Thế giới

Thái Lan đặt chỉ tiêu huy chương vàng tại Olympic Paris 2024

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-07 07:26:48 我要评论(0)

Trong lịch sử các kỳ Olympic,áiLanđặtchỉtiêuhuychươngvàngtạxem bóng trực tiếp Thái Lan đã giành tổngxem bóng trực tiếpxem bóng trực tiếp、、

Trong lịch sử các kỳ Olympic,áiLanđặtchỉtiêuhuychươngvàngtạxem bóng trực tiếp Thái Lan đã giành tổng cộng 35 huy chương các loại, trong đó có 10 huy chương vàng (HCV), 8 huy chương bạc (HCB) và 17 huy chương đồng (HCĐ). Trong đó, quyền anh vẫn là môn thể thao mạnh nhất của Thái Lan ở đấu trường Thế vận hội.

Thái Lan đặt chỉ tiêu huy chương vàng tại Olympic Paris 2024 - 1

Đội tuyển quyền anh Thái Lan (Ảnh: Siam Sport).

Người đầu tiên giành huy chương cho thể thao Thái Lan ở Olympic là một võ sĩ quyền anh, Payao Poontarat, khi anh giành HCĐ tại Olympic Montreal (Canada) năm 1976.

Người đầu tiên giành HCV Olympic cho Thái Lan cũng là một võ sĩ quyền anh, đó là Somrak Kamsing, khi anh giành HCV tại Olympic Atlanta (Mỹ) năm 1996.

Thế vận hội năm 1996 trên đất Mỹ cũng là kỳ Olympic đầu tiên Thái Lan giành nhiều hơn một huy chương. Ngoài HCV của Somrak Kamsing, còn có thêm HCĐ của Vichairachanon Khadpo, đây cũng là một võ sĩ quyền anh.

Tại Olympic Paris 2024, những niềm hy vọng vàng lớn nhất của đoàn thể thao Thái Lan tiếp tục được đặt vào các vận động viên (VĐV) quyền anh.

Thái Lan đặt chỉ tiêu huy chương vàng tại Olympic Paris 2024 - 2

Panipak Wongpattanakit (trái) giành HCV lịch sử cho taekwondo Thái Lan tại Olympic Tokyo 2020 (Ảnh: The Nation).

Các VĐV quyền anh của Thái Lan tham dự Olympic Paris 2024 gồm Thitsanun Panmode (51kg nam), Baison Manikon (75kg nữ), Chuthamas Raksat (50kg nữ), Chuthamas Chitphong (54kg nữ), Thananya Samnuk (60kg nữ), Banjong Sinsiri (63,5kg nam), Chanchaem Suwanpheng (66kg nữ) và Wiraphon Jongjohor (80kg nam).

Theo đánh giá của báo giới Thái Lan, tất cả các VĐV kể trên đều có khả năng giành huy chương, điều quan trọng còn lại chỉ là họ giành huy chương màu gì?

Đối thủ chính của các võ sĩ quyền anh Thái Lan tại Olympic Paris chủ yếu đến từ các cường quốc quyền anh trên thế giới như Mỹ, Cuba, Anh, Philippines.

Ngoài quyền anh, cử tạ và taekwondo cũng được kỳ vọng sẽ mang về HCV cho thể thao Thái Lan tại Thế vận hội năm nay. Riêng với taekwondo, Panipak Wongpattanakit làm nên lịch sử cho Thái Lan tại Olympic Tokyo 2020. Khi đó, cô gái này giành HCV hạng cân 49kg nữ, môn taekwondo.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trang trại ngựa thuần chủng tại Khu đô thị Vân Canh (huyện Hoài Đức, Hà Nội) với gần 30 con được nhập từ nhiều nước khác nhau như Anh, Đức, Mông Cổ. Chưa kể chi phí phát sinh về giấy tờ, kiểm dịch, chi phí một con lên tới hơn 400 triệu đồng cho huấn luyện theo phong cách quý tộc châu Âu và nhiều dịch vụ tham quan, trình diễn khác. 
Những con ngựa tại đây được đặt tên mô phỏng theo các nhân vật trong truyện Tam quốc diễn nghĩa như Lã Bố, Điêu Thuyền... để tiện chăm sóc và huấn luyện.
Hiện trang trại có dịch vụ dạy cưỡi ngựa được nhiều người ưa thích, trong đó có nhiều phụ nữ. Theo chị Nguyễn Thị Hòa Hợp, người quản lý trang trại, cưỡi ngựa sẽ giúp học viên có sự chuyển động đa chiều. "Những bộ phận như cột sống, cổ, vai gáy và trí não đều phải tập trung về phía trước. Ngoài ra, học viên còn phải vượt qua nỗi sợ của bản thân, nếu không chúng sẽ ương bướng và không nghe theo mệnh lệnh của con người. Bộ môn này giúp học viên rèn luyện sức khỏe, tập trung cao độ và có được ý chí mạnh mẽ", chị Hợp nói.
Ngoài trang phục là mũ bảo hiểm, bốt cao cổ thì yên ngựa cũng là một trong những phụ kiện không thể thiếu để đảm bảo an toàn cho học viên cũng như cho cột sống của ngựa.
 Cưỡi ngựa không chỉ đòi hỏi kỹ năng mà còn phải thể hiện sự tương tác với con vật thật tốt như từ việc cho ăn, vuốt ve và dắt ngựa đi 4 vòng sân (2 vòng trái, 2 vòng phải). Khi ngồi trên lưng ngựa, học viên cần kiểm soát tình huống, giúp con vật có một tinh thần thoải mái trước buổi tập. 
Thông thường một khóa học sẽ kéo dài 12 buổi, chi phí dao động từ 5 triệu - 6 triệu đồng. Trong những năm gần đây bộ môn này trở nên thu hút với nhiều người Việt Nam nhất là các gia đình có trẻ nhỏ. "Việc cưỡi ngựa sẽ giúp các bé trở nên nhanh nhẹn, biết quan tâm, chăm sóc và thể hiện tình cảm nhiều hơn với mọi thứ xung quanh", chị Hợp nói.
Anh Bùi Thành Hải (26 tuổi), huấn luyện viên ngựa chuyên nghiệp với 8 năm kinh nghiệm trong nghề cho hay để cưỡi ngựa thuần thục học viên phải trải qua ít nhất 12 buổi, mỗi buổi kéo dài 30 - 45 phút. Tại đây, học viên được dạy cách điều khiển ngựa đi bộ, vòng tròn, dích dắc, sau đó đến chạy đường dài, phi nước kiệu, leo dốc. Khi hoàn thành, các khóa học người chơi sẽ có một buổi thi và để cấp chứng chỉ.
Phương Ngân đã có gần 3 năm kinh nghiệm cưỡi ngựa theo phong cách quý tộc châu Âu. Em cưỡi thuần thục các kỹ năng cơ bản và có thể khống chế được chú ngựa "khó tính" nhất trong bầy. "Môn thể thao này cần tính kiên trì và thực sự phải yêu quý động vật. Trước đây em khá là rụt rè, nhút nhát trong việc giao tiếp. Sau khi biết cưỡi ngựa, em trở nên tự tin, chủ động và vượt qua nhiều nỗi sợ của bản thân", anh Thành Phong (bố của Ngân) tâm sự.
Sau một ngày dài mệt mỏi và đầy bụi, ngựa được tắm và chải lông. Khoảng thời gian này chúng có vẻ thích thú và được giải tỏa sự căng thẳng.
Thực phẩm chính của ngựa tại đây là cỏ tươi, khô và cám xay nhuyễn. Một ngày chúng được cho ăn 2 lần vào 6h và 18h, toàn bộ thực phẩm khô đều nhập khẩu từ nước ngoài. 
Đều đặn 3 ngày mỗi tuần anh Cao Văn Trung đi từ Ngã Tư Sở lên Khu đô thị Vân Canh (khoảng 15km) để thăm Wambly. "Tôi đã cưỡi ngựa gần 1 năm, Wambly là người bạn của tôi. Đây không chỉ là một môn thể thao mà nó còn giúp mình gắn kết tình cảm hơn với động vật, kỹ năng giải quyết vấn đề và vượt qua nỗi sợ của bản thân", anh Trung nói.
Nhiệt độ thích hợp để ngựa có thể phát triển tốt là từ 28-30 độ C. Vì vậy, không gian nuôi dưỡng phải có quạt mát, hai bên chuồng là dạng lưới để tránh bí bách, thức ăn phải luôn được đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng để chúng phát triển khỏe mạnh.
" alt="Học cưỡi ngựa Điêu Thuyền, Lã Bố phong cách châu Âu giá 6 triệu đồng ở Hà Nội" width="90" height="59"/>

Học cưỡi ngựa Điêu Thuyền, Lã Bố phong cách châu Âu giá 6 triệu đồng ở Hà Nội

Mấy ngày nay, câu chuyện thưởng Tết lại nóng lên khi kỳ nghỉ lớn nhất năm đến gần. Khắp nơi trên cả nước, người ta xôn xao bàn tán nhau về chuyện doanh nghiệp này thưởng Tết ra sao, công ty kia thường Tết thế nào? Đâu đó còn rộ lên các trường hợp công nhân, người lao động nghỉ việc hàng loạt để phản đối chính sách lương thưởng cuối năm.

Thực ra, câu chuyện thưởng Tết ở nước ta vốn khá nhạy cảm khi tâm lý chung của người Việt vẫn là mong chờ một khoản tiền thưởng lớn vào dịp Tết Nguyên đán. Đến mức nhiều người coi thưởng Tết là một nét văn hóa độc đáo ở Việt Nam, thể hiện sự tri ân của doanh nghiệp với người lao động. Từ đó, người ta mặc định công ty nào càng thưởng nhiều tức càng có môi trường làm việc đáng mơ ước và ngược lại.

Vậy nhưng, năm nay là một năm hết sức đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát diện rộng, tác động đến mọi mặt kinh tế - xã hội, đặc biệt nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn do phải ngừng sản xuất trong một thời gian dài. Thực tế, hai năm qua, hàng loạt doanh nghiệp đã phải giải thể, số khác tạm dừng hoạt động, một phần nhỏ vẫn cố gắng trụ lại nhưng phải đương đầu với vô vàn khó khăn. Vì thế, thời điểm này, nhiều doanh nghiệp đang đau đầu tìm cách thưởng Tết để giữ chân người lao động, trong khi ở chiều ngược lại, phần đông người lao động vẫn luôn mong chờ một khoản thưởng lớn sau một năm thất thu.

Vậy năm nay có nên là ngoại lệ? Thực ra thưởng Tết vẫn rất có ý nghĩa với đại đa số người Việt. Ít nhất nó cũng cho thấy sự quan tâm, chăm sóc đến đời sống vật chất và tình thần, đồng cam cộng khổ với người lao động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây không thể là một mối quan hệ một chiều. Ở hướng ngược lại, bản thân người lao động cũng cần ý thức được những khó khăn mà công ty đang phải trải qua để có cái nhìn cảm thông với tổ chức.

>> Ngừng làm việc vì giảm thưởng Tết

Người ta thường nói: "Muốn đi nhanh thì đi một mình, còn muốn đi xa thì đi cùng nhau". Doanh nghiệp và người lao động cũng cần cộng sinh để tồn tại, đôi bên cùng có lợi, thay vì đòi hỏi lợi ích về một phía. Nếu việc thưởng Tết đang trở thành gánh nặng, đe dọa trực tiếp đế mục tiêu tái khởi động, đẩy doanh nghiệp đến nguy cơ tan vỡ, vậy đòi hỏi lương thưởng Tết của người lao động có còn là chính đáng?

Công ty tôi mới đây cũng công bố mức thưởng Tết của năm nay, chỉ thấp bằng một phần tư với năm ngoái. Chắc chắn, nếu đem so sánh như vậy, chẳng ai có thể thấy vui. Nhưng nếu đặt trong bối cảnh dịch bệnh cả năm nay, tình hình sản xuất, kinh doanh sụt giảm nghiêm trọng, đây có thể xem là một nỗ lực vượt bậc của Ban Giám đốc. Thế nên, anh chị em nhân viên chúng tôi tuyệt nhiên không ai phàn nàn hay gây sức ép đòi tăng thưởng. Thay vào đó, chúng tôi động viên nhau cùng cố gắng để vượt qua khó khăn trước mắt và hy vọng năm sau sẽ tốt hơn.

Tiếc rằng, ý niệm chung sức, sẻ chia khó khăn với doanh nghiệp vẫn còn khá ít với người lao động Việt. Đó là lý do khiến mối quan hệ này vốn rất mong manh, đễ vỡ trong các hoàn cảnh đặc biệt. Chứng kiến nhiều doanh nghiệp lao đao khi công nhân bỏ về quê thay vì ở lại tái sản xuất, tôi hiểu câu chuyện này không đơn giản, một chiều như nhiều người vẫn nghĩ. Có lẽ đã đến lúc người Việt cần thay đổi tư duy hợp tác, đồng hành cùng doanh nghiệp như một thể thống nhất để phát triển bền vững. Đừng chỉ chăm chăm đòi thưởng Tết cao một cách vô cảm.

Đào Văn Hạnh

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="'Đừng đòi hỏi thưởng Tết khi doanh nghiệp còn khó khăn'" width="90" height="59"/>

'Đừng đòi hỏi thưởng Tết khi doanh nghiệp còn khó khăn'

Theo một khảo sát mới đây, 60% xung đột ngày Tết đến từ xích mích Tết nội - Tết ngoại. Câu chuyện "năm nay ăn Tết ở đâu?" khiến không ít cặp vợ chồng, đặc biệt là những người trẻ đau đầu tranh cãi. Ám ảnh vì dọn dẹp, nấu cỗ, rửa bát triền miên, nhiều nàng dâu một mực từ chối về ăn Tết nhà chồng, khiến gia đình lục đục. Trong khi đó, nhiều người chồng vẫn giữ tư tưởng theo kiểu truyền thống, đó là "phụ nữ lấy chồng phải theo chồng".

Nói về chuyện chọn ăn Tết nhà nội hay nhà ngoại, độc giả Thichcommentchia sẻ quan điểm:

"Nghe nhiều bạn trai trẻ tuổi bày tỏ suy nghĩ rằng 'phụ nữ lấy chồng thì phải theo chồng, ăn tết bên nhà nội, vun vén cho gia đình chồng', mà tôi thấy thật buồn cười. Những tư tưởng như vậy là rất lạc hậu, cổ hủ, thậm chí hơn cả bố mẹ chồng gần 70 tuổi của tôi.

Nhà chồng tôi xưa nay chỉ đến ngày rằm thì bố mẹ chồng mới hỏi con dâu hôm nào về ngoại ăn Tết để còn chuẩn bị quà gửi về cho nhà thông gia. Mẹ chồng còn tự tay gói bánh, làm nem... để tôi mang về ngoại ăn Tết. Đến hôm về, bà còn dúi thêm cho tôi ít tiền, bảo về đến đấy mua thêm mấy thùng bia hay nước ngọt hộ bà để biếu nhà ngoại, chứ mua ở đây tội con cái bê vác nặng về mệt mỏi.

Nhà ngoại cách nhà nội 70 km. Mười mấy năm lấy chồng, tôi chỉ ăn Tết nhà chồng đúng năm đầu tiên, còn lại chúng tôi đều ăn Tết bên ngoại. Có năm, vợ chồng tôi còn về từ 22-23 tháng Chạp đến tận Rằm tháng Giêng mới quay lại nhà chồng. Bố mẹ chồng tôi bảo: 'Nhà nào cũng mong con về ăn Tết, nhưng vợ chồng con ở đây cả năm rồi, bố mẹ cả năm có con, có cháu ở cùng rồi, nên Tết có mấy ngày chẳng lẽ lại tranh con, tranh cháu với bên ngoại'.

>> 'Bảy năm lấy chồng thèm một lần về ăn Tết nhà ngoại'

Có người cho rằng, theo phong tục truyền thống của người Việt, con trai phải có nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên, phụng dưỡng cha mẹ già. Bù lại người con trai sẽ được phần nhiều tài sản thừa kế hơn như đất đai, nhà cửa... Thế nên, không thể đòi hỏi công bằng tuyệt đối mọi thứ, kể cả việc ăn Tết nội - Tết ngoại. Cá nhân tôi không đồng tình với quan điểm này vì nhiều nhà chồng còn chẳng có gì cho con nhưng vẫn đòi hỏi con cái phải ăn Tết nhà nội.

Lắm ông chồng say xỉn cả Tết, thậm chí còn đánh vợ, mắng con cả ngày. Có người còn nợ nần ngập mặt. Bố mẹ chồng lại đau ốm quanh năm, bắt con dâu phải phục dịch. Mà có nhà con trai họ không cờ bạc, rượu chè, họ không ốm đau, nhưng có mảnh đất lại chỉ chăm chăm cho con trai, cho cháu nội, chứ cũng chưa đến lượt con dâu được nhận đồng nào. Tư tưởng 'trọng nam khinh nữ' như vậy đã ăn sâu vào tiềm thức nhiều người.

Tóm lại, với không ít người, phụ nữ đến làm dâu thì phải chịu thiệt suốt đời, nhà chồng coi con dâu như là tài sản của riêng mình, cho rằng con dâu hưởng phúc nhà chồng nên phải ăn Tết nhà chồng. Thực ra, con dâu chẳng có gì, chỉ được ở nhờ trên đất nhà chồng chứ không được quyền làm gì khác.

Tôi luôn cho rằng, vợ là người đi cùng chồng suốt cuộc đời, cùng trải qua mọi vui buồn, khó khăn, sinh cho chồng và gia đình chồng những đứa con. Thế nên, nếu người vợ có mong muốn được về nhà ngoại ăn Tết thì đó cũng là nhu cầu chính đáng, đâu có trái với luân thường đạo lý. Thế nên, chồng và nhà chồng chẳng việc gì phải khó khăn, ngăn cản hay so đo tính toán với con dâu. Nếu làm chồng mà có mỗi việc cho vợ về quê ăn Tết cũng không làm được thì có lẽ người đàn ông nên xem lại chính mình".

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="'Hơn chục năm lấy chồng toàn ăn Tết nhà ngoại'" width="90" height="59"/>

'Hơn chục năm lấy chồng toàn ăn Tết nhà ngoại'