Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Vancouver Whitecaps vs Pumas UNAM, 08h30 ngày 3/4: Ưu thế chủ nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-07 06:40:06 我要评论(0)

Linh Lê - 01/04/2025 22:35 Nhận định bóng đá lịch bóng đá italialịch bóng đá italia、、

ậnđịnhsoikèoVancouverWhitecapsvsPumasUNAMhngàyƯuthếchủnhàlịch bóng đá italia   Linh Lê - 01/04/2025 22:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vào khoảng 0h10 ngày 1/5, Lê Trung Hiếu, SN 1980 (trú tại phố Văn Cao, quận Ba Đình) điều khiển xe ô tô Mercedes màu trắng BKS: 30F-154.78, khi lưu thông đến hầm Kim Liên thì đâm vào chiếc xe Honda Vision đi cùng chiều khiến 2 phụ nữ tử vong.

Một trong hai nạn nhân là cô Trần Thị Quỳnh, giáo viên dạy lớp 1B Trường Tiểu học Thái Thịnh (Hà Nội).

Sáng 2/5, ngày đầu tiên học sinh trở lại trường sau kỳ nghỉ lễ, không khí lớp 1B (Trường Tiểu học Thái Thịnh) khác hẳn mọi ngày.

Hôm nay, vắng cô Quỳnh, cô Tâm lớp 1A tới sớm, mở cửa, lau bảng trong phòng học lớp 1B.

{keywords}
Từ nay, trên bục giảng lớp 1B, mãi vắng bóng cô Quỳnh

Gần tới giờ học, các phụ huynh lớp 1B dắt con vào tận lớp. Ai cũng bàng hoàng, xót xa khi hay tin cô giáo của con tử nạn. Nhiều phụ huynh bật khóc khi chứng kiến những đứa trẻ 7 tuổi rì rầm to nhỏ thông báo với nhau cô giáo thân yêu đã mất. Các con lớp 1B níu tay cô Tâm hỏi: "Cô ơi sáng nay ai dạy lớp chúng con?". Chứng kiến cảnh này, phụ huynh không ai kìm được nước mắt.

Một phụ huynh nghẹn ngào: "Em chỉ dám nói với con là cô đi xa nhưng các con đều biết là cô đã mất".

{keywords}
20 năm công tác, cô Quỳnh luôn được phân công làm giáo viên chủ nhiệm lớp 1B. Dưới sự dìu dắt tận tâm của cô, từ lớp học này, nhiều thế hệ học trò đã trưởng thành.

 

{keywords}
Từ nay, cô Ngọc sẽ thay cô Quỳnh tiếp quản lớp 1B. Cô Ngọc nghẹn ngào nói với các con: "Cô Quỳnh có việc bận đi xa một thời gian, từ nay cô sẽ thay cô Quỳnh dạy các con". Cả lớp ngoan ngoãn đồng thanh: "Vâng ạ!"

Một giáo viên giỏi được phụ huynh và học sinh tin yêu, quý mến

20 năm gắn bó với nghề cầm phấn, cô Quỳnh luôn gắn bó với lớp 1B. Vì thế, "cô Quỳnh lớp 1B" trở thành cái tên thân thương gợi bao tình cảm đối với các thế hệ phụ huynh và học sinh.

Với các phụ huynh, ấn tượng về cô Quỳnh là một người phụ nữ vóc dáng nhỏ nhắn, dịu dàng, nụ cười luôn thường trực trên môi. Cô viết chữ rất đẹp, không chỉ phụ huynh trong trường mà phụ huynh nhiều trường khác cũng tin tưởng gửi gắm con em để cô uốn nắn từ những nét chữ đầu đời.

{keywords}
Cô Quỳnh cùng các con lớp 1B (năm học 2008- 2009) trong ngày khai giảng.

Bạn Hà Trinh (học sinh lớp 1B năm học 2008-2009) xúc động: "Với con, ấn tượng về cô giáo năm đầu tiên cắp sách tới trường vẫn luôn là ấn tượng sâu đậm nhất".

{keywords}
10 ngày trước (ngày 22/4), Hà Trinh tình cờ đi qua trường cũ và đăng ảnh lên Instagram kèm dòng cảm xúc "Nhớ cô Quỳnh"

Bạn Nhật Linh (học sinh lớp 1B năm học 2004-2005) hiện là du học sinh tại Pháp bàng hoàng khi biết tin cô giáo tử nạn. Nhật Linh đã gọi điện nhờ mẹ thay con tới viếng cô giáo cũ.

Chị Ngô Minh, một phụ huynh có 2 con từng được cô Quỳnh dạy dỗ nghẹn ngào: "Thương quá. Chị được em dạy hai cháu từ những nét chữ đầu tiên. Chị không muốn tin này là sự thật... Bàng hoàng, đau xót quá... Mong em yên nghỉ, bình an, siêu thoát và phù hộ cho con trai, em nhé."

Người mẹ hết mực yêu thương con

Cô giáo Quỳnh có một người con trai là cháu Trần Đức Minh, hiện đang là học sinh lớp 12 chuyên Lý (Khối Phổ thông chuyên - Đại học Khoa học Tự nhiên). Cô giáo lớp 1 của Đức Minh cũng chính là mẹ Quỳnh. Những bạn học cùng lớp ai cũng nhớ bóng dáng mẹ Quỳnh nhỏ nhắn ngày ngày chở con tới lớp khi Đức Minh học Tiểu học Thái Thịnh và THCS Nguyễn Trường Tộ.

Thương mẹ, Đức Minh ngoan ngoãn, học giỏi, là động lực giúp mẹ Quỳnh vượt qua những vất vả và trắc trở trong cuộc sống.

{keywords}
Cô Quỳnh trong tấm ảnh cuối cùng đăng trên Facebook cá nhân

Chỉ còn 1 tháng nữa là Đức Minh bước vào kỳ thi Đại học. Vậy mà, vụ tai nạn thương tâm đêm ấy đã cướp đi người mẹ hiền của con. Còn gì đau đớn hơn khi giữa đêm khuya, con được cô giáo cũ là đồng nghiệp của mẹ đưa vào bệnh viện để gặp mẹ lần cuối.

"Nắng...có nghĩa gì đâu..." là tâm sự trong tấm ảnh cuối cùng được cô Quỳnh đăng trên Facebook cá nhân trước khi mất.

Với cô Quỳnh, nắng đã tắt. Các thế hệ học trò lớp 1B mãi mãi mất đi cô giáo đầu đời, người con trai ngoan mãi mãi mất đi người mẹ hiền hết mực yêu thương.

Cô giáo đã ra đi, nỗi đau mãi ở lại, vì đâu?

Theo Hồng Minh/ Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam

Lo lắng hệ lụy buồn sau cuộc vui họp lớp

Lo lắng hệ lụy buồn sau cuộc vui họp lớp

"Đúng là từ trước tới nay khi đi họp lớp anh em cũng hay khích nhau uống thêm. Nhưng qua các sự việc như thế này, chúng tôi đã tự rút ra những bài học".

" alt="Tai nạn ở hầm Kim Liên: Nghẹn lòng khi học sinh hỏi “Ai dạy chúng con“" width="90" height="59"/>

Tai nạn ở hầm Kim Liên: Nghẹn lòng khi học sinh hỏi “Ai dạy chúng con“

Giá khởi điểm đối với băng tần 2300-2400 MHz là 5.798 tỷ đồng và có thời hạn sử dụng là 15 năm.

Đại diện Cục Tần số cho hay, ngày hôm nay (19/4), sẽ hết hạn nộp hồ sơ đấu giá băng tần 4G và 5G. Sau thời điểm này, các đơn vị của Bộ TT&TT sẽ tiến hành chấm các hồ sơ tham gia đấu thầu của các doanh nghiệp. Sau khi doanh nghiệp trúng thầu băng tần sử dụng cho các công nghệ như 4G và 5G sẽ được Bộ TT&TT cấp giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông. 

Theo đại diện Cục Tần số, đối với các khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) có giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng và có thời hạn sử dụng là 15 năm. 

Lần tham gia đấu giá tần số này không chỉ có các doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ di động mà có thể có thêm nhiều doanh nghiệp viễn thông khác nếu có đủ điều kiện. Như vậy, rất có thể thị trường di động sẽ xuất hiện thêm người chơi mới tham gia thị trường này và sử dụng công nghệ 4G và 5G.

Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz có thể triển khai mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IMT-Advanced (4G) hoặc IMT-2020 (5G). Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz theo nguyên tắc triển khai công nghệ nào (căn cứ hồ sơ đề nghị xét duyệt đủ điều kiện tham gia đấu giá), sẽ áp dụng yêu cầu triển khai mạng viễn thông với công nghệ tương ứng (IMT-Advanced/ IMT-202).

Trước đó, ngày 4/11, tại phiên chất vấn của Quốc hội đại biểu Đào Chí Nghĩa (Đoàn ĐBQH thành phố Cần Thơ) đã đưa ra câu hỏi về việc triển khai đấu giá sử dụng tần số vô tuyến điện. 

Trả lời câu hỏi này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, trước năm 2016, lượng tần số đã cấp phát đủ cho nhu cầu của các doanh nghiệp và không có nhu cầu cấp phát thêm. Sau thời điểm năm 2016, các nhà mạng bắt đầu phát sinh nhu cầu mới. Ở giai đoạn từ năm 2010-2016, khi Luật Tần số Vô tuyến điện và Luật Viễn thông có hiệu lực, Việt Nam đã hoàn thiện thể chế, trong đó có quy định về đấu giá tần số và việc quy hoạch tần số để mang ra đấu giá. Đến năm 2016, khi thấy thị trường phát sinh nhu cầu, Bộ TT&TT đã thành lập Ban chỉ đạo và bộ máy để thực hiện việc đấu giá tần số.  

Ở thời điểm những năm 2018, việc thực hiện đấu giá đã đi vào giai đoạn cuối. Tuy nhiên, lúc này những luật mới như Luật Quản lý tài sản công, Luật Đấu giá bắt đầu có hiệu lực. Trong đó, có quy định về cách thức đấu giá, cách thức xác định giá khởi điểm phải dựa trên Nghị định của Chính phủ chứ không phải quyết định của Thủ tướng. 

Bộ TT&TT muốn tiếp tục thực hiện việc đấu giá tần số theo cách cũ trong giai đoạn giao thời. Sau khi xin ý kiến tất cả các bộ ngành, Bộ TT&TT thấy điều này thiếu cơ sở pháp lý, do vậy đã dừng lại và xin phép Chính phủ cho làm Nghị định về đấu giá. 

Cuối năm 2021, Nghị định 88/2021 Quy định về thu tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá, cấp phép, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần đã được ban hành. Bộ TT&TT đang dùng Nghị định này để thực hiện tiến trình đấu giá tần số, cụ thể là đấu giá tần số 4G và sắp tới là 5G. 

Trong lúc chưa đấu giá được tần số, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các nhà mạng đưa tần số 2G sang làm 3G, đưa tần số 3G sang làm 4G. Các nhà mạng lớn cũng lên tiếng về việc không còn đủ băng tần để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Vì vậy, các nhà mạng muốn việc đấu thầu băng tần 4G và 5G diễn ra sớm để họ có thể đưa băng tần này vào khai thác. 

Sắp hết hạn nhận hồ sơ tham gia đấu giá tần số 4G và 5G

Sắp hết hạn nhận hồ sơ tham gia đấu giá tần số 4G và 5G

Bộ TT&TT công bố mức giá khởi điểm là 386,4 tỷ đồng/ 1 năm cho một lô 30 MHz và thời gian được phép sử dụng băng tần này là 15 năm." alt="'Chốt sổ' đấu giá băng tần 4G và 5G, giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng" width="90" height="59"/>

'Chốt sổ' đấu giá băng tần 4G và 5G, giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng