Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Sao Paulo, 07h30 ngày 3/4: Níu chân nhau
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Buriram United vs BG Pathum United, 19h30 ngày 2/4: Trận nội chiến đầy kịch tính
Tôi cảm thấy ngột ngạt khi sống cùng bố mẹ chồng. Ảnh minh họa: KD Chuyện lễ phép với mọi người là điều nên làm, tôi hoàn toàn thấu hiểu. Tuy nhiên, mọi quy tắc, lễ nghi phải qua nhiều bước làm cho tôi cảm thấy rườm rà. Nếu không làm hài lòng bố mẹ chồng, tôi sẽ bị đánh giá, trách móc.
Bên ngoài, tôi cố gắng chịu đựng, còn trong lòng rất căng thẳng. Nhiều lần tôi đã nói chuyện với chồng về việc ở riêng, nhưng anh chưa đồng ý. Bây giờ, hai vợ chồng trẻ chưa có vốn liếng, chuyển ra ngoài sẽ vất vả. Chồng tôi cho rằng, sống cùng bố mẹ được xem là cách để có chỗ dựa, tích lũy thêm.
Thời còn yêu nhau, mỗi khi tiếp xúc với bố mẹ anh, tôi cảm thấy vui và thoải mái. Chỉ khi sống chung, đối diện nhau mỗi ngày, các mâu thuẫn mới bắt đầu nảy sinh.
Nhiều lần tôi than thở với bố mẹ đẻ nhưng không có tác dụng. Bố mẹ tôi khuyên nên học cách thích nghi, nàng dâu nào khi mới cưới cũng như vậy. Ban đầu, hai bên có thể chưa hiểu nhau, lâu dần sẽ xích lại gần hơn trên cơ sở tôn trọng.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết, tôi hy vọng sẽ thoát khỏi tình trạng ngột ngạt ở nhà chồng khi được về với bố mẹ đẻ vài ngày. Hai gia đình cách nhau chỉ 30km, chuyện đi lại không hề khó khăn. Tôi dự định cùng chồng về bên ngoại sau ngày mùng 1 Tết.
Trong bữa cơm gia đình, tôi nói với mẹ chồng về kế hoạch của hai đứa. Mẹ chồng suy nghĩ hồi lâu và bày tỏ không đồng ý với dự định của tôi. Bà cho rằng, đây là năm đầu tiên ăn Tết ở nhà chồng, con dâu nên ở đây đến hết ngày mùng 6. Khi đi làm, tôi có thể tranh thủ về thăm bố mẹ đẻ.
"Mẹ không phải khắt khe nhưng con đã ăn Tết với bố mẹ đẻ mấy chục năm rồi. Năm nay, họ hàng đến chơi cũng muốn trò chuyện, xem mặt con dâu mới. Cho nên, con và chồng ở bên nội cả Tết để lo chuyện tiếp khách, cỗ bàn. Bố mẹ già rồi, không cáng đáng được. Năm sau, các con có thể về bên ngoại thoải mái, còn năm nay thì không", mẹ chồng tôi nói.
Chồng tôi không đồng tình với bố mẹ nên phản ứng. Chồng tôi muốn tranh thủ về nhà vợ một ngày để ăn bữa cơm đoàn viên, sau đó tiếp khách chưa phải là muộn.
Bố mẹ chồng tôi không những không nghe, còn kiên quyết phản đối. Khi không khí trở nên căng thẳng, mẹ chồng tôi tuyên bố: "Anh chị muốn làm gì cũng được, có thể về nhà mẹ đẻ từ chiều 30 Tết. Vợ chồng tôi tự đón giao thừa và năm mới".
Vừa nói dứt lời, bố chồng tắt tivi rồi hai ông bà lên phòng. Vợ chồng tôi nhìn nhau ngao ngán.
Chồng tôi nắm tay động viên, khuyên vợ nên thưa chuyện thêm vào lúc khác. Tôi cố gắng bình thản, nhưng chạnh lòng và ứa nước mắt vì suy nghĩ cổ hủ của bố mẹ chồng...
Theo Dân trí
Làm dâu hào môn, Rằm tháng Giêng cũng bị chồng cấm về nhà mẹ
Đến nước này, tôi không biết mình nên ứng xử với cuộc hôn nhân hiện tại ra sao nữa. Tôi thực sự bất lực vì người chồng gia trưởng của mình." alt="Gần Tết, mẹ chồng đưa ra yêu cầu khó hiểu, nàng dâu mới khóc nghẹn" />Ca sĩ Tùng Dương cho VietNamNet thông tin mới, MC Diệp Chi vừa thông qua ê kíp của anh gửi tặng 500 bộ quần áo chống dịch và 2500 khẩu trang y tế cho chiến dịch "Chung tay đẩy lùi Covid-19" do Tùng Dương và ca sĩ Phạm Thuỳ Dung kêu gọi và tận tay đi trao một số đơn vị.
MC Diệp Chi Cũng theo Tùng Dương, MC Thảo Vân cũng đồng hành chia sẻ tấm lòng của mình trích tiền ủng hộ cho chiến dịch này. Ngoài ra, Hoa hậu biển Ngô Lan Anh cũng nhờ ca sĩ Tùng Dương chuyển 5000 khẩu trang tới các đơn vị, địa điểm cần thiết hỗ trợ cho việc chống dịch Covid-19.
Trước đó, ca sĩ Hà Anh Tuấn cùng bạn bè cũng ủng hộ gần 2 tỷ, Chi Pu ủng hộ 1 tỷ, Tùng Dương - Phạm Thuỳ Dung 2000 quần áo bảo hộ, Hồ Ngọc Hà cùng bạn bè 2 tỷ, Tóc Tiên 100 triệu, diễn viên múa Linh Nga và Diva Hồng Nhung mỗi người 500 bộ quần áo bảo hộ, Hà Kiều Anh 300 chai nước rửa tay diệt khuẩn, Văn Mai Hương 500 bộ quần áo bảo hộ, Hoa Hậu Điện Ảnh Sella Trương 1000 bộ quần áo bảo hộ, ca sĩ Tân Nhàn 100 triệu... để chống dịch Covid-19.
*VietNamNet sẽ tiếp tục cập nhật các nghệ sĩ đã ủng hộ cho chiến dịch này.
Công Nguyễn
Căn hộ cao cấp, sang trọng của MC Diệp Chi và con gái nhỏ
- MC Diệp Chi lần đầu khoe toàn bộ hình ảnh bên trong căn hộ cao cấp sau nửa năm dọn về ở.
" alt="MC Diệp Chi, Thảo Vân ủng hộ chiến dịch chống Covid" />- Sáng 23/2, Trường ĐH Ngoại thương tổ chức lễ công bố quyết định bổ nhiệmlại PGS.TS Đào Thu Giang chức vụ Phó Hiệu trưởng nhà trường nhiệm kỳ 2015-2020.
Bà Đào Thị Thu Giang đã đảm nhiệm chức vụ Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoạithương nhiệm kỳ 2010-2015.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Mạnh Hùng trao quyết định bổ nhiệm lại chức vụ Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương cho PGS.TS Đào Thị Thu Giang. Việc bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương của Bộ GD-ĐT nhằm hoànthiện bộ máy lãnh đạo nhà trường sau khi đã có quyết định bổ nhiệm hiệu trưởngnhiệm kỳ 2015-2020.
Đây là bước quan trọng để trường triển khai thực hiện Đề án thí điểm đổi mớicơ chế hoạt động giai đoạn 2015-2017 đã được Thủ tướng phê duyệt .
Trao quyết định cho bà Đào Thị Thu Giang, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Mạnh Hùngđã phát biểu chúc mừng, giao nhiệm vụ cho bà Giang đồng thời chó những chỉ đạomong muốn bà sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ để xây dựng Trường ĐH Ngoại thương ngàycàng phát triển về mọi mặt.
Hiệu trưởng nhà trường, ông Bùi Anh Tuấn phát biểu mong muốn PGS.TS Đào ThịThu Giang bằng bản lĩnh, trí tuệ vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụtrong nhiệm kỳ 2015-2020, cùng tập thể nhà trường triển khai thành công đề ánthí điểm đổi mới cơ chế hoạt động và xây dựng Trường ĐH Ngoại thương thành địachỉ đào tạo uy tín của cả nước.
PGS.TS Đào Thị Thu Giang gửi lời cảm ơn tới các cấp lãnh đạo, tập thể nhàtrường. Bà hứa sẽ cố gắng hết mình cùng lãnh đạo và tập thể nhà trường chung tayxây dựng Trường ĐH Ngoại thương ngày một phát triển vững mạnh.
- Văn Chung
-Đến thời điểm bình chọn học sinh nổi trội theo Thông tư 30, thầy cô cứ muốn “tẩu hỏa nhập ma” với bao tiêu chí “hiểu như thế nào cũng được”.
Ngay ở học kỳ 1, để bình xét danh hiệu học sinh được khen thưởng đã có biết bao cuộc họp định kỳ, họp khẩn, để mang Thông tư 30 ra đọc, rồi mổ xẻ, tranh cãi mãi, cuối cùng mỗi trường cũng đi đến cách làm thống nhất riêng cho từng trường của mình. Trường quyết định khen trên 50% học sinh của mỗi lớp, trường khen 70%, có trường con số vượt ngưỡng 90% nhưng đặc biệt có trường chỉ hơn 20%. Một quy định của Thông tư vì sao lại có sự lệch lạc về chỉ tiêu khen thưởng như thế?
Cùng đọc kĩ Thông tư 30: ““Cuối học kì 1 và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu những học sinh đạt thành tích nổi bật hay có tiến bộ vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua hoặc thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp và lập danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng”.
Ảnh Văn Chung Quy định rõ là thế, nhưng mỗi trường lại có cách hiểu và cách làm khác nhau.
Ba nội dung đánh giá mà Thông tư 30 nêu gồm: Học tập, phẩm chất và năng lực. Học sinh sẽ được khen thưởng gồm những thành tích như: Đạt thành tích nổi trội về học tập (ngầm hiểu như học sinh xuất sắc trước đây), đạt thành tích về môn tiếng Việt, môn Toán, Anh văn, Tin học, Mỹ thuật…hay khen thưởng về mặt phẩm chất mà tiêu chí ở Thông tư 30 đưa ra cũng rất khó xác định sao cho chuẩn xác.
Ví dụ: …chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ, tích cực tham gia các hoạt động thể thao ở trường, ở địa phương…hay học sinh phải biết tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm, yêu gia đình, bạn bè…Khen về mặt năng lực như tự phục vụ, tự quản, giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề…
Những tiêu chí này hiểu thế nào mà chẳng được. Một số thầy cô giáo lại quan niệm: “Lớp có nhiều học sinh được khen thưởng là giáo viên đó dạy giỏi”.
Vì thế, họ đua nhau bình chọn cho lớp mình thật nhiều. Nếu không được khen về học tập cũng đủ điều kiện khen về phẩm chất, về năng lực hay khen về một môn học nào đó. Giáo viên thường đùa nhau, muốn khen về phẩm chất hay năng lực bao nhiêu mà chẳng được bởi “cái này có trời cũng không kiểm tra nổi”.
Nhiều giáo viên khi xét học sinh được khen, đã căn cứ vào vài con điểm các em vừa kiểm tra cuối kỳ. Mặc dù Thông tư 30 nhấn mạnh, con điểm chỉ có tính tham khảo. Có em kiểm tra được 10 điểm tiếng Việt, tiếng Anh, Toán… là được xét: Đạt thành tích về môn tiếng Việt, Toán, tiếng Anh. …
Với cách khen như thế này, có lớp 32 học sinh nhưng khen tới 28 em, lớp ít nhất cũng mười mấy em. Nếu so với việc căn cứ điểm như mọi năm thì việc khen theo Thông tư 30 mới ở các trường hiện nay dễ đạt hơn nhiều. Nếu về học tập các em học còn yếu thì sẽ được khen về mảng phẩm chất hay năng lực…
Cách bình chọn khen thưởng quy định còn nhiều bất cập.
Thông tư 30 có quy định bình chọn học sinh được khen thưởng phải “…tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh…”. Những người soạn Thông tư chắc không thể hiểu nổi phụ huynh các vùng quê, đặc biệt là những vùng kinh tế người dân còn nghèo khổ, khó khăn. Cha mẹ miệt mài lo cái ăn cái mặc hàng ngày, nhiều gia đình đẩy con vào trường là hết trách nhiệm. Nhiều khi con cái họ hư, phạm lỗi nhưng giáo viên liên hệ hoài cũng khó mà gặp được. Nhiều người con học gần hết năm còn chưa biết con mình học ở lớp nào, thầy giáo hay cô giáo làm chủ nhiệm…Chưa nói đến nhiều phụ huynh lại có tâm lý thích con được khen nên khi giáo viên hỏi ý kiến tham khảo cũng chẳng thu được kết quả gì thực chất.
Phụ huynh thì thế, còn học sinh tham gia bình chọn nhau ư? Với lứa tuổi lên 6, lên 7 biết gì mà bình chọn. Hôm nay bạn cho mượn cây bút, cho ăn chung cái bánh hay cho copy bài...thì khen bạn rằng tốt.
Chẳng thế mà có giáo viên không thể nhịn được cười trong buổi bình chọn học sinh nổi trội ở khối lớp 1, 2. Có em giơ tay lên nói: “Con bình chọn cho bạn Mai vì bạn Mai hay cho con ăn bánh, bạn chỉ bài cho con làm, bạn còn cho con mượn bút nữa...”.
Hay “Bạn Hùng không tốt với con, bạn làm bài tập mà cứ che hoài không cho con nhìn thấy”...Thế rồi cả lớp thi nhau bình chọn học sinh có thành tích học tập nổi trội, có năng lực phẩm chất tốt...với cách nhìn nhận của các em trẻ thơ như thế nên danh sách được các em đề cử có cả những học sinh có học lực chỉ trung bình, hay vi phạm nội quy trường lớp.
Thông tư 30 còn nêu rõ: “…Số lượng học sinh được khen thưởng, tuyên dương do hiệu trưởng quyết định”. Vậy là Ban giám hiệu một số trường hiện nay lý giải: “Mấy năm nay tỉ lệ học sinh khá giỏi được khen thưởng hơn 90% số học sinh cả lớp, nay chỉ khen vài em, sợ phụ huynh sốc rồi thắc mắc”. Một số hiệu trưởng khác cũng muốn trường mình tỉ lệ học sinh được khen thưởng cao để “chau chuốt cho các báo cáo” nên cũng “phóng tay” trong việc bình xét. Thế là “loạn” học sinh nổi trội. Điều này đã gây khó khăn không ít cho công tác khuyến học ở các địa phương bởi quá nhiều giấy khen với quá nhiều nội dung khen thưởng nên không biết phải chọn lựa thế nào cho xứng đáng.
Nếu như trước đây còn có điểm số để mọi người phúc tra hay lấy làm căn cứ khen thưởng thì nay với việc khen thưởng như Thông tư 30 quy định chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào lương tâm của những thầy cô giáo. Không phải ai làm thầy cũng công bằng, công tâm với học trò. Nên tình trạng học sinh bị “mất khen” hoặc “khen nhầm” vẫn còn xảy ra.
Thiết nghĩ, đổi mới cách đánh giá học sinh cũng cần phải đổi mới từ khâu khen thưởng. Để những tờ giấy khen người trao cảm thấy vui và người nhận cảm thấy hãnh diện, vinh dự và hạnh phúc.
Ông Hà Huy Giáp, Trưởng Phòng Giáo dục Tiểu học (Sở GD-ĐT Bắc Giang):
Tỉ lệ học sinh được khen thưởng bao nhiêu do quan điểm từng trường. Thầy cô theo dõi quá trình học sinh lớp mình mà đánh giá, không có quy định cụ thể, cứng nhắc là bao nhiêu % được.
Điều này cũng phụ thuộc trách nhiệm của giáo viên. Hai năm nay, Sở GD-ĐT Bắc Giang không lấy tỉ lệ học sinh được khen thưởng cuối kỳ, cuối năm làm thành tích đánh giá nhà trường, giáo viên để thầy cô thoải mái. Cái chúng tôi đánh giá là đến lớp xem tình hình, năng lực tiếp thu học tập của học sinh ra sao.
Về vấn đề học sinh lớp 1 có thể bình bầu, đánh giá cho nhau cũng là điểm tiến bộ. Tuy nhiên đối với thầy cô phải tổ chức nhiều hoạt động, trải nghiệm, thực hành ngoại khóa để các em dạn dày, mạnh dạn hơn trong giao tiếp. Ở lứa tuổi này, thầy cô đóng vai trò quan trọng trong định hướng cho các em thế nào là tốt, chưa tốt từ đó hình thành nhận thức cho các em. Có như vậy thì cuối kỳ, cuối năm khi làm bình bầu các em mới có thể dựa trên những điều đó để nhận xét về bạn được.
Còn chuyện khen thưởng dựa trên năng lực, phẩm chất, rõ ràng trước đây nhận xét dựa trên kiến thức, bảng điểm của các em thì dễ. Nay nếu thầy cô muốn nhận xét mà chỉ dựa vào tiết hay trên lớp thì rất khó. Năng lực phẩm chất mà không thông qua các hoạt động, trải nghiệm thì làm sao trò thể hiện được.
Văn Chung (Ghi)
- Khánh Ngọc
TIN BÀI LIÊN QUAN:
>> Bỏ chấm điểm tiểu học: Đổi mới hay đổi khác?" alt="Đến kỳ giáo viên 'tẩu hỏa nhập ma'" />- Chiều 15/1, trao đổi với VietNamNet,Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết kỳ thi THPTQG 2016 về cơ bản ổn định như 2015 nhưng sẽ có những điều chỉnh để tránh những bức xúc như năm 2015.
Thí sinh vùng giáp ranh được chọn cụm thi
PV: Xin Thứ trưởng cho biết những đổi mới trong kỳ thi THPTQG 2016 và tuyển sinh ĐH-CĐ 2016?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Về nguyên tắc, năm 2016 Bộ GD-ĐT sẽ điều chỉnh việc tổ chức thi THPTQG, xét tuyển ĐH-CĐ để khắc phục những bất cập của năm 2015 khi đầu tiên thực hiện.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga. (Ảnh: Văn Chung). Về kỳ thi THPTQG, qua các hội nghị hiệu trưởng ĐH-CĐ, các sở GD-ĐT đều đánh giá kỳ thi 2015 thành công, đạt mục tiêu mong muốn, giảm áp lực, tốn kém.
Kỳ thi có độ tin cậy, giúp sử dụng xét tuyển ĐH-CĐ. Các trường cũng thấy việc tuyển sinh được những thí sinh có mức điểm tương đương nhau để tổ chức đào tạo nâng chất lượng thuận tiện.
Chỉ có vài ý kiến cho rằng quy định định cứng về cụm thi có bất cập với thí sinh vùng giáp ranh do ĐH chủ trì. Có em tới cụm thi không quy định gần hơn cụm quy định như thí sinh Phú Yên ra Bình Định thi gần hơn phải chạy sang Nha Trang, Khánh Hóa.
Năm nay quy định này sẽ mềm dẻo hơn, tạo thuận lợi nhất cho thí sinh.
Giữ nguyên 2 cụm thi
Như vậy vẫn sẽ tồn tại hai cụm thi do sở GD-ĐT chủ trì và cụm thi do các ĐH chủ trì, thưa ông?
Việc tổ chức vẫn sẽ có hai cụm thi như năm 2015. Các khâu chuẩn bị và thực hiện trong kỳ thi THPTQG đã phát huy tác dụng tốt. Sự phối hợp giữa các sở GD-ĐT và các trường ĐH cũng tốt. Các đơn vị cũng mong muốn năm nay tiếp tục duy trì hình thức như vậy.
Thí sinh và phụ huynh căng thẳng trong kỳ xét tuyển ĐH tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2015. (Ảnh: Phạm Minh Đức). Với những kinh nghiệm đã có được, kỳ thi năm 2016 sẽ được điều chỉnh nhỏ để ổn định tâm lí cho thí sinh, phụ huynh.
Rút ra nộp vào sẽ không gây bức xúc
Vậy còn vấn đề tuyển sinh ĐH-CĐ, việc thực hiện rút nộp hồ sơ của thí sinh sẽ thực hiện ra sao, thưa ông?
Thí sinh không nên quá bận tâm
"Về cơ bản, kỳ thi năm 2016 không có thay đổi gì lớn. Thí sinh không cần quá bận tâm việc này. Đây là khâu kỹ thuật để đảm bảo thuận lợi nhất cho các em nên sự chậm trễ ban hành để cân nhắc thật kỹ không có ảnh hưởng gì.
Các khâu chuẩn bị của học sinh từ đầu năm vẫn ổn định. Các em yên tâm lo học tập để đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi sắp tới" - Thứ trưởng Bùi Văn Ga đưa lời khuyên.
Về chủ trương cho thí sinh rút nộp hồ sơ đợt 1 kỳ tuyển sinh ĐH-CĐ được đánh giá là nhân văn, tạo quyền lợi tối đa thí sinh. Dù các trường có đôi chút vất vả nhưng thí sinh không có khả năng đỗ ở trường này thì rút ra, nộp vào trường khác, tránh việc phải thi lại như những năm trước. Các trường cũng không bị ảo hồ sơ.
Tuy nhiên việc rút hồ sơ phút chót của thí sinh dù Bộ có kênh để thí sinh không phải đến trường vẫn nộp được nhưng vì lo lắng nên các đến trường gây nên sự bức xúc ở số trường tính cạnh tranh cao.
Năm nay, Bộ sẽ cùng các trường thảo luận để tìm giải pháp kỹ thuật, đảm bảo quyền lợi thí sinh, không gây khó cho các trường trên nguyên tắc các trường được tự chủ tối đa trong tuyển sinh. Bộ sẽ cung cấp công cụ kỹ thuật trường yêu cầu để tạo thuận lợi.
Như vậy là Bộ sẽ không làm thay một số việc của các trường ĐH như vừa qua?
Năm 205 Bộ cũng không làm gì sâu, xét tuyển vẫn là việc của các trường. Tuy nhiên, năm ngoái để tránh hồ sơ ảo cho trường Bộ quy định muốn nộp trường nào thì phải rút hồ sơ trường kia ra. Điều này thuận lợi cho trường không ảo nhưng phức tạp trong rút nộp hồ sơ.
Năm nay Bộ cùng các trường sẽ bàn kĩ lưỡng để thí sinh không phải phiền hà chuyện rút-nộp, chờ đợi phút chót gây lộn xộn và ảnh hưởng tới dư luận xã hội.
Điểm cũng là mấu chốt chúng đang bàn với các trường để có kỹ thuật tốt nhất.
Thời gian thi, các chế độ ưu tiên sẽ ra sao?
Về thời gian thi sẽ diễn ra vào đầu tháng 7? Bộ có điều chỉnh gì về điểm ưu tiên, khu vực ưu tiên mà dư luận băn khoăn?
Trong các hội thảo lấy ý kiến, cũng có đề xuất thay đổi lịch thi, rút ngắn thời gian cho phù hợp thời tiết, giảm nhẹ công tác tuyển sinh.
Tất cả các phương án sẽ đưa ra tham khảo lấy ý kiến, mỗi phương án Bộ sẽ phân tích ưu nhược điểm rồi mới chốt.
Những thay đổi hệ trọng này sẽ ảnh hưởng nhiều đến thí sinh nên cũng mong cả phía truyền thông có ý kiến góp ý.
Khi nào thì Bộ có thể công bố được Dự thảo quy chế thi và tuyển sinh?
Sau Tết Nguyên đán học sinh đã đăng ký nộp hồ sơ. Như Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã nói là sẽ công bố trước Tết Nguyên đán sẽ có phương án công bố cho thí sinh biết để sau Tết dự thi.
XEM THÊM
>>Các trường đại học đầu tiên công bố phương án tuyển sinh năm 2016" alt="Kỳ thi quốc gia 2016 sẽ không còn bức xúc như 2015" />
- ·Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohun Bagan, 21h00 ngày 3/4: Cửa dưới thất thế
- ·Samsung Galaxy S23 Ultra màu vàng đồng đẹp long lanh, camera 200MP 'siêu khủng'
- ·Ericsson dự báo thuê bao 5G vượt 1 tỷ trong năm nay
- ·Người đàn ông 10 người biết, 9 người bảo...'dở hơi'
- ·Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs LDU Quito, 5h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
- ·YouTuber Vinh Vật Vờ: ‘Không ai nổi tiếng được mãi, phải tận dụng thời gian kẻo sau này hết thời’
- ·LG tung dòng TV OLED evo 2022 tại thị trường Việt Nam
- ·Xe nhập khẩu chờ bung hàng khi xe lắp ráp hết ưu đãi
- ·Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
- ·Vợ Lê Dương Bảo Lâm xinh đẹp, bản lĩnh trước thị phi giới tính của chồng
Xuất hiện tại chương trình "Cho ngày hoàn hảo" phát sóng trên VTV2 với chủ đề "Nghệ sĩ sau phẫu thuật thẩm mỹ", Quỳnh Nga không ngại chia sẻ về khoảng thời gian cô phẫu thuật nâng ngực.
Quỳnh Nga cho biết cô là tuýp người cởi mở, không muốn giấu chuyện gì nếu không quá riêng tư vì cô biết là người của công chúng chắc chắn sẽ được người hâm mộ quan tâm.
Quỳnh Nga lo lắng sau phẫu thuật nâng ngực sẽ bị biến chứng. "Bản thân tôi luôn công khai những chuyện không ảnh hưởng quá nhiều đến cuộc sống cá nhân của mình mà rất nhiều những người yêu mến tôi lại quan tâm, thắc mắc và hỏi rất chân tình. Ví dụ như về mặt tình cảm, nếu tôi chia sẻ ra ngoài cũng không có lợi ích gì cho mọi người. Nhưng về chuyện phẫu thuật thẩm mỹ, rất nhiều những chị em cũng thắc mắc hỏi tôi", nữ diễn viên chia sẻ.
Nói về ly do 'trùng tu' nhan sắc, Quỳnh Nga cho hay sau ly hôn cô muốn quay lại công việc và lúc đó cảm giác rất chơi vơi. Cô bị sút cân và muốn mình phải thay đổi chút cho mới mẻ. Quỳnh Nga cũng cảm thấy không tự tin về thân hình gầy gò và vòng 1 kém nở nang của mình. Cô bắt đầu tìm hiểu về phẫu thuật nâng ngực.
Nữ diễn viên từng không tự tin vì vòng 1 không được tròn đầy của mình. "Tôi tìm hiểu, mày mò rất nhiều và lo lắng không biết phẫu thuật nâng ngực có để lại biến chứng sau này không. Tôi phân vân và đã hỏi mẹ xem có nên hay không. Mẹ tôi chỉ khuyên đúng một câu là: Con cứ suy nghĩ thật kỹ vì cơ thể là của con, sau này con sẽ sống với nó rất lâu. Nếu nó làm con hạnh phúc và tự tin hơn, mẹ nghĩ con nên làm.
Tôi nghĩ tại sao mình lại không thử nếu nó an toàn. Khi tôi quyết định làm, tôi nghĩ rằng mình đang làm đẹp một cách chính đáng, đâu có gì sai trái đâu nên tôi công khai chuyện này với những người quan tâm, yêu mến tôi", Quỳnh Nga chia sẻ.
Quỳnh Nga nói sau cuộc phẫu thuật cô cảm thấy tự tin lên rất nhiều, Tuy nhiên, nữ diễn viên cũng khuyên nếu bạn nữ nào có mong muốn thay đổi bản thân phải tìm hiểu thật kỹ lưỡng nơi mình sẽ gửi gắm 'thân thể ngọc ngà' vì đó là cuộc đại phẫu không nên lạm dụng quá nhiều phẫu thuật thẩm mỹ.
Quỳnh Nga tự tin hơn rất nhiều sau đại phẫu. "Khi làm, bản thân phải được xem những túi gel đặt vào người mình của nhãn hiệu nào, có giấy chứng nhận hay không, được bảo hành bao lâu và được kiểm tra lại bao nhiêu tháng một lần.
Sau cuộc đại phẫu, tôi mất 1 tháng để hồi phục. 1 tuần đầu tôi cảm thấy cơ thể rất nặng nề vì vết mổ, phải hạn chế đi lại nhiều. Sau 1 tháng, khi đã cắt chỉ cho đến bây giờ, tôi có thể đi lại bình thường, tập luyện thể thao nặng", Quỳnh Nga chia sẻ.
Tuy nhiên, khi được hỏi về việc có một số ý kiến trái chiều khi chia sẻ đi nâng ngực, Quỳnh Nga cho biết cô cảm thấy đó là điều bình thường: "Chắc chắn là sẽ có những người yêu quý tôi, cũng có những người không thích tôi lắm, cuộc đời mà, cứ cho đi còn nhận lại được bao nhiêu đó là do tôi cảm nhận".
Quỳnh Nga bị đánh bầm dập, tả tơi trong phim mới:
Ngân An
Quỳnh Nga kể hậu trường bị Việt Anh bóp cổ, tát và... hôn
Quỳnh Nga - diễn viên thủ vai Quỳnh Trinh chia sẻ cảm giác phải quay phim trong trại giam cũng như cảnh bị Việt Anh xô ngã đau điếng với anh mắt khiến cô run sợ.
" alt="Quỳnh Nga lo lắng sau khi bơm ngực thêm 15cm" />- Mấy ngày qua, trên mạng xã hội lan truyền một clip khó tìm được lời giải. Hàng vạn chia sẻ với bình luận, đây là bài toán mang tính ảo giác. Sau đây là lời giải thích về sự ảo giác đó.
Play" alt="Gỡ rối bài toán gây ảo cho hàng triệu người" />
Vợ giữ hết lương, chúng tôi lấy đâu ra tiền mua quà 8/3? Ảnh minh họa: Jessicaannwalsh Vợ tôi biết rõ hơn tôi rằng công ty chồng trả lương vào ngày nào trong tháng, để nhắc tôi giao nộp. Tôi chỉ được phép giữ lại một phần nho nhỏ đủ cho khoản xăng xe, ăn uống và ngoại giao ở mức cơ bản. Sống được đến ngày nhận lương tiếp theo đã là cố gắng lắm rồi, lấy đâu ra mà mua nước hoa với mỹ phẩm xịn tặng vợ 8/3?
Cho dù có một khoản tiền từ trên trời rơi xuống đúng vào “Tết phụ nữ”, tôi cũng chả dại mua món gì đắt tiền tặng vợ. Vì nàng sẽ chỉ sung sướng cho đến lúc trả lời hết các bình luận dưới “tút” khoe quà, sau đó sẽ bắt đầu “soi” chồng giấu quỹ đen ở đâu, từ nguồn nào mà có tiền mua món quà đó.
Nàng sẽ tự kiểm điểm xem mình đã lơi lỏng ở khâu nào trong quy trình kiểm soát thu nhập của chồng và đưa ra phương án quản lý triệt để hơn.
Như vậy thì nguy lắm, vì tất nhiên là tôi có quỹ đen. Để có tiền thỉnh thoảng đi uống bia với bạn bè, hay lén lút dúi cho cô em gái thích đua đòi ăn diện, bỏ phong bì đám cưới họ hàng cao hơn mức quy định của vợ một chút, tôi phải cặm cụi tăng ca, kiếm việc làm thêm ngoài giờ, tốn nhiều mồ hôi nước mắt lắm.
Nếu không tỉnh táo trước những lời khích bác của vợ, trích quỹ đen ra mua quà 8/3 sang chảnh, tôi sẽ bị lột sạch, từ đó về sau vẫn phải tăng ca nhưng không được giữ đồng nào nữa; 8/3 năm sau cũng không có tiền mua quà sang cho vợ như “chồng nhà người ta”.
Thế nên, ngày 8/3, kẻ làm chồng chúng tôi chỉ xin chúc các bà xã đại nhân luôn khỏe mạnh, xinh tươi, và kính tặng món quà mọn mang ý nghĩa tinh thần là chính. Tôi nghĩ dù ước có quà to, vợ tôi vẫn thích giữ lương của chồng hơn.
Người phụ nữ chi 7,6 tỷ mở tiệc ly hôn, khách dự được tặng quà 300 triệu đồng
Cô gái người Anh chi 250.000 bảng (7,6 tỷ đồng) tổ chức tiệc ly hôn trong biệt thự ở Tây Ban Nha với khách mời là những người bạn thân." alt="Vợ giữ hết lương, chồng từ chối trích 'quỹ đen' mua quà 8/3 vì lý do đặc biệt" />- Liên quan đến sự việc tuyển dụng viên chức giáo dục 2015 tại Hà Nội, chiều 12/1 lãnh đạo Bộ Nội vụ đã có buổi làm việc trực tiếp với Sở Nội vụ Hà Nội.
Tham dự buổi làm việc tại trụ sở Bộ Nội vụ còn có đại diện của Bộ GD-ĐT, Bộ Tư pháp.
Buổi họp kéo dài trong hơn 2 giờ đồng hồ về các nội dung liên quan đến các văn bản của Sở Nội vụ Hà Nội hướng dẫn, trả lời thí sinh về cách tính điểm tốt nghiệp của thí sinh trong kỳ tuyển dụng viên chức giáo dục 2015.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn: "Hà Nội tuyển dụng viên chức phải đảm bảo công bằng, đúng pháp luật". (Ảnh: Văn Chung) Đại diện Vụ Pháp chế (Bộ Nội vụ) cùng Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính (Bộ Tư pháp) khẳng định: Cơ sở pháp lý có hiệu lực cao nhất trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức là Nghị định 29/2012/NĐ-CP.
Đối với các văn bản hướng dẫn của Sở Nội vụ Hà Nội về nội dung tính điểm tốt nghiệp trong Nghị định 29, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn khẳng định những vấn đề phản ánh của địa phương về các quy định tuyển dụng viên chức, hệ thống văn bản chưa chuẩn Bộ sẽ có nghiên cứu để sửa Nghị định 29/2012/NĐ-CP và Thông tư 15.
Nhưng trong khi chưa có văn bản sửa đổi hoặc thay thế thì phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về tuyển dụng viên chức.
Việc tuyển dụng viên chức giáo dục của Hà Nội cần phải đảm bảo thực hiện đúng các quy định của pháp luật về tuyển dụng viên chức, bảo đảm khách quan, công bằng cho mọi công dân.
Thứ trưởng Trần Anh Tuấn đã giao Vụ Công chức – Viên chức và Vụ Pháp chế hoàn thiện dự thảo văn bản, thống nhất với Bộ Tư pháp và Bộ GD-ĐT sau đó sẽ gửi UBND TP để đề nghị xem xét giải quyết vụ việc này hoặc thanh tra vụ việc này để xác định trách nhiệm và xử lý theo quy định.
XEM THÊM:
>>Bất ngờ hàng loạt thí sinh từ đỗ thành trượt viên chức" alt="Bộ Nội vụ: ‘Hà Nội tuyển giáo viên phải công bằng, đúng pháp luật’" />
- ·Nhận định, soi kèo Hebar Pazardzhik vs Lokomotiv Plovdiv, 18h30 ngày 3/4: Tin vào đội khách
- ·Hội thảo về vai trò hiệu trưởng tại Vinschool
- ·Khống chế sinh viên ở đại học: Không đâu như Việt Nam
- ·Giải pháp công nghệ tiên phong – đổi mới trong giáo dục trực quan sinh động
- ·Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích
- ·Diễn viên 'Gạo nếp gạo tẻ' khổ sở vì bệnh tật suốt nhiều năm
- ·Trường ĐH xin lỗi sinh viên lấy được bằng tốt nghiệp muộn
- ·Hồng Diễm đăng ảnh bikini, phản ứng của Hồng Đăng, Công Lý mới thật sự bất ngờ
- ·Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát
- ·Người mẫu Lê Thuý bị tụt 10 kg trong vòng 2 tháng