当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Melbourne City, 16h35 ngày 19/4: Hướng tới play 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Macarthur, 14h00 ngày 20/4: Khách đáng tin
Hình ảnh thân mật của Johnny và người mẫu kém 33 tuổi. Ảnh: Backgrid. |
Cùng tâm tư này, bạn đọc Duc Hoa đặt câu hỏi: “Tại sao nhân viên trường học… cũng phục vụ ngành giáo dục nhưng không được hưởng phụ cấp như giáo viên, trong khi con giáo viên lại được đề xuất miễn học phí?".
Độc giả này bày tỏ cảm thấy không công bằng vì "khi chúng tôi đề nghị được hưởng 25% phụ cấp - mức thấp nhất như văn thư các ngành khác đang hưởng - đại diện Bộ GD-ĐT trả lời còn phụ thuộc ngân sách, đang khó khăn. Khi Bộ GD-ĐT tính toán đến việc miễn học phí cho con em giáo viên thì nhân viên trường học lại không được đề cập tới”, anh Duc Hoa nêu ý kiến.
Cùng quan điểm này, độc giả Hoàng Trọng thắc mắc: “Tại sao nhân viên trường học chúng tôi lại bị bỏ quên trong văn bản của Bộ GD-ĐT? Tại sao trong đề xuất miễn học phí không nêu là ‘cán bộ, viên chức công tác trong ngành giáo dục' như những ngành khác? Giáo dục đâu phải chỉ có mỗi nhà giáo?”.
Với quan điểm nên miễn học phí cho tất cả những gia đình có thu nhập thấp, dù là con giáo viên hay nhân viên trường học hoặc ở các ngành khác, độc giả Thy Nguyen cho rằng, nếu muốn có sự công bằng cần hỗ trợ cho những người cần. “Thu nhập bao nhiêu là thấp cần có quy chuẩn, tiêu chí, chứng minh rõ ràng. Con những người có thu nhập dưới khoản đó sẽ được miễn học phí, dù bố mẹ làm nghề gì, ở vị trí nào”, Thy Nguyen nêu ý kiến.
Trong số các bình luận dưới những bài viết của VietNamNet về đề xuất miễn học phí, nhiều người, trong đó có các thầy cô giáo, bày tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT tập trung giải quyết các vấn đề còn tồn tại hay đầu tư vào các khía cạnh khác trong giáo dục.
Độc giả Manh Hung Duong viết: "Nghề nào cũng có giá trị, đóng góp cho xã hội. Bộ GD-ĐT nên tập trung giải quyết các vấn đề cấp bách trong ngành như dạy thêm, luân chuyển giáo viên, hay tăng cường cơ sở vật chất cho các vùng khó khăn, thay vì đề xuất miễn học phí cho con giáo viên".
Ông Hung Duong cũng mong muốn các cơ quan chức năng đầu tư thêm vào việc xây dựng trường học, cải thiện cơ sở hạ tầng như lắp điều hòa trong lớp học, tránh tình trạng lạm thu gây bức xúc trong dư luận.
Là một nhà giáo, độc giả Xuân Thành thẳng thắn: “Nên dành 9.200 tỷ xây dựng trường lớp, đầu tư cho vùng cao khó khăn. Giáo viên chúng tôi không giàu nhưng cũng đủ nuôi con ăn học”.
Còn thầy giáo Trần Ngọc bày tỏ: “Dù vợ chồng tôi đều là giáo viên nhưng tôi phản đối chủ trương này". Anh Ngọc cho rằng, trong bối cảnh gần đây xảy ra nhiều vụ việc không tốt ảnh hưởng đến uy tín của nghề giáo, đề xuất miễn học phí cho con giáo viên có thể khiến dư luận xã hội càng không có cái nhìn thiện cảm với thầy cô.
Cũng là người trong ngành giáo dục, một độc giả khác cho rằng điều giáo viên cần là được ghi nhận, tạo điều kiện để tập trung vào việc dạy học kiến thức, kỹ năng và nhân cách cho học sinh, chứ không phải miễn đóng học phí cho con. “Chúng tôi cần được giải phóng khỏi đủ thứ việc hành chính không tên và các cuộc thi nặng thành tích”, vị này nói.
Bên cạnh luồng ý kiến không đồng tình với việc miễn học phí cho con giáo viên, cũng có một số người lên tiếng ủng hộ đề xuất này. Độc giả Nguyễn Thiên Trung bày tỏ: "Mong đề xuất sớm trở thành hiện thực vì nhiều giáo viên đang gặp khó khăn về tài chính khi nuôi con ăn học và chăm sóc cha mẹ già, trong khi mức lương chưa đến 5 triệu đồng/tháng."
Cùng quan điểm, bạn đọc Nguyễn Thiên Lý cho rằng, giáo viên có lương cao thường là những người công tác lâu năm và con cái họ đã học xong. Đề xuất này chủ yếu sẽ hỗ trợ cho các giáo viên trẻ, những người có thu nhập thấp hơn và đang phải nuôi con nhỏ.
Là một giáo viên lâu năm tại tỉnh Đồng Tháp, trong thư gửi VietNamNet, độc giả Nguyễn Hữu Nhân bày tỏ sự vui mừng khi biết có đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo. Theo ông, ngành nghề nào cũng cao quý nhưng có khác nhau ở chỗ sản phẩm của nghề giáo là con người với nhiều thế hệ tiếp nối nhau.
“Sản phẩm của các ngành nghề khác nếu có lỗi, có thể khắc phục nhưng sản phẩm của ngành giáo dục có yêu cầu cao về chất lượng. Bản thân nhà giáo phải nghiêm túc rèn luyện đạo đức, phấn đấu trong chuyên môn mới mong đào tạo học sinh nên người. Việc này kéo dài liên tục trong lao động nghề nghiệp suốt mấy mươi năm”, thầy Nhân lý giải.
Ngoài ra, theo ông, mức lương nhà giáo đã được nâng lên nhưng chưa đáp ứng nhu cầu tái tạo sức lao động. Giáo viên lại không có các khoản thưởng thường niên về vượt năng suất hay doanh số bán hàng… như các ngành sản xuất, kinh tế khác. Ai giảng dạy tại vùng sâu, vùng xa còn tốn kém về các khoản đi lại, nhà ở hoặc thăm hỏi, giúp đỡ, vận động học sinh ra lớp…
Cần suy xét kỹ lưỡng
Nhiều ý kiến từ cả hai phía (ủng hộ hay phản đối việc miễn học phí cho con giáo viên) đều nhấn mạnh, dù mục tiêu của đề xuất là tốt, nhưng việc thực hiện cần được tính toán kỹ lưỡng.
Độc giả Phạm Hồng Sơn chia sẻ: “Mỗi giáo viên dạy hàng chục học sinh, truyền đạt kiến thức và kỹ năng sống cho thế hệ trẻ, là một công việc không hề dễ dàng. Tuy nhiên, cần phải có cơ sở thực tiễn và khoa học chứng minh để công chúng hiểu và đồng thuận với bất kỳ ưu tiên nào dành cho nhà giáo”.
Bạn đọc Đỗ Văn Khoa cho rằng nên dựa trên sự công bằng xã hội, không nên tạo ra sự khác biệt chỉ vì một số ngành nghề.
Về phía Bộ GD-ĐT, lý giải đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, cho hay, chủ trương này dựa trên khảo sát về nguyện vọng của các nhà giáo, đồng thời Bộ cũng mong muốn có chính sách mới giúp nhà giáo yên tâm công tác, thu hút được người giỏi vào ngành.
Trước việc đề xuất này nhận nhiều ý kiến trái chiều, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, ban soạn thảo luôn cầu thị và lắng nghe, sẽ nghiên cứu và tính toán thêm, đồng thời đánh giá kỹ lưỡng tác động của chính sách, điều kiện đảm bảo kinh tế - xã hội của đất nước… để có điều chỉnh phù hợp.
'Nhìn thầy cô từ chối miễn học phí cho con, nhân viên trường học càng tủi’
Theo bà Thanh H., bà đã trực tiếp đến nhà hơn 20 học sinh để trả lại tiền. Những gia đình nào không biết địa chỉ, bà nhờ các phụ huynh, buôn trưởng đưa đến. Ngoài ra, có một số phụ huynh đến nhận tại trường.
"Khi trả lại tiền, tôi đều gửi lời xin lỗi chân thành tới phụ huynh", bà Thanh H. nói.
Một lãnh đạo trường Mạc Thị Bưởi xác nhận, bà Thanh H. đã trả lại toàn bộ số tiền BHYT cho học sinh. Nhà trường đang chờ kết luận cuối cùng của UBND TP Buôn Ma Thuột.
Trước đó, vào đầu năm học 2023-2024, một phụ huynh tên H. đóng 632.000 đồng cho bà Thanh H. để mua thẻ BHYT có thời hạn một năm cho con.
Tuy nhiên, đến tháng 7 vừa qua, con chị H. phải nhập viện điều trị nhưng phía bệnh viện thông báo thẻ BHYT của trẻ đã hết hạn 7 tháng. Chị H. khẳng định đã nộp tiền mua thẻ BHYT cho nhà trường nhưng bệnh viện không chấp nhận. Chị phải đóng viện phí hơn 3 triệu đồng để con được chữa bệnh.
Sau vụ việc, Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi đã rà soát lại thì phát hiện thêm 77 học sinh khác cũng không được mua thẻ bảo hiểm dù đã nộp tiền.
Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi cho biết, từ năm 2021, bà Thanh H. nhận kiêm nhiệm làm thêm cán bộ y tế học đường của trường. Sau vụ việc này, bà đã làm đơn xin nghỉ kiêm nhiệm, chỉ làm công việc văn thư và được lãnh đạo trường chấp thuận.
'Quên' mua bảo hiểm y tế cho HS, nhân viên đến từng nhà trả tiền cho phụ huynh
Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Kashima Antlers, 12h00 ngày 20/4: Điểm tựa sân nhà
Trong cuộc phỏng vấn với hãng tin Bloomberg, CZ cho biết, ban đầu không ai trong tù nhận ra ông, song cuối cùng ai cũng biết ông là tỷ phú tiền mã hóa.
Ông tiết lộ, nhiều bạn tù và cai ngục hỏi ông nên mua đồng tiền (coin) nào. Dù vậy, việc bị giam giữ khiến ông không biết được thị trường đang diễn ra như thế nào.
Changpeng Zhao từ chức CEO Binance – sàn giao dịch tiền mã hóa lớn nhất thế giới – và nhận tội rửa tiền vào năm 2023.
Ông được ra tù hồi tháng 9 sau bốn tháng bị giam giữ tại một nhà tù ở California (Mỹ) với tư cách tù nhân giàu có nhất lịch sử nước Mỹ.
Binance cũng đạt thỏa thuận với nhà chức trách liên bang để nộp phạt 4,3 tỷ USD.
Diễn biến của thị trường tiền mã hóa không phải thứ duy nhất Zhao mù mờ khi ngồi sau song sắt.
Chia sẻ với Bloomberg, ông nói mình là người ăn kiêng nghiêm ngặt nhưng ở trong tù, thực phẩm nặng về tinh bột, đường, ít protein.
“Tôi thường ăn nhạt, chỉ protein và rau. Điều này là không thể ở đó”, ông nói.
Ông dành thời gian trong tù để tập luyện và viết sách. Ngoài ra, một trong những bạn tù thân nhất của CZ là một tên cướp ngân hàng, đang thụ án 25 năm tù và cũng hiểu biết về tiền mã hóa. Zhao cho biết, đang tìm cách giúp bạn giảm án tù.
Về kế hoạch tương lai của Binance, CZ nói sẽ khám phá các khoản đầu tư vào AI và công nghệ sinh học. Tài sản của ông tăng mạnh khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ, lên gần 53 tỷ USD.
(Theo Insider)
" alt="Bạn tù hỏi tỷ phú Binance cách chơi coin"/>Sự nổi lên của chủ nghĩa tin tặc
Những năm gần đây thế giới mạng chứng kiến sự nổi lên của chủ nghĩa tin tặc (Hacktivism). Đây là một thuật ngữ mô tả các nhóm tin tặc hoặc cá nhân có kế hoạch dùng các cuộc tấn công mạng nhằm thực hiện động cơ chính trị hoặc gây tác động tới xã hội.
Theo các chuyên gia của Kaspersky, trong bối cảnh địa chính trị thế giới có nhiều biến động, chủ nghĩa tin tặc sẽ được dịp bùng nổ trong năm 2024. Các hoạt động tin tặc sẽ được thực hiện nhiều hơn nhằm mục đích phá hoại và truyền bá thông tin sai lệch.
Gián điệp và phá hoại trên không gian mạng gia tăng
Căng thẳng địa chính trị leo thang tại nhiều nơi trên thế giới cũng sẽ làm gia tăng các cuộc tấn công mạng được bảo trợ bởi các chính phủ.
Những cuộc tấn công này thường nhằm đánh cắp hoặc mã hóa dữ liệu, phá hủy cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hay thực hiện các hoạt động gián điệp và phá hoại trên không gian mạng.
Nở rộ dịch vụ hack thuê nhắm vào chuỗi cung ứng
Sự nở rộ của các dịch vụ tấn công mạng nhắm vào chuỗi cung ứng có thể trở thành một xu hướng tấn công mạng mới trong năm 2024.
Theo đó, kẻ xấu có thể mua dịch vụ hack để tấn công vào các công ty nhỏ nằm trong chuỗi cung ứng, rồi từ đó tìm cách xâm nhập vào các doanh nghiệp lớn hơn.
Kaspersky dự đoán sẽ xuất hiện một thị trường dịch vụ tấn công mạng nhằm vào chuỗi cung ứng trên thế giới ngầm, đây là tiền đề cho các cuộc tấn công mạng quy mô lớn hơn. Song hành cùng với thị trường này, hoạt động của các nhóm hacker đánh thuê sẽ gia tăng.
Đây là những hacker được người khác thuê để thực hiện các vụ tấn công mạng đánh cắp dữ liệu, nhằm mục đích điều tra tư nhân hoặc tấn công các đối thủ cạnh tranh.
Nhận định về tình hình an ninh mạng thế giới năm 2024, ông Igor Kuznetsov, Giám đốc Nhóm Nghiên cứu và Phân tích Toàn cầu (GReAT) tại Kaspersky cho rằng: “Chúng tôi dự đoán những xu hướng sắp tới sẽ bao gồm việc tin tặc sử dụng những phương pháp tân tiến để tiến hành các cuộc tấn công nhắm vào chuỗi cung ứng, sự nổi lên của các dịch vụ hack thuê, các cách khai thác lỗ hổng mới dành cho thiết bị tiêu dùng... Trước những mối đe dọa này, chúng ta cần đi trước một bước nâng cấp khả năng bảo mật để chống lại các mối đe dọa về an ninh mạng hiệu quả hơn”.
Úc có lịch sử chống lại các công ty công nghệ lớn điều hành các trang mạng xã hội. Năm 2021, nước này đã yêu cầu Facebook và Google phải trả tiền cho nội dung tin tức.
Gần đây hơn, chính Canberra đã đưa X của Elon Musk ra tòa vì không xóa video về vụ tấn công khủng bố ở Sydney.
Các nhà lập pháp cũng đang cân nhắc xây dựng luật mới để buộc các trang mạng xã hội phải trấn áp thông tin sai lệch trên nền tảng của họ.
Đại diện Meta cho hay, họ tôn trọng "bất kỳ giới hạn độ tuổi nào mà chính phủ muốn đưa ra đối với việc sử dụng mạng xã hội", song nêu quan ngại do chưa có những thảo luận sâu hơn về cách thức bảo vệ thanh thiếu niên.
Như vậy, Úc đã trở thành một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới luật hóa độ tuổi tham gia mạng xã hội. Từ trước đến nay, các quy định liên quan đến độ tuổi đều do bản thân mạng xã hội đưa ra.
Trong quá trình xây dựng luật, Quốc hội Úc đã nghe một số ý kiến về việc mạng xã hội tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần của thiếu niên.
Tuy nhiên, cuộc điều tra trên cũng tiếp nhận nhiều lo ngại rằng việc giới hạn cứng độ tuổi tham gia mạng xã hội sẽ chỉ làm hại trẻ. Lệnh cấm trên sẽ khuyến khích trẻ vị thành niên giấu giếm các hành vi trên không gian mạng.
Hồi tháng 6, Văn phòng Ủy viên eSafety - cơ quan quản lý Internet của Úc - đã cảnh báo "những cách tiếp cận dựa trên việc cấm đoán có thể khiến người trẻ không tiếp cận được với những sự hỗ trợ quan trọng" và đẩy họ vào "các dịch vụ phi chính thống ít được quản lý".
Liên minh châu Âu từng định ban hành luật tương tự nhưng phải bỏ cuộc do lo ngại về việc quy định trên có thể làm giảm quyền sử dụng mạng của trẻ vị thành niên.
Úc là một trong những nước sử dụng mạng Internet nhiều nhất trên thế giới, với khoảng 80% dân số dùng mạng xã hội. Nghiên cứu hồi năm 2023 của Đại học Sydney cũng cho thấy có đến 75% trẻ em Úc từ 12 đến 17 tuổi có dùng YouTube hoặc Instagram.
(Theo Bloomberg, SBS)