Đồng hồ cát dài 24 tập, phát sóng trên SBS năm 1995, đạt tỷ lệ người xem cao thứ ba lịch sử truyền hình Hàn Quốc (64,5%). Lấy bối cảnh thập niên 1970-1980, nội dung xoay quanh đôi bạn khác biệt tính cách lẫn nghề nghiệp: Park Tae Soo (Choi Min Soo đóng) - thô lỗ nhưng nghĩa khí, dòng đời đưa đẩy thành xã hội đen và Kang Woo Suk (Park Sang Won) - hiếu học, mơ làm công tố viên. Vì yêu Yoon Hye Rin (Go Hyun Jung) - con gái trùm sòng bạc, cuộc đời Tae Soo nhiều bi kịch, thậm chí phải bỏ mạng." />

Dàn diễn viên 'Đồng hồ cát' sau 27 năm

Nhận định 2025-04-21 07:38:00 878
Đồng hồ cát dài 24 tập, phát sóng trên SBS năm 1995, đạt tỷ lệ người xem cao thứ ba lịch sử truyền hình Hàn Quốc (64,5%). Lấy bối cảnh thập niên 1970-1980, nội dung xoay quanh đôi bạn khác biệt tính cách lẫn nghề nghiệp: Park Tae Soo (Choi Min Soo đóng) - thô lỗ nhưng nghĩa khí, dòng đời đưa đẩy thành xã hội đen và Kang Woo Suk (Park Sang Won) - hiếu học, mơ làm công tố viên. Vì yêu Yoon Hye Rin (Go Hyun Jung) - con gái trùm sòng bạc, cuộc đời Tae Soo nhiều bi kịch, thậm chí phải bỏ mạng.
本文地址:http://vip.tour-time.com/news/57b199504.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gimnasia LP vs River Plate, 03h00 ngày 19/4: Chặn dòng Sông bạc

 

Hai ứng dụng được các nhà nghiên cứu chỉ mặt điểm tên là Baidu Maps và Baidu App, đều đã bị gỡ khỏi Google Play vào tháng trước sau khi Google nhận được báo cáo.

Trên toàn cầu, cả hai ứng dụng được tải về tổng cộng 1,4 tỷ lượt. Theo các chuyên gia của bộ phận Unit42 thuộc Palo Alto Networks, chúng làm lộ dữ liệu trên điện thoại khiến bất kỳ ai tải về đều có nguy cơ bị giám sát. Trong báo cáo, họ viết rằng dữ liệu bị lộ làm cho người dùng có khả năng bị theo dấu suốt đời. Các ứng dụng được kiểm tra xuất phát từ nguồn Google Play, nhưng họ tin rằng, tất cả phiên bản trên các chợ khác đều bị ảnh hưởng.

Các nhà nghiên cứu phát hiện công cụ phát triển phần mềm (SDK) mang tên Push của Baidu trong các ứng dụng, bí mật gửi dữ liệu người dùng “nhạy cảm” về máy chủ Trung Quốc. Thông tin bao gồm mẫu máy, số IMSI và địa chỉ MAC. Gói dữ liệu tưởng như vô hại song theo Unit42, mã IMSI và IMEI đều được sử dụng để xác định danh tính và theo dõi người dùng, ngay cả khi họ đổi điện thoại. Chẳng hạn, IMSI là số mà hãng viễn thông cấp cho người dùng để xác định họ là một thuê bao.

“Các ứng dụng Android thu thập dữ liệu như IMSI có thể theo dõi người dùng suốt đời trên nhiều thiết bị. Ví dụ, nếu người dùng đổi thẻ SIM sang điện thoại mới và cài ứng dụng mà trước đó từng thu thập và truyền số IMSI, nhà phát triển ứng dụng sẽ xác định được người dùng đó”, báo cáo viết. “Dữ liệu bị lộ từ các ứng dụng Android và SDK đại diện cho vi phạm quyền riêng tư người dùng nghiêm trọng. Phát hiện hành vi như vậy là vô cùng quan trọng để bảo vệ quyền riêng tư của người dùng di động”.

Stefan Achleitner, nhà nghiên cứu trưởng của Unit42, cho biết, người dùng còn đối mặt với nguy cơ bị tội phạm mạng tấn công, vì nó có khả năng phát hiện và chuyển hướng cuộc gọi nhờ thông tin bị lộ. Một tin tặc có thể chuyển hướng cuộc gọi mà người dùng đang thực hiện đến ngân hàng để giả vờ làm đại diện ngân hàng, hỏi thông tin ngân hàng. Từ đây, chúng sẽ truy cập được tài khoản ngân hàng người dùng và đánh cắp tiền của họ.

Sau khi Palo Alto thông báo cho Google về các vấn đề hồi tháng trước, Google đã xác nhận phát hiện và gỡ hai ứng dụng vào ngày 28/10. Baidu App quay lại Google Play vào ngày 19/11 sau khi cập nhật, nhưng Baidu Maps vẫn bị cấm.

Baidu phủ nhận kết quả nghiên cứu của Palo Alto Networks dẫn tới ứng dụng của họ bị Google cấm. Công ty Trung Quốc cho biết, đang cập nhật Baidu Maps theo hướng dẫn của Google và hi vọng đưa ứng dụng lên Google Play vào đầu tháng 12.

Baidu khẳng định dữ liệu được thu thập dùng để kích hoạt tính năng Push như được nêu trong thỏa thuận quyền riêng tư.

Đầu năm nay, một nhà sản xuất Trung Quốc khác là Xiaomi bị phát hiện ghi lại thói quen duyệt web của người dùng thông qua ứng dụng Android, ngay cả khi họ dùng chế độ ẩn danh.

Du Lam (Theo Forbes)

Cảnh giác game, văn hóa phẩm Trung Quốc chứa bản đồ phi pháp

Cảnh giác game, văn hóa phẩm Trung Quốc chứa bản đồ phi pháp

Cục PTTH&TTĐT đã phát đi cảnh báo về tình trạng một số doanh nghiệp Trung Quốc lợi dụng đưa bản đồ phi pháp vào các sản phẩm văn hóa và trò chơi điện tử trên mạng.   

">

Hai ứng dụng Baidu làm lộ dữ liệu ‘nhạy cảm’ trên 1,4 tỷ điện thoại Android

{keywords}Mới đây, UBND huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) tổ chức tập huấn về an toàn an ninh thông tin cho hơn 60 cán bộ, công chức của huyện. Nguồn ảnh: Sở TT&TT tỉnh Quảng Ngãi.

Theo trang web Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Ngãi, tại lớp tập huấn, cán bộ, công chức huyện được thông tin về tình hình an ninh mạng thế giới và Việt Nam; cũng như một số văn bản quy định về an toàn an ninh thông tin hiện nay.

Học viên cũng được cập nhật một số sự cố an toàn thông tin thường gặp; cách xử lý khi có sự cố về an toàn thông tin; các biện pháp tăng cường an toàn thông tin; các biện pháp đảm bảo an toàn khi giao dịch trực tuyến, sử dụng mạng xã hội, thiết bị di động…

Trong báo cáo tình hình thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về phát triển Chính phủ điện tử quý III/2020, Bộ TT&TT nhận định, việc xây dựng Chính phủ điện tử đã gắn kết chặt chẽ với bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng, an ninh quốc gia.

Trong quý III/2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 1.562 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.

H.A.H

Tọa đàm trực tuyến: “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”

Tọa đàm trực tuyến: “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”

Chiều nay 30/10, ICTnews - Chuyên trang của Báo VietNamNet phối hợp với Cục An toàn thông tin (ATTT), Bộ TT&TT tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”.

">

Quảng Ngãi: Huyện Lý Sơn được tập huấn an toàn thông tin

Kèo vàng bóng đá West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Tìm lại niềm vui

W-ung-cuu-su-co-an-toan-thong-tn-0-1-1.jpg
Hai chuyên gia cao cấp của CyberCX là các ông Paul Lambert và Kenvin Manderson trực tiếp huấn luyện cho các học viên về kỹ năng ứng cứu sự cố an toàn thông tin. (Ảnh: Phan Huyền)

Diễn ra theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, trong hai ngày 4/3 và 5/3 của khóa học, hơn 30 học viên là cán bộ kỹ thuật đến từ các bộ, ngành, các cụm mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, sẽ được 2 chuyên gia cao cấp của CyberCX là các ông Paul Lambert và Kenvin Manderson trực tiếp huấn luyện.

Cụ thể, ngoài việc được cập nhật thông tin về quy trình ứng phó sự cố an toàn thông tin mạng cùng phương pháp thu thập bằng chứng, các học viên cũng được các chuyên gia Úc hướng dẫn phân tích bằng chứng và xây dựng dòng thời gian, cách thức săn lùng mối đe dọa trong một sự cố, thông qua bài tập thực hành cụ thể.

Phát biểu khai giảng khóa huấn luyện, quyền Giám đốc VNCERT/CC Nguyễn Đức Tuân nhấn mạnh, trong xu hướng chuyển đổi số và kết nối các hệ thống thông tin toàn cầu, bên cạnh các lợi ích, một thách thức lớn với mọi tổ chức, hệ thống thông tin là sự gia tăng bề mặt tấn công mạng, trước các cuộc tấn công từ nhiều hướng, nhiều hình thức của các đối tượng tội phạm có kỹ năng chuyên môn cao, thậm chí có trợ giúp của công cụ dùng trí tuệ nhân tạo.

“Sẵn sàng và ứng phó sự cố đã và đang là một thành phần quan trọng trong phòng thủ theo chiều sâu, bên cạnh các lớp bảo vệ nhiều tầng hiện có của các cơ quan, tổ chức”, ông Nguyễn Đức Tuân nhận định.

W-ung-cuu-su-co-an-toan-thong-tin-1-1-1.jpg
Ngoài 15 học viên tham gia trực tiếp tại Hà Nội, còn có các cán bộ kỹ thuật của các bộ, ngành và cụm mạng lưới ứng cứu sự cố dự khóa huấn luyện theo hình thức trực tuyến. (Ảnh: Phan Huyền)

Nhận định khóa huấn luyện là cơ hội tốt để các cán bộ kỹ thuật của Việt Nam được tương tác, học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên gia Úc, đại diện VNCERT/CC cũng cho hay, được xây dựng và biên soạn từ kinh nghiệm thực tế của CyberCX, chương trình huấn luyện lần này dành cho những người triển khai ứng phó ban đầu đối với sự cố an toàn thông tin mạng.

Khóa huấn luyện, theo đại diện VNCERT/CC, sẽ giúp các cán bộ kỹ thuật của Việt Nam có hiểu biết về quy trình ứng phó sự cố, vai trò và trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân; được tiếp xúc với một số công cụ sử dụng trong quá trình ứng phó sự cố mạng. Đặc biệt là có được năng lực sử dụng các công cụ ứng phó sự cố mạng cơ bản qua bài tập thực tế. 

Đại diện VNCERT/CC đề nghị trong thời lượng ngắn của khóa huấn luyện, ngoài việc tham gia đầy đủ và nghiêm túc, các học viên cũng cần tích cực trao đổi, thảo luận với các giảng viên và với các học viên khác. Việc hợp tác làm việc nhóm này sẽ giúp cho hoạt động cộng tác ứng phó với những sự cố an toàn thông tin lớn và phức tạp hơn trong tương lai.

Dự kiến, sau khóa học, những học viên tham gia khóa huấn luyện này sẽ tiếp tục truyền đạt lại kiến thức, kỹ năng tiếp thu được từ các chuyên gia quốc tế cho cán bộ kỹ thuật của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia. 

Chuyển hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng từ bị động sang chủ độngHoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Việt Nam phải chuyển từ bị động sang chủ động. Việc chủ động săn lùng mối nguy hại và rà quét lỗ hổng trên các hệ thống thông tin phải thực hiện tối thiểu 1 lần trong 6 tháng.">

Việt Nam phối hợp với Úc huấn luyện kỹ năng ứng cứu sự cố an toàn thông tin

友情链接