhiên, mỗi người sẽ có những giá trị yêu thương khác nhau; đây sẽ là cơ hội để các bạn nói lên tiếng nói nội tâm của mình.
Những đề bài như vậy nên được ủng hộ vì không có bất cứ khuôn khổ hay công thức nào cả. Học sinh được nói theo cảm xúc cá nhân; thầy cô được chấm không phải dựa trên câu chữ mượt mà, mà chấm ở cảm xúc của từng học sinh khi kể về câu chuyện về chính gia đình của mình, người mẹ, người cha của mình. Theo tôi, đó là điều đặc biệt nhất của đề thi lần này”, nhà thơ Nguyễn Phong Việt nói.
Thúy Nga
Trong mùa tuyển sinh lớp 10 năm nay, có một đề thi nhận được khá nhiều sự tán thưởng. Đó là đề thi Ngữ văn vào lớp 10 chuyên Văn, Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM).
" alt="Nhà thơ Nguyễn Phong Việt: “Tôi mừng vì đề thi lớp 10 không theo khuôn mẫu”"/>Nhà thơ Nguyễn Phong Việt: “Tôi mừng vì đề thi lớp 10 không theo khuôn mẫu”
Thiện Nhân
" alt="Khánh Vân, Phương Anh trong veo áo dài trắng nhớ ký ức tuổi học trò"/>Khánh Vân, Phương Anh trong veo áo dài trắng nhớ ký ức tuổi học trò