您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Estoril vs Porto, 0h00 ngày 31/3: Nhọc nhằn vượt ải
Ngoại Hạng Anh5人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 30/03/2025 07:45 Bồ Đào Nha ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Sevilla, 02h00 ngày 31/3: Cầm chân chủ nhà
Ngoại Hạng AnhLinh Lê - 29/03/2025 18:48 Tây Ban Nha ...
阅读更多21.200 cuộc gọi của thí sinh tới tổng đài Viettel trong đợt xét tuyển sinh đợt 1
Ngoại Hạng AnhNăm 2016 là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT tổ chức cho các thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến vào các trường đại học, cao đẳng trong cả nước, bên cạnh hình thức đăng ký xét tuyển trực tiếp tại trường và qua đường bưu điện. Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, có 3 đợt đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2016. Cụ thể, thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển đợt 1 từ 1/8 đến hết 12/8/2016; đăng ký xét tuyển sinh bổ sung đợt 1 từ 21/8 đến hết 31/8/2016; và đăng ký xét tuyển sinh bổ sung đợt 2 từ 11/9 đến hết 21/9/2016. Trong đó, việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến sẽ kết thúc trước 1 ngày so với mốc thời gian quy định trong lịch xét tuyển.
Đợt đăng ký xét tuyển sinh đầu tiên trong kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy năm 2016 vừa kết thúc. ICTnews đã có cuộc phỏng vấn với ông Lê Mạnh Tấn - Giám đốc Dự án Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia thuộc Trung tâm Giải pháp CNTT Viettel 1 (VIT1) của Viettel về quá trình xây dựng, triển khai và vận hành hệ thống, hỗ trợ kỹ thuật nhằm đảm bảo việc xét tuyển sinh trực tuyến của các thí sinh trong cả nước thuận tiện, giảm thiểu sai sót.
Xin ông cho biết những việc đã được Viettel triển khai thời gian qua nhằm đảm bảo đợt xét tuyển sinh đầu tiên diễn ra suôn sẻ, thuận lợi?
Viettel là đơn vị duy nhất được Bộ GD&ĐT tin tưởng giao việc xây dựng, triển khai và đảm bảo Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia từ năm 2015. Năm 2016, Bộ GD&ĐT triển khai phương án cho phép thí sinh đăng ký tuyển sinh trực tuyến, đây được xác định là 1 điểm nhấn quan trọng trong toàn bộ khâu thi cử và xét tuyển năm nay. Điểm khác biệt này sẽ mang lại tiện ích vượt trội cho thí sinh khi thực hiện đăng ký xét tuyển sinh, giảm thiểu chi phí cho xã hội và nhà trường, giảm bớt áp lực cho thí sinh và nhà trường trong khâu xét tuyển.
Đồng nghĩa với các lợi ích thu được từ phương thức đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến, chúng tôi cũng nhận thức rõ hệ thống cần phải có sự chuẩn bị sẵn sàng, hết sức cẩn thận, từ việc chuẩn chỉnh các bước thao tác của thí sinh, đến việc đảm bảo quy chế chặt chẽ và 1 điểm quan trọng là phải online 24/7 để phục vụ cho thí sinh cả nước. Đặc biệt, cũng cần chuẩn bị phương án dự phòng cho việc ngày cuối cùng của đợt xét tuyển có thể dồn dập gần 500.000 thí sinh vào đăng ký.
Để triển khai được phương án này, đội dự án đã liên tục làm việc với Cục Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục (KTKĐCLGD), Cục CNTT thuộc Bộ GD&DT để hoàn thiện phần mềm, thử nghiệm phần mềm tại nhiều tỉnh trên cả nước (tại 3 “Tây”: Tây Bắc, Tây Nam Bộ và Tây Nguyên), đảm bảo chặt chẽ trong việc kiểm tra các ràng buộc quy chế nhưng cũng phải thuận lợi, tiện sử dụng cho thí sinh.
Đội dự án và 2 đơn vị của Bộ GD&ĐT cũng đã phối hợp đánh giá đáp ứng của hệ thống, lên các phương án dự phòng cho hệ thống khi gặp sự cố, thống nhất các bước triển khai, cụ thể là: Bổ sung kênh giải đáp Chăm sóc khách hàng (CSKH) cho thí sinh cả nước khi gặp các vấn đề về đăng ký, lấy mã xác thực OTP (One-Time Password) trong suốt quá trình triển khai (đợt 1), hỗ trợ các thí sinh với tổng số 21.200 cuộc gọi thành công; Rà soát tất cả các node của hệ thống, tối ưu tối đa và tăng cường hạ tầng dự phòng để đảm bảo đáp ứng 100% cho người dùng.
Kết quả qua kiểm tra, hệ thống có thể đáp ứng cho hơn 500.000 người cùng online và trên 50.000 thí sinh đăng ký cùng 1 thời điểm (với thời gian đáp ứng không quá 5 giây). Đây được xem là mức đáp ứng an toàn cho hệ thống.
Theo thống kê trên hệ thống, ông có thể cho biết tỷ lệ thí sinh đã lựa chọn hình thức đăng ký xét tuyển trực tuyến trong đợt đăng ký xét tuyển sinh đầu tiên năm nay?
Kết thúc đợt 1, số trường có thí sinh đăng ký online là 347/361 trường, chiếm 96,12% và số lượng thí sinh sử dụng hình thức đăng ký tuyển sinh trực tuyến là hơn 110.000 em trong tổng số gần 400.000 thí sinh, chiếm hơn 28%. Do đây là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT triển khai hình thức đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến nên tỷ lệ thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến chưa được như kỳ vọng, tuy nhiên dự kiến sẽ tăng lên đáng kể trong các năm tới.
Theo đánh giá của đội dự án, một số nguyên nhân dẫn đến việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến online còn thấp là: năm đầu tiên triển khai nên việc truyền thông chưa được sâu rộng, quá mới mẻ với các thí sinh; nhiều thí sinh muốn đến trường nộp trực tiếp để có thể tận mắt thấy ngôi trường mình sẽ học trong tương lai, muốn được tư vấn trực tiếp khi nộp hồ sơ. Ngoài ra, tâm lý của một số thí sinh và gia đình vẫn còn e ngại, chưa tin tưởng vào hình thức đăng ký xét tuyển trực tuyến.
Vậy quá trình triển khai vừa qua, đội dự án quản lý thi THPT quốc gia có gặp khó khăn, vướng mắc hay sự cố đáng tiếc nào không, thưa ông?
">...
阅读更多Nhật ra mắt smartphone đầu tiên trên thế giới có thể đem “giặt”
Ngoại Hạng AnhTuy nhiên, nhà mạng KDDI (au) cũng khuyến cáo người dùng không nên thử rửa điện thoại bằng các loại xà phòng thể rắn, vì điều này có thể làm tắc những bộ phận kết nối, như lỗ loa chẳng hạn.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Peterborough United, 19h00 ngày 1/4: Trận đấu căng thẳng
- Điểm chuẩn trúng tuyển vào Đại học CNTT TP.HCM cao nhất là 24 điểm
- Viettel bất ngờ miễn phí cước gọi tới tổng đài chăm sóc khách hàng
- Điểm chuẩn trúng tuyển vào Đại học CNTT TP.HCM cao nhất là 24 điểm
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng
- 4 Thành phố lớn đã chính thức tắt sóng analog
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 Coventry, 20h00 ngày 31/3: Tiếp tục trượt dài
-
Hình xăm có tác dụng điều khiển smartphone, máy tính
-
Hơn nữa phong trào này cũng diễn ra đúng thời điểm các thí sinh năm nay đang trong đợt nộp đơn xét tuyển Đại học - Cao đẳng, vì thế đó như là một thông điệp khuyến cáo chọn ngành, chọn nghề thực chất, đồng thời nhắc nhở thành công bao giờ cũng đòi hỏi sự nỗ lực, chịu khó.
Tất nhiên bên cạnh học hỏi những tấm gương tốt thì cư dân Facebook cũng được xả stress tương đối với những chia sẻ "7 công việc đầu đời" hài hước, thú vị mà lại khá sáng tạo, không cái nào giống cái nào. Dưới đây sẽ là một số chia sẻ "7 công việc đầu đời" như thế được ICTnews sưu tầm lại.
" alt="#firstsevenjobs: dân mạng rầm rộ chia sẻ trào lưu '7 công việc đầu đời'">#firstsevenjobs: dân mạng rầm rộ chia sẻ trào lưu '7 công việc đầu đời'
-
Trang chủ Bàn Long 3D: http://banlong.360game.vn/
Tham gia fanpage kết nối cộng đồng tại: https://www.facebook.com/banlong3d
BI VI
" alt="Chiêm ngưỡng bộ ảnh cosplay ma mị của các nữ coser xinh đẹp trong Bàn Long 3D">Chiêm ngưỡng bộ ảnh cosplay ma mị của các nữ coser xinh đẹp trong Bàn Long 3D
-
Nhận định, soi kèo Ararat
-
Chiếc xe đầu tiên của CEO Tim Cook là một chiếc Porsche Boxster, nhưng hiện tại ông đang đi một chiếc BMW Series 5.
Elon Musk, CEO của Tesla và SpaceX sở hữu một chiếc 67 Series 1 E-Type Jaguar, bên cạnh bộ sưu tập xe Tesla.
CEO Facebook Mark Zuckerberg sở hữu nhiều chiếc xe giá trị, trong đó có Acura TSX và chiếc siêu xe Pagani Huayra có giá từ 1,3 triệu USD.
Bill Gates có hẳn một bộ sưu tập xe Porsche, trong đó nổi bật nhất là chiếc Porsche 959. Chiếc Porsche 959 của ông đã từng nằm ở hải quan những… 13 năm do không được các cơ quan quản lý phương tiện, khí thải của Mỹ cấp phép.
Người sáng lập Amazon Jeff Bezos là người giàu thứ ba nước Mỹ, nhưng ông vẫn đi chiếc xe Honda Accord đời 1996, trị giá chỉ 4000 USD. Thậm chí ông còn không tự lái xe mà đi cùng với vợ mình mỗi sáng.
Chiếc xe đáng chú ý nhất của Evan Spiegel, CEO Snapchat, là một chiếc Ferrari. Chiếc xe được mua sau khi Snapchat gọi vốn thành công vào năm 2013.
CEO Uber Travis Kalanick chỉ di chuyển bằng dịch vụ Uber. Có người còn cho rằng đôi khi ông còn thử làm tài xế Uber.
Đồng sáng lập Google Sergey Brin là một trong 4 người đầu tiên sở hữu chiếc SUV mới nhất của Tesla: Model X.
Larry Page, người đồng hành với Brin từ những ngày đầu của Google cũng sở hữu một chiếc Tesla. Page và Brin đều là những nhà đầu tư ban đầu của Tesla.
Sean Parker, người sáng lập Napster và là chủ tịch đầu tiên của Facebook thường dùng chiếc Audi S5 khi di chuyển ở San Francisco, nhưng khi tới Los Angeles thì dùng Tesla Model S.
CEO Oracle cũng khá nổi tiếng với lối sống xa hoa. Trong bộ sưu tập xe của ông có chiếc siêu xe Lexus LFA với giá từ 375.000 USD.
Michael Dell, CEO của hãng Dell sở hữu một chiếc Hummer H2 (hiện đã dừng sản xuất) và chiếc Porsche Carrera GT.
Đồng sáng lập Facebook Dustin Moskovitz là một trong những tỉ phú trẻ nhất thế giới từ năm 2011. Hiện Moskovitz chỉ sử dụng chiếc Volkswagen R32 Hatchback với giá 13.000 USD.
Cựu CEO Microsoft Steve Ballmer sở hữu chiếc Ford Fusion Hybrid. Chiếc xe này được trang bị công nghệ điều khiển bằng giọng nói Ford Sync, sử dụng hệ điều hành nhúng từ Microsoft.
" alt="Các tỷ phú công nghệ đi xe hơi nào?">Các tỷ phú công nghệ đi xe hơi nào?