您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Fleetwood Town(U21) vs Coventry(U21), 20h00 ngày 25/1
Thời sự6956人已围观
简介ậnđịnhsoikèoFleetwoodTownUvsCoventryUhngàtin tức về hà nội Hồng Quân - 25...
Tags:
相关文章
Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3
Thời sựHoàng Ngọc - 30/03/2025 10:33 Kèo phạt góc ...
【Thời sự】
阅读更多Thắt lưng buộc bụng thời Covid
Thời sựBài 1: Thắt lưng buộc bụng thời Covid: 'Khéo co thì ấm' Một vấn đề được đặt ra là, trước khi đại dịch xảy ra có không ít người trẻ sống hoang phí. Vậy lý do vì sao người trẻ quá tay? Câu hỏi đã được gửi tới ThS Tâm lý Lê Minh Huân - giảng viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
Theo ThS Huân, hành động tốt hay không tốt đều có sự góp phần quan trọng của suy nghĩ, nhận thức... lâu dần tạo thành các thói quen tương ứng. Việc chi tiêu thiếu kiểm soát hay “quá tay” cũng vậy, có thể nhìn nhận dưới nhiều góc độ và ảnh hưởng bởi đa dạng các tác nhân như:
Xem trọng cảm xúc cá nhân, thích hưởng thụ:Một khi quá đề cao cảm xúc của chính mình hay theo “chủ nghĩa thích hưởng thụ” thì cá nhân dễ sa đà vào việc thỏa mãn niềm yêu thích, nuông chiều cảm xúc bằng vật chất, bằng việc tiêu tiền mà cạn nghĩ, cạn lo.
- Thiếu kỹ năng quản lý chi tiêu:Quản lý tiền bạc, quản lý các khoản thu - chi thực ra là một kỹ năng vô cùng quan trọng. Một người biết tính toán kĩ càng thì một đồng bỏ ra phải mang lại giá trị gì, làm sao để thu lại từ đó và khi nào thì nên chi tiêu, lúc nào thì không.
Ngoài ra, luôn kiểm soát được “số dư” trong tài khoản, có thể tiền không nhiều nhưng sẽ sống thoải mái và ít xảy ra tình trạng thiếu thốn. Ngược lại, vì thiếu khả năng quản lý tiền bạc nên nhiều người lương một đồng, xài hai ba đồng, tháng qua tháng, năm qua năm, nợ chồng nợ ngày càng nhiều dẫn đến mất khả năng chi trả.
Đánh giá không đúng giá trị đồng tiền, sức lao động hay năng lực làm việc, tạo kinh tế của cá nhân:Ông bà mình khuyên làm gì cũng phải “nhìn xa, trông rộng” hay “biết người, biết ta”… Nếu thiếu tầm nhìn xa, thiếu biết mình và “biết tiền” thì khó cân bằng cuộc sống xét ở thì tương lai.
Vài người mở miệng ra là “tiền bạc không quan trọng”, “vài triệu với tôi là chuyện nhỏ” nhưng thực chất lại hay đi vay mượn, tình trạng “viêm màng túi” kéo dài, không làm việc ở đâu bền lâu, năng lực làm việc thực sự “không đến đâu”. Những người này năng lực “tạo kinh tế” không có hoặc rất thấp. Theo thời gian, muốn sống phải cầu cạnh gia đình, người thân, phải vay mượn người xung quanh và đi vào vòng lẩn quẩn của “túng - thiếu - vay - trả”.
Theo trào lưu và khoe mẽ:Một số bạn trẻ “thích khoe” và hay có tâm lý “sợ người ta không thấy, không biết” nên tìm cách thể hiện như ăn mặc sang chảnh, đi xe đắt tiền, xài điện thoại đời mới, mua đồ giá ngất ngưởng hay xã hội đang rộ trào lưu gì thì nhất định phải tìm cách “ghi danh” cho bằng bạn, bằng bè… Còn là học sinh thì gây áp lực cho gia đình, nhẹ thì buồn, nghiêm trọng thì đòi nghỉ học, tự tử để “vòi tiền”. Đã đi làm thì vay, mượn… với những “cam kết trên trời” về hạn trả và “những ngôn từ ngọt ngào” khi tiếp cận người khác vay nợ.
Gần đây, báo chí phản ánh thanh thiếu niên Hàn Quốc xếp hàng mua đồ hiệu giữa đại dịch Covid-19 bằng “thẻ tín dụng” - mượn nợ xài trước, rồi đi làm trả sau. Nhiều người trong cuộc bày tỏ niềm hân hoan vì mua được món đồ “có một không hai trên thế giới” hay “giá tiền cao ngất”. Rồi cũng vài người sau một thời gian mất khả năng chi trả, phải ăn mì gói, phải trốn chủ nợ, phải bỏ xứ hay tự tử…
Cố chấp, chủ quan, phớt lờ khi không lắng nghe, tiếp thu những dự báo từ người xung quanh.
Thực ra, số người có thể “dự báo” hậu quả sau nợ rất nhiều nhưng bằng cách nào đó họ tự thuyết phục mình và thỏa hiệp với việc “chi tiêu quá tay” hay mượn nợ để chi tiêu, kể cả cho những mục đích không được xem là chính đáng, cần thiết.
Người ta nhận thấy, ở họ phảng phất tính chủ quan, sự cố chấp và phớt lờ những lời khuyên “tận đáy lòng” của những người xung quanh. Và con đường sau đó, ai cũng biết là “gập ghềnh, sóng gió, khó quay đầu…”.
ThS Tâm lý Lê Minh Huân - giảng viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Vậy những hệ lụy của việc không quản lý được chi tiêu là gì? Anh có thể chia sẻ cách khắc phục thói quen này dưới góc nhìn của nhà tâm lý?
Đằng sau những hân hoan, hứng thú vì đạt được mong muốn, cảm giác thỏa mãn sở thích cá nhân do chi tiêu bất hợp lý, vay mượn tiền bạc là một loạt những trắc trở, lo âu mà người trong cuộc phải đối mặt.
Không ít người vì căng thẳng nên đi mua sắm, đi ăn uống thả ga, đi nhậu vô tội vạ… để rồi chuốc lấy căng thẳng nhân đôi, nhân ba, nhân “n” lần.
Một số lo sợ vì đến hạn trả nợ mà khả năng chi trả “bằng 0”, chủ nợ có thể “hỏi thăm sức khỏe” bất kì lúc nào dẫn đến tâm lý bất ổn, công việc cũng dễ đình trệ theo nên khả năng hồi phục cả kinh tế lẫn tinh thần là không cao.
Thực tế ghi nhận, vì mất khả năng chi trả các khoản nợ mà nhiều người bỏ nhà, bỏ xứ, lẩn trốn, tệ hơn là trầm cảm hoặc kết thúc đời mình để không phải chịu giày vò thêm nữa.
Để khắc phục tình trạng này, người vay mượn buộc phải “hồi đầu”, ngồi xuống và liệt kê xem các khoản nợ đến từ đâu, nợ nào cần phải trả trước, nợ nào trả sau. Cần thương lượng thêm với ai về thời gian trả nợ, gia hạn trả nợ hoặc “lấy công chuộc nợ”.
Chỉ có tâm lý sẵn sàng đối mặt, chịu trách nhiệm và cam kết trả, rồi hành động rõ ràng thì mới trả dần được nợ, mới lay chuyển được chủ nợ tin mình, cho mình cơ hội sửa sai. Cũng chỉ có mạnh mẽ đối diện mới gỡ được từng khoản nợ một.
Chạy trốn không phải phương cách trả nợ, buông xuôi không biểu hiện trách nhiệm, lười nhác và bất mãn nợ vẫn ở đấy và lãi ngày một tăng. Trường hợp cần thiết hãy mạnh dạn xin lời khuyên từ những người thành công, thành đạt và tâm lý lành mạnh, vững vàng để lấy đó làm động lực thoái chuyển chính mình.
Anh có biết câu chuyện chi tiêu quá đà nào và cách người ấy khắc phục bản thân hoặc phải trả giá?
Tôi có biết một bạn, từ nhỏ bạn đã học hành chểnh mảng. Gia đình bạn nuông chiều, chu cấp đủ đầy, thậm chí dư dả nhưng tính tình bạn không ngoan, hay nói dối, trốn học. Gia đình phải chuyển bạn từ tỉnh lên thành phố để học nội trú, mong rằng các thầy cô kèm cặp, môi trường nội trú có thể “hạn chế tính tự do thái quá” của bạn.
Trầy trật mãi bạn cũng tốt nghiệp phổ thông. Thấy bạn học hành bình thường nhưng hay tiêu pha tiền bạc quá trớn, sợ học ở Việt Nam thì lại “chứng nào tật nấy”, gần gia đình, người thân thì càng phụ thuộc, nhà bạn lo đủ đường để bạn đi du học tự túc về ngành quản lý. Cả nhà kỳ vọng bạn ra trường có cái nghề và đi xa để mở mang tầm mắt. Quan trọng hơn, việc xa gia đình sẽ giúp bạn học cách quản lý bản thân, quản lý tiền bạc trước khi muốn quản lý một ai đó.
Những tưởng bạn ổn vì biết đi làm phục vụ để kiếm thêm tiền sinh hoạt, bên cạnh chu cấp của gia đình… nhưng khi kết thúc chương trình học, bạn về luôn Việt Nam và chẳng làm gì cả, chỉ ăn bám gia đình.
Một mặt bạn tỏ ra “văn minh” xài điện thoại sang, mua xe sang, áo quần sang, nước hoa đắt tiền. Bạn còn hay cho tiền người này, bao ăn người kia… Nhưng đến một ngày mọi người phát hiện, tất cả những tài sản bạn có là “vay mượn” với cái mác “du học sinh” và độ “dẻo miệng” của mình.
Hết giai đoạn “ngồi mát, ăn bát vàng”, bạn bị các chủ nợ truy đuổi, thậm chí xã hội đen lấy mất một phần da thịt để “dằn mặt".
Sau đó, bạn còn phải lầm lũi mà sống, có nhà không dám về, xin việc ở đâu vài tháng là người ta cho nghỉ vì năng lực không có, hay nói dối để mượn tiền và suốt ngày trong đầu “chỉ có tiền là thượng tôn” nhưng lại hay nói đạo lý.
Ai cũng ngán ngẩm nhưng có trách là trách gia đình nuông chiều, cung cấp quá trớn cho bạn từ nhỏ và không dạy bạn đúng mức ngay từ khi “chưa trưởng thành”.
Thạc sĩ có lời khuyên nào về chi tiêu cho các bạn trẻ, trong vai một người thầy, một người anh?
Điều tôi muốn nhắn nhủ, trước tiên từ phụ huynh. Chuyện dạy con là chuyện dài tập, hễ mình còn nghe, còn thấy mặt con là còn phải dạy, càng nhỏ càng phải dạy cẩn thận và trong số những chuyện nhất định phải dạy thì không thể không kể đến chuyện “quản lý tiền bạc”.
Phải dạy con giá trị của sức lao động, giá trị của sự qui đổi, giá trị của đồng tiền để con hiểu và trân trọng. Dạy con cách tính toán, cách tiêu dùng đơn giản và cả cách sinh lời chính đáng.
Nhiều ba mẹ cứ bảo: “Anh, chị không muốn cho con biết tới tiền sớm!” - đến độ trẻ học lớp 6 rồi mà cũng chưa tính toán tiền bạc trơn tru, cần quyết định mua gì cũng hỏi mẹ… thì khó nghĩ thật! Nếu mình dạy đúng và bám sát đặc điểm độ tuổi thì không có gì phải lo lắng.
Đối với các bạn trẻ, phải biết “liệu cơm gắp mắm”. Còn học sinh, dùng tiền gia đình phải cân nhắc, cái gì cần thiết mới tiêu, mới mua, không cần thì tập nhẫn-nhịn… Thậm chí, rất cần mà khả năng nhà mình không mua nổi - hãy lấy đó làm động lực mà học hành đàng hoàng, rồi tự tay sở hữu nó khi kiếm được tiền, hay cũng tập hiểu “không phải cái gì mình thích, mình muốn đều nhất định phải có được”.
Nên chia nhỏ quỹ tiền mà mình làm ra thành các phần: tiêu vặt, trả tiền nhà, điện nước, tiền dành cho học tập, cho ba mẹ và cho từ thiện…
Biết tiết chế những nhu cầu không thực sự thiết yếu khi tài chính không cho phép như đi xem phim, mua sắm, ăn uống khi bản thân còn chật vật trong việc kiếm sống.
Chiến lược “thắt lưng buộc bụng” trong cảnh huống này là rất cần thiết. Không cần phải cảm thấy thua thiệt khi không được xài đồ hiệu, đồ sang. Đừng nhìn người ta sang trọng, giàu có mà hổ thẹn, nhiều người trong số họ cũng từng phải kiếm tiền như cách chúng ta đang làm, cũng trải qua những khổ cực như mình mới có được hôm nay.
Cái đẹp sau cùng không phải đến từ vật chất bên ngoài mà từ cách chúng ta sống, chúng ta cảm nhận và cho đi bằng trái tim lương thiện, tử tế, đủ đầy và hạnh phúc. Hiện dịch Covid-19 vẫn còn phức tạp và viễn cảnh là điều khó đoán định, dù ai cũng tích cực phòng chống và ước mong bình yên trở lại.
Lưu Đình Long(thực hiện)
Ảnh: NVCC
Thắt lưng buộc bụng thời Covid: 'Khéo co thì ấm'
Mình đừng yêu cầu cuộc sống phải như lúc chưa hề có bóng dáng Covid-19. Tôi quan niệm “khéo co thì ấm”.
">...
【Thời sự】
阅读更多Những con sông kêu cứu
Thời sựBa thắp nhang khấn vái bàn thờ gia tiên, rồi đem rượu ra bờ sông cúng Bà Cậu. Trong tâm thức của người gần trọn đời sống bám vào sông nước, ba tôi thấy sự thịnh nộ bất thường của con sông liền nghĩ đến điềm chẳng lành. Tôi nói với ba, chẳng phải thế lực siêu nhiên nào cả, một phần là do người ta hút cát dưới lòng sông, gây ra sạt lở. Ba tôi và mấy cao niên trong xóm không tin. Mọi người bảo chỗ đoạn đất lở mấy năm nay không hề có ghe nào đến lấy cát. Ngược lên phía thượng nguồn một chút thì có. Tôi giải thích là khi con sông bị lấy cát, dòng chảy sẽ thay đổi. Các dòng chảy này có thể tạo ra hiện tượng nước xoáy hoặc "đạp" thẳng vào bờ sông, khiến đất sạt lở.
Mỗi dòng sông tự nhiên được hình thành hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm. Thiên nhiên đã tạo cho nó thuộc tính cân bằng và bình ổn. Khi con người tác động vào, tính cân bằng bị phá vỡ. Việc khai thác cát quá mức ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, trong bối cảnh các nước thượng nguồn đã chặn nhiều đập thủy điện trên dòng Mekong, khiến lượng cát và phù sa không được bù đắp lại đầy đủ. Để cân bằng sự thiếu hụt, các con sông sẽ bào mòn đáy sông hoặc đất cát hai bên bờ, dẫn đến xói mòn bờ sông, sạt lở, kéo theo các công trình, nhà cửa ven bờ sụt xuống và phá vỡ thảm thực vật giữ bờ sông.
Khi người dân quê tôi bắt đầu hiểu ra, họ cũng chỉ biết bất lực nhìn những ghe khai thác cát dập dìu trên khắp các con sông ở miền Tây.
Hiện nay, các tỉnh, thành An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng có 76 mỏ cát được cấp phép khai thác công khai. 500 km bờ sông bờ biển ở miền Tây đã bị sạt lở; nhấn chìm gần 2.000 ngôi nhà và khiến 20.000 hộ dân phải di dời.
Người dân miền Tây vốn có tập quán định cư, mưu sinh ven sông ngòi, kinh rạch. Những vụ sạt lở đang diễn ra ngày càng thường xuyên hơn khiến người dân luôn sống trong nỗi thấp thỏm, bất an. Chính quyền một số nơi giải quyết cho người dân di dời, tái định cư để tránh rủi ro sạt lở, nhưng chỉ là giải pháp tình thế. Bởi thay đổi môi trường sống sẽ kéo theo những hệ lụy, gây cản trở thói quen lao động sản xuất của người dân, phá vỡ sự cố kết giữa gia đình và làng xóm.
Người dân chính là đối tượng bị tác động nặng nề nhất do sạt lở, sụt lún đất đai ở miền Tây. Chính quyền các tỉnh vẫn đang cấp phép cho doanh nghiệp khai thác cát, song song với việc đổ kinh phí vào khắc phục hậu quả của hoạt động này. Người dân có thể không biết số tiền khổng lồ mà các doanh nghiệp đấu thầu khai thác cát đã "chảy" đi đâu. Nhưng họ phải đóng thuế để nhà nước chống sạt lở. Đó là một vòng quay luẩn quẩn, mà hậu quả, người dân đều lãnh đủ.
Việc bắt giữ, xử lý các vụ khai thác cát trái phép vẫn được báo chí đăng tải hàng ngày. Nhưng, tình trạng khai thác cát ở miền Tây vẫn diễn ra rầm rộ. Cái khó là người dân không thể biết đâu là đối tượng hút cát lậu, đâu là người khai thác được nhà nước cấp phép. Dân không thể giám sát, lực lượng chức năng không xử lý triệt để, "cát tặc" ngày càng ngang nhiên.
Chắc chắn không thể chấm dứt khai thác cát sông, vì nhu cầu xây dựng, san lấp mặt bằng, đôn cao đường sá đang cần một lượng cát rất lớn. Tuy nhiên, việc tác động vào bất cứ đoạn nào trong hệ thống sông Cửu Long cũng sẽ làm biến đổi kết cấu chung, gây ra hệ lụy. Do vậy, thay vì cấp phép khai thác cát sông một cách cục bộ, thiếu nhất quán như thời gian qua, chính quyền các tỉnh miền Tây cần bàn thảo một phương án khả thi, khoa học, đồng bộ. Việc cấp phép cần căn cứ vững chắc, dựa trên cơ sở thẩm định của các chuyên gia, giảm thiểu sự tác động đến môi trường. Cần đánh giá sự chênh lệch giữa lượng cát bồi đắp từ thượng nguồn với lượng cát khai thác hàng năm trên toàn đồng bằng, từ đó xây dựng chính sách khai thác cát bền vững. Về lâu dài, những dự án nghiên cứu sản xuất cát nhân tạo cần được tính đến, thay cho cát sông đang ngày càng cạn kiệt.
Hiện nay, không thiếu những quy định pháp luật về quản lý, khai thác tài nguyên khoáng sản, trong đó có cát sông. Nhưng thiếu sự giám sát và thực thi chặt chẽ, những con sông bị rút ruột vẫn hàng ngày kêu cứu.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8
-
Thứ nhất là về chênh lệch ngoại hình. Giờ tôi còn trẻ, khoảng cách tuổi tác có thể chưa lộ rõ nhưng chỉ chừng 5-7 năm nữa thôi thì nhìn lướt cũng thấy ngay. Đến lúc đấy lại bị chồng chán, chồng chê, chứ nào được ngọt ngào như bây giờ. Thứ hai là khác biệt trong tư duy, suy nghĩ. Bố mẹ cho rằng đàn ông như đứa trẻ to xác, kết hôn với người cùng tuổi thôi cũng đã thấy chồng không nhường nhịn vợ, không "lớn" hơn được vợ rồi, nói gì đến người kém mình đến 7 tuổi, rồi tôi sẽ mệt mỏi thôi dù bây giờ đang yêu thì được người ta tỏ ra quan tâm, chăm sóc.
Nhưng tôi vì yêu mà bỏ ngoài tai tất cả. Tôi hiểu những lo lắng của cha mẹ, anh em họ hàng, nhưng tôi lại quá tự tin rằng mình trẻ hơn so với tuổi, tin mình có sức hút riêng để duy trì tình yêu nên sẽ không rơi vào cảnh như mọi người lo nghĩ.
Bây giờ thì tôi hối hận, rất hối hận rồi. Sau 5 năm hôn nhân với 2 đứa con lần lượt ra đời, sức khỏe và sắc vóc của tôi đã thực sự đi xuống, dù tôi luôn rất có ý thức trong việc giữ gìn tuổi xuân, thì vẫn phải thừa nhận là phụ nữ mang thai và sinh con - không còn gì cả!
Ngực, bụng, bắp tay, bắp chân, đùi, tất cả đều không còn là của tôi, sờ đâu cũng thấy mỡ. Tôi chú ý tập tành, ăn kiêng, có gầy đi được nhưng những vết rạn, da thừa thì mãi còn. Lên đồ trông gọn gàng vậy thôi, nhưng cởi ra tôi mới thấy mình tự ti biết nhường nào trước chồng trẻ. Trong khi chồng tôi vẫn vậy, thời gian dường như không động tới anh ấy. Mà dù có động tới đi chăng nữa, thì tôi vẫn "chạy trước" anh ấy đến 7 năm cuộc đời, tốc độ lão hóa của tôi đang ngày một nhanh hơn trong khi chồng vẫn nguyên phong độ, đẹp trai, và có cả gái theo.
Những cô gái ve vãn quanh chồng tôi đều ít hơn tôi đến cả chục tuổi, cho nên tôi bất an vô cùng.
Tôi suốt ngày phải đi răn dạy chồng về lòng chung thủy, rồi lại phải âm thầm kiểm soát anh. Tôi thắt tim mỗi khi đọc được tin nhắn nào đó của một cô gái mới lạ xuất hiện trong danh sách bạn của chồng. Tôi rà soát, đọc hết, không có gì thì thôi, nhưng chỉ một chút gờn gợn thả thính thôi là tôi tức không ngủ được.
Tôi muốn chồng đừng giao du, chat chit với những người như vậy nữa, tôi muốn anh là người đàn ông chuyên tâm với vợ con, kiểu đàn ông chỉ biết có công việc với gia đình ấy, ngoài thời gian làm việc thì giúp vợ việc nhà, chơi với con, nhưng anh lại không như vậy.
Anh vẫn ham chơi, thích lắm bạn nhiều bè, ăn cơm xong là ra nằm ôm điện thoại, nói chuyện với mọi người thì cũng kiểu vui đùa cợt nhả. Tôi nhắc nhở, anh bảo nói chuyện thế thôi chứ làm gì có gì. Nhưng tôi khó chịu, anh không buồn để ý. Hôm trước thì tôi đã bắt được anh chat với một con bé, kém tôi cả con giáp, hai người nói nhớ thương, nói ao ước được gặp nhau khi hết dịch. Tôi thấy chán vô cùng.
Giá như ngày ấy tôi nghe bố mẹ, lựa chọn một người hơn mình vài tuổi, chín chắn, trưởng thành để mà kết hôn thì có phải bây giờ tôi đỡ khổ tâm không. Vài năm hôn nhân với 2 đứa con rồi, tôi mới nhận ra ngoài cách yêu đam mê cuồng nhiệt ra thì chồng không phải mẫu đàn ông tôi ao ước, anh không mang lại cho tôi được cảm giác an toàn. Đam mê, cuồng nhiệt giờ không còn là thứ tôi cần, trong khi thứ tôi cần là cuộc sống thảnh thơi, đầu óc nhẹ nhõm thì tôi lại không có. Làm lại cuộc đời bây giờ liệu có còn kịp không?
Theo Dân Trí
Cái giá của mối tình vụng trộm giữa sếp bà và 'phi công trẻ'
Một phút sai lầm mà tôi đánh đổ cả hạnh phúc gia đình. Cái giá thật đắng đót.
" alt="Hối hận vì lấy chồng phi công trẻ">Hối hận vì lấy chồng phi công trẻ
-
Những ngày đầu tiên sống ở độ cao 2000m so với mực nước biển, buổi sáng của ông Sơn bồng bềnh trong mây phủ, sương mù.
Ẩn cư giữa núi rừng
Một buổi sáng mây phủ, nằm trong chiếc lều ở độ cao 1800m, ông Trần Kim Sơn (62 tuổi, quê TP.HCM) ghi lại những khoảnh khắc vừa trải qua giữa rừng bằng chiếc điện thoại thông minh.
Bất chợt, cơn mưa đá ập đến “giã” những viên đá to bằng đầu ngón tay lên mái lều đã cũ. Ông thu mình, thản nhiên ngắm cơn mưa, mặc kệ từng trận gió ầm ào như muốn xé toang trời đất.
Bốn tuần qua, kể từ ngày rời phố thị lên đỉnh núi Bà (Langbiang, tỉnh Lâm Đồng) ẩn cư, mưa to, gió giật ở ngọn núi thiêng này sớm đã trở thành người đồng hành của ông.
Nơi đây ẩm ướt, nhiều mưa và sương mù... Ông nói, ông biết đến và leo ngọn Langbiang cách đây khoảng 30 năm. Tuy nhiên, ông chỉ mới xem ngọn núi này như một chốn thân thiết từ 5 năm trước. Tháng 7 vừa qua, khi những ảm đạm từ đại dịch bao phủ nhiều nơi, ông muốn lên núi sống ẩn cư như đã từng khi còn là một hướng đạo sinh.
“Đà Lạt chưa có dịch, nhưng tôi đã chán cảnh dưới phố. Và, vì vài mục đích khác nhau, chủ yếu là tự huấn luyện, rút tỉa kinh nghiệm để chuẩn bị cho chuyến đi cuối năm với chuyên đề Leo và cắm trại trên các ngọn núi cao vùng Tây Bắc, tôi quyết định lên đỉnh núi Bà sống”, ông Sơn kể.
Chuyến đi dài ngày nhưng ông và bạn chuẩn bị rất sơ sài. Hành lý của ông chỉ là chiếc lều nhỏ, đôi bộ áo ấm, cái nồi nhôm, điện thoại thông minh đời cũ. Lúc đầu, ông dựng lều ở độ cao 2000m để “treo” mình cùng bồng bềnh mây phủ, sương mù.
Ông và bạn đồng hành quyết định dời lều trại xuống độ cao 1800m để tìm nắng và sự khô ráo. Dù đang giữa mùa hè, nhiệt độ về đêm ở đây chỉ khoảng 10 độ C. Đã thế, Đà Lạt mùa này thường chìm trong những cơn mưa rừng xối xả, lạnh tê người. Có đêm, dù đã nhiều năm sống kiểu du mục nhưng ông vẫn bị tiếng mưa gió gào thét làm cho sợ hãi.
Đó là nỗi sợ không biết chiếc lều lúc nào sẽ bị bật tung bởi những cơn gió mạnh trên vùng núi cao gần 2000m. Thậm chí, ông từng tự nhủ nếu rơi vào hoàn cảnh ấy, ông cũng chẳng biết phải xoay xở thế nào cho ổn ngoài việc chịu cảnh ướt như chuột lột, co rúm người trong gió rét thấu xương.
Cũng may, từ rất lâu rồi, ông đã thích nghi với cái lạnh và sự ẩm ướt của Langbiang nên vẫn chịu được. Ông không còn sợ những cơn mưa rừng hoang lạnh. Ngược lại, với ông, chúng mang lại những thi vị cuộc sống.
Đến nay, ông đã lên núi sống được hơn 4 tuần. Ông nói: “Mưa rừng nào chỉ mang đến cảm giác cô đơn và sự buốt giá cho những tâm hồn nhạy cảm. Chúng còn mang lại nguồn nước uống quý giá cùng với cơ hội được tắm trong sự sảng khoái”.
“Chúng giúp cho cơ thể được sạch sẽ và tâm hồn như được giải thoát khỏi mọi lo âu, căng thẳng của mùa dịch. Nhờ vậy, chỉ cần vài ngày sống cùng ngọn núi cao cũng đủ giúp cho tâm hồn lẫn thể xác của khách lữ hành như được làm mới để được trở thành một con người khác, một người yêu hơn cuộc đời của chính mình”, ông chia sẻ thêm.
Ít ngày trước, để tránh xa vùng sương mù, mưa nhiều, ông và bạn quyết định dời lều trại xuống khu vực có độ cao 1800m. Nơi đây có nhiều nắng, khô ráo nên ông cảm thấy dễ chịu và việc nấu nướng cũng dễ dàng hơn.
Từng là hướng đạo sinh, ông dễ dàng vượt qua thời tiết khắc nghiệt nơi rừng thiêng núi thẳm. Tâm hồn hòa nhập cùng nhịp sống tự nhiên
Sống giữa núi rừng, khái niệm về thời gian của ông dần nhạt nhòa. Ông và bạn đồng hành đã chấp nhận thực tế “sẽ còn phải sống lâu dài trên ngọn núi thiêng của người Lạch (một nhánh của dân tộc K’Ho) này cho đến khi đại dịch Covid-19 qua đi dù chưa biết bao giờ ngày đó mới đến”.
Thời gian này, những chuyến xuống núi mua thực phẩm của ông cũng thưa dần. Thay vào đó, ông siêng năng hơn trong việc đi khắp rừng tìm kiếm những loại rau, trái cây mà người Lạch “bật mí” rằng không chỉ ăn được mà còn rất tốt cho sức khỏe. Ông nói: “Thức ăn ở rừng núi không có nhiều như thiên hạ hay kháo nhau”.
“Ngoài thực phẩm được mua từ dưới núi, chúng tôi còn bổ sung thêm bằng các loại rau rừng thường có khá nhiều vào mùa mưa. Săn thú thì bị cấm, mà tôi cũng chẳng bao giờ có can đảm giết hại các sinh vật của Langbiang. Thay vào đó, tôi đi khắp nơi tìm kiếm những loại rau rừng mà những người Lạch mách rằng chúng không chỉ ăn rất ngon mà còn là bổ dược”, ông nói thêm.
Chỉ với những vật dụng cơ bản, ông đã trải qua 4 tuần sống giữa rừng hoang không điện nước, tiện nghi của cuộc sống hiện đại. Nhiều tuần trôi qua, cuộc sống giữa núi rừng bào mòn sức khỏe ông. Chúng hiện hữu trên “vòng eo không ngừng teo tóp”, “những cơn thở dốc khi vượt đèo đi lấy nước suối”, “đôi vai, bước chân mau mỏi”, "thời gian ngồi nghỉ giữa đường nhiều hơn” của ông.
Dẫu vậy, ông vẫn lạc quan, yêu ngọn núi và chưa từng có ý định xa rời nó dù chỉ là ý nghĩ thoáng qua. Ông chia sẻ: “Trải qua nhiều ngày đêm sống cùng sương gió, giá rét, chúng tôi nhận thấy rằng chế độ ăn uống như nhà tu hành cũng không đến nỗi nào. Sức khỏe tinh thần và thể chất chỉ bị bào mòn đôi chút”.
“Nhưng ông trời cũng công bằng. Ông vẫn ban cho chúng tôi tình yêu cuộc sống và tình yêu thiên nhiên mỗi ngày. Nhờ vậy, chúng tôi vẫn cảm thấy thân thiết với ngọn núi này như ngày nào và chưa từng có thoáng nghĩ muốn rời xa nó. Tâm hồn lữ khách dường như đã hoàn toàn hòa nhập với nhịp sống của thế giới tự nhiên”, ông nói thêm.
Hiện nay, những chuyến ông xuống núi mua thực phẩm ít dần. Thay vào đó, ông luồn rừng tìm rau, trái để làm thức ăn. Bây giờ, với ông, mỗi ngày lang bạt cùng mây gió giữa núi rừng là những hoạt động đầy niềm vui, mang đến cho ông lòng tin yêu vào cuộc sống. Thậm chí, đôi khi với ông, đó còn là “những cảm giác ly kỳ, hấp dẫn khi lỡ bước đi vào những con đường mòn bí hiểm của dân thợ săn và bắt gặp vài chiếc bẫy cũ mèm”.
Hiện, ông đã trải qua 4 tuần sống trên đỉnh núi và quen dần với những cơn mưa rừng ầm ào kéo về trong gió thốc lạnh buốt. Và, những cơn mưa ấy bây giờ chỉ đem lại cho ông cảnh "ngàn thông trở nên xanh mướt, hàng chục loài nấm sau mỗi đêm thi nhau vươn khỏi mặt đất, những trái cây chín mọng…”.
Ông nói, hiện tâm hồn ông đã hòa nhập cùng nhịp sống của tự nhiên. Ông chia sẻ: “Trong lúc cả thế giới đang phải sống những ngày u ám bởi sự đe dọa đáng sợ của Covid-19, buổi sáng trên Langbiang vẫn là những ngày đẹp trời như chẳng biết đến chuyện thế gian”.
“Buổi sớm tinh mơ, sương mù vẫn còn rải rác khắp núi rừng. Ánh ban mai dần đến như muốn ban phát nguồn sinh lực mới cho những lữ khách đã chịu đựng suốt đêm dài mưa gió. Những món quà của thiên nhiên luôn là những gì thuần khiết và bất ngờ nhất. Tại sao không tìm cho mình những món quà đặc biệt đó một cách đơn giản nhất?”, ông chia sẻ thêm.
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Cặp vợ chồng Mỹ sống tách biệt trong rừng sâu
Điện chập chờn, Internet yếu, Grace Riley và Ryan Sullivan vẫn hài lòng với cuộc sống yên bình trong ngôi nhà nhỏ di động của mình.
" alt="Người đàn ông 62 tuổi lên núi Bà sống đời du mục suốt 4 tuần">Người đàn ông 62 tuổi lên núi Bà sống đời du mục suốt 4 tuần
-
" alt="Cây có bị sốc nhiệt không?">Cây có bị sốc nhiệt không?
-
Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
-
Sydney Goodrich là một người phụ nữ như vậy. 23 tuổi, xinh đẹp, đảm đang, thạc sĩ toán học cao cấp, Sydney là "của hiếm" ở Mỹ những năm 1940. Cô kết hôn với bác sĩ nhi khoa Robert C.Rutledge nhưng anh quá bận rộn để dành thời gian cho vợ, thậm chí cho cả việc có con. Chính điều này đã đẩy cô vào vòng tay của Byron Hattman - nam đồng nghiệp điển trai, lực lưỡng, kỹ sư của Công ty Điện lực Emerson ở St. Louis. Sydney Goodrich. Ảnh: thegazette
Cặp đôi phát hiện có chung đam mê chèo thuyền trong một bữa tiệc và nhanh chóng sa vào lưới tình. Những cuộc đi chơi khiến họ say mê nhau hơn và đồng nghiệp của họ hôm nào cũng thấy Sydney vào phòng làm việc của Hattman vài lần.
Nhưng vụ dan díu chỉ được giữ bí mật đúng 10 ngày khi Hattman tham dự một bữa tiệc và khoe đã qua đêm với Sydney. "Cô ả hẳn bị chồng bỏ đói cả năm trời", Hattman cười đắc ý. Bác sĩ Robert đứng ngay cạnh, đã nghe hết mọi chuyện.
Byron Hattman. Ảnh: thegazette
Hậu quả của cuộc ngoại tình này là Hattman bị giết, Robert tự sát để trốn vào tù vì tội Giết người.
Cái kết đau lòng này không phải là chuyện hiếm. Thế nhưng, bất chấp những lời cảnh báo, nhiều người vẫn lao vào những cuộc ngoại tình. Vì sao lại như vậy? Những kinh nghiệm dưới đây có lẽ phần nào sẽ giải đáp những thắc mắc này của đàn ông:
Phụ nữ thích cảm giác an toàn. Khi yêu ai đó chân thành, phụ nữ sẵn sàng "lên giường" với họ. Ngoại trừ một số trường hợp quan hệ tình dục chỉ vì nhu cầu bản năng của con người, phần lớn phụ nữ chỉ thích làm "chuyện ấy" với người đàn ông đem lại cho họ cảm giác an toàn.
Vì vậy, khi yêu nhau hay đã kết hôn, phụ nữ thường hy vọng nửa kia của mình sống có trách nhiệm. Bởi thiếu cảm giác an toàn với người mình yêu là một trải nghiệm vô cùng khó chịu, thậm chí có thể để lại cho phụ nữ những tổn thương tâm lý không thể xóa nhòa, khiến họ không muốn làm "chuyện ấy" nữa.
Phụ nữ khi có cảm giác được che chở, được an toàn, họ sẽ chẳng tiếc nuối gì mà cho đi tất cả những gì mình có. Vậy nên nếu vì một lý do nào đó mà phụ nữ không còn cảm thấy an toàn khi ở bên cạnh người đàn ông mình yêu thương, họ dễ dàng bị thu hút bởi người đàn ông khác.
Phụ nữ thích sự thú vị. Một số phụ nữ thường tiếc nuối những giây phút bồi hồi, rung động khi mới yêu, trong lần hẹn đầu mà giờ đây không còn nữa. Họ bắt đầu muốn khám phá mối quan hệ mới để tìm lại cảm giác này. Họ nhận thấy người bạn đời của mình thật nhàm chán và mong muốn tìm kiếm các cung bậc cảm xúc cao hơn với một người nào đó.
Khi phụ nữ quan hệ với một người khác không phải là chồng hay người yêu, chắc chắn một điều rằng đó không phải là những cảm xúc thoáng qua. Ảnh minh họa
Phụ nữ thích sự quan tâm. Phụ nữ ai cũng thích một người đàn ông dịu dàng, kiên nhẫn với họ, biết quan tâm, chu đáo. Đôi khi họ không cần người đàn ông đó phải quá giàu sang, mà đơn thuần chỉ là sự quan tâm, chăm sóc người mình yêu.
Điều này không hẳn là vì phụ nữ thiếu tình yêu của đàn ông, mà họ cần có sự đồng hành của đàn ông bên cạnh mình. Họ không chịu được sự cô đơn trong khi mang tiếng là đang có người yêu, có chồng.
Sự quan tâm là cách đơn giản và trực tiếp nhất để thể hiện tình yêu với một người. Khi không cảm nhận được sự quan tâm của đối phương, phụ nữ cảm thấy cô đơn, họ có xu hướng muốn tìm kiếm một người nào đó bầu bạn để chia sẻ buồn vui, lâu dần bước chân vào mối quan hệ vụng trộm lúc nào không hay biết.
Phụ nữ thiếu sex rất dễ ngoại tình. Phụ nữ cũng có nhu cầu về tình dục như đàn ông. Họ cũng muốn thưởng thức cảm giác được chiếm hữu, khao khát. Thực tế, một số chị em có nhu cầu nhiều hơn bạn đời của họ. Một khi ham muốn không được thỏa mãn sẽ thôi thúc họ tìm đến mối quan hệ bên ngoài để khỏa lấp nhu cầu bị thiếu hụt đó.
Đến đây, có lẽ đàn ông đã hiểu phụ nữ cần gì. Phụ nữ ngoại tình không hẳn là vì họ muốn thế, mà phần nhiều là do chính thái độ và cách sống của người bạn đời đã đẩy họ đi xa hơn trong một mối quan hệ khác. Bởi thế, đàn ông hãy yêu chiều và đừng bỏ bê bất cứ điều gì trong cuộc sống của người phụ nữ của mình nhé.
Theo Gia đình & Xã hội
Chồng phẫn nộ khi phát hiện vợ ngoại tình với em trai ruột của mình
Khi phát hiện vợ và người em song sinh của mình ngoại tình với nhau trong 3 năm, người đàn ông đã vô cùng phẫn nộ.
" alt="Ngoại tình với nam đồng nghiệp bị lộ sau 10 ngày chỉ vì 1 câu nói">Ngoại tình với nam đồng nghiệp bị lộ sau 10 ngày chỉ vì 1 câu nói