Hai điều nhà mạng cần thực hiện để tiến đến kỷ nguyên AI di động
Đây là quan điểm được ông Li Peng - Phó Chủ tịch Cấp cao,điềunhàmạngcầnthựchiệnđểtiếnđếnkỷnguyênAIdiđộreal madrid – getafe kiêm Chủ tịch Kinh doanh & Dịch vụ ICT của Huawei – chia sẻ tại Diễn đàn Toàn cầu về Băng thông rộng Di động 2024.
Với chủ đề “5.5G dẫn đầu kỷ nguyên AI di động”, sự kiện có sự tham gia của hơn 1.000 nhà mạng và doanh nghiệp liên quan, hướng tới mục tiêu thúc đẩy hội nhập 5.5G và các ứng dụng thông minh AI, tạo ra giá trị cộng hưởng lớn hơn cho ngành công nghiệp di động.
Tại hội nghị, các thiết bị AI đa phương thức và ứng dụng tích hợp AI được trình diễn như điện thoại AI, kính AI, buồng lái thông minh, phiên dịch cuộc gọi thời gian thực.
Lãnh đạo Huawei nhấn mạnh, “kỷ nguyên AI di động đã mở ra”. Tuy nhiên, để nắm bắt cơ hội này, nhà mạng cần làm hai điều: chuẩn bị mạng để hỗ trợ AI, bao gồm nâng cao khả năng mạng, đặc biệt là băng thông, độ trễ và dung lượng; sử dụng AI để hỗ trợ mạng.
Đối với các mạng phức tạp, AI sẽ giúp tự động hóa việc vận hành và bảo trì, tối ưu hóa hiệu suất mạng và đảm bảo trải nghiệm người dùng tốt nhất.
Trong năm 2024, mạng 5.5G được thương mại hóa, song song với việc ứng dụng AI trong đời sống và công việc được mở rộng chưa từng có.
Đã có hơn 3 triệu ứng dụng tích hợp AI được phát triển, nhiều hơn tổng số ứng dụng không được tích hợp AI...
Ông Ken Hu, Chủ tịch luân phiên Huawei, nhận định, AI sẽ thay đổi tất cả mọi thứ. Mạng di động, thiết bị đóng vai trò quan trọng trong việc phổ biến AI cho tất cả mọi người.
(Theo mobileworldlive)
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Quan trọng chẳng kém gì việc kết thân với người tốt, chúng ta cũng cần học cách tránh xa hoặc có cách "tự vệ" trước những tuýp người này.
>> 7 chi tiết nhỏ tiết lộ tính cách một người" alt="10 kiểu người bạn nên tránh xa bằng mọi giá" /> - Phổ điểm môn tiếng Anh:
Sau đây là phổ điểm môn Ngoại ngữ.
Phổ điểm môn Ngoại ngữ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 (đợt 1) Trước đó, khi dự thi xong môn Tiếng Anh, một số thí sinh nhìn nhận đề thi không khó. Phần trọng âm của đề khá dễ, tuy nhiên có một số câu có thể đánh lừa thí sinh. Nhiều thí sinh dự đoán có thể đạt điểm 8.
Năm 2020, môn Tiếng Anh có 749.285 thí sinh tham gia thi, trong đó điểm trung bình là 4,577, điểm trung vị là 4,2. Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 3,4 điểm. Số thí sinh có điểm từ 1 trở xuống là 543, chiếm tỷ lệ 0,07%. Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 472.990, chiếm tỷ lệ 63,13%.Có 225 thí sinh đạt điểm 10 trong bài thi môn tiếng Anh của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Còn năm 2019, điểm trung bình môn Tiếng Anh là 4,36; số bài thi môn Tiếng Anh dưới điểm trung bình chiếm 68,74%. Trong khi đó, tại kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, điểm trung bình của môn tiếng Anh trên cả nước là 3,91 điểm; 78,22% thí sinh có điểm dưới trung bình.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Minh Anh
Phổ điểm các môn thi tốt nghiệp THPT 2021
Sau đây là phổ điểm các môn thi tốt nghiệp THPT năm 2021 do Bộ GD-ĐT công bố.
" alt="Phổ điểm môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2021" /> Tất cả bắt đầu với khoảnh khắc hạnh phúc khi một đứa trẻ được hỏi: "Ồ, con tên là gì vậy?". Và chúng ta, những người làm cha làm mẹ luôn trả lời thay con rằng "Đây là Jason". Sẽ thật tuyệt vời nếu cha mẹ để trẻ tự giới thiệu về chúng.
Cha mẹ phải làm gì? Lần tới, khi bạn muốn nói thay con, hãy cố gắng ngăn mình lại. Hãy để chúng tự nói chuyện với mọi người.
Nhiều bậc cha mẹ luôn cố gắng làm bạn với con cái và không muốn chúng có bất kỳ bí mật nào. Chúng ta có thể dễ dàng hiểu lý do tại sao cha mẹ luôn muốn điều này. Tuy nhiên, cha mẹ có một vai trò khác là người quan tâm và yêu thương trẻ. Không cần phải cố gắng kết thân với trẻ. Hãy để trẻ tìm kiếm những người bạn của mình. Cha mẹ sẽ có mặt khi trẻ cần yêu thương và sự hỗ trợ.
Cha mẹ phải làm gì? Không cần phải ra sức làm bạn với con. Hãy học cách hỗ trợ và tôn trọng con cái.
Chúng ta biết rất rõ bông cải xanh tốt hơn kẹo và đôi giày thể thao sẽ hữu ích hơn búp bê. Vì vậy, cha mẹ thường “ra lệnh” cho con cái về những gì họ phải làm. Ví dụ khi trẻ muốn được đi chơi nhưng cha mẹ lại cho rằng “Không, trời rất lạnh và con cần phải ở trong nhà cho ấm”. Điều này vô tình ngăn cản mong muốn của đứa trẻ. Hành động này lặp lại nhiều lần có thể khiến chúng phản ứng lại theo cách tiêu cực.
Cha mẹ phải làm gì? Tìm kiếm nhu cầu và mong muốn của đứa trẻ. Nếu cha mẹ mong muốn dạy cho trẻ những thói quen tốt, đừng làm điều đó một cách dữ dội. Hãy thay đổi dần dần, mọi chuyện sẽ suôn sẻ.
Trẻ em ở độ tuổi 2-3 hoàn toàn có thể tự biết cởi quần áo và cho quần áo bẩn vào trong máy giặt. Hơn nữa, ở độ tuổi này trẻ rất muốn tự mình làm tất cả những điều đó.
Cha mẹ phải làm gì? Thay vì nói “Con không làm được đâu”, hãy để trẻ tự làm càng nhiều càng tốt.
Ở một thời điểm nhất định cha mẹ nên cho con có một nguồn tài chính riêng. Những điều cha mẹ không nên làm là thẩm vấn trẻ và cố tìm cho ra số tiền chúng đang có. Điều này ngay lập tức sẽ giết chết sự tin tưởng của trẻ về bố mẹ.
Cha mẹ phải làm gì? Hãy để chúng tiết kiệm và mua những thứ chúng muốn. Ngoài ra cha mẹ cần dạy con về những thành công về mặt tài chính.
Trẻ có quyền được chọn những gì chúng muốn làm quà. Khi lựa chọn một món đồ, chúng sẽ phải tự đưa ra các lựa chọn để “cân đong đo đếm”. Đó có thể là một chiếc áo, một món đồ chơi,… Điều đó không quá quan trọng. Quan trọng nhất là bài học giáo dục mà trẻ nhận được. Thông qua hoạt động này trẻ sẽ học được các kỹ năng như: khả năng cân nhắc lựa chọn, khả năng đưa ra quyết định và đối mặt với hậu quả.
Cha mẹ phải làm gì? Hãy để cho con tự chọn món quà mà chúng muốn.
Trẻ trong độ tuổi thanh thiếu niên có những người bạn khác giới là điều tự nhiên và hoàn toàn bình thường. Một câu thẩm vấn “Anh chàng đó là ai?” sẽ làm cho trẻ trở nên khó chịu. Trẻ chỉ chia sẻ những điều cá nhân với cha mẹ nếu chúng cảm thấy thực sự an toàn.
Cha mẹ phải làm gì? Thay vì thẩm vấn con, hãy để chúng có không gian riêng tư. Đừng hỏi quá nhiều câu hỏi nếu cha mẹ nhận thấy rằng con không muốn chia sẻ chi tiết. Và, tất nhiên, không bao giờ được âm thầm đọc trộm tin nhắn của con.
Thúy Nga (Theo Brightside)
Những sai lầm trong cách nuôi dạy con cha mẹ thường mắc phải
Nhiều cha mẹ thường chắc chắn rằng cách nuôi dạy con cái của họ rất tốt. Tuy nhiên, theo các nhà tâm lý học, những bậc cha mẹ dù có kỹ năng sư phạm tốt vẫn thường mắc phải tình huống dạy con tiêu cực.
" alt="7 điều cha mẹ không nên làm thay con cái" />Lưu Diệc Phi đăng ảnh hậu trường họp báo ra mắt phim Câu chuyện của hoa hồng vào ngày 6/6. Ảnh: Weibo.
Tuy nhiên, những bức ảnh chưa chỉnh sửa được cư dân mạng tung ra lại khiến nhiều người ngỡ ngàng. Lưu Diệc Phi vẫn xinh đẹp, trẻ trung và sở hữu làn da như phát sáng. Tuy nhiên, nhìn bằng mắt thường có thể thấy nàng Hoa Mộc Lan tăng cân đáng kể. Trong ảnh chụp thật, Lưu Diệc Phi có khuôn mặt bầu bĩnh, cổ dày lên, xương quai xanh gần như biến mất và đôi chân có phần thô to.
Cư dân mạng đều công nhận có sự khác biệt lớn giữa ảnh thật và ảnh do Lưu Diệc Phi chia sẻ. Một số khán giả nhận xét tăng cân khiến giá trị nhan sắc của Lưu Diệc Phi sụt giảm và họ tỏ ra tiếc nuối về điều đó. Có người đoán cân nặng hiện tại của ngôi sao Thần điêu đại hiệpphải ngoài 65 kg.
Trong khi đó, một bộ phận khác cho rằng cân nặng của Lưu Diệc Phi tăng giảm thất thường không phải điều gì đó xa lạ. Theo họ, cô vẫn là mỹ nhân dù trong hình dáng nào. Cô chỉ hơi thả lỏng bản thân sau khi quay xong phim và lúc nào công việc yêu cầu, dáng vẻ động lòng người sẽ trở lại.
Lưu Diệc Phi lộ chân thô to khi mặc váy ngắn.
Dù chưa bao giờ hết hot, cái tên Lưu Diệc Phi bùng nổ hơn bao giờ trong những ngày qua nhờ màn tái xuất đầy thuyết phục trên truyền hình với Câu chuyện của hoa hồng.
Trong phim, nàng tiểu hoa đán hóa thân thành Hoàng Diệc Mai, người phụ nữ có trong tay tất cả từ gia cảnh, ngoại hình đến tài năng. Tuy nhiên, nhân vật này lại có tình duyên trắc trở khi trải qua 4 mối tình khắc cốt ghi tâm nhưng không thể trọn vẹn. Dẫu vậy, với mỗi người đàn ông đi qua đời mình, Hoàng Diệc Mai lại có thêm một bài học để tìm thấy bản ngã.
Ở những tập đầu phim, Hoàng Diệc Mai mới ở giai đoạn đầu của tuổi trưởng thành, mới khám phá tình yêu và cũng vừa bước chân vào xã hội. Lưu Diệc Phi gây bão khi thể hiện thành công cô gái đôi mươi đầy sức sống, tươi trẻ, có chủ kiến và cũng rất ngang bướng.
Khán giả đổ gục trước nhan sắc đỉnh cao của Lưu Diệc Phi. Nhiều bình luận chỉ ra hiếm có người đẹp ở độ tuổi U40, lăn lộn trong showbiz hơn 20 năm mà vẫn giữ được đôi mắt long lanh, sáng ngời như "thần tiên tỷ tỷ".
Số khác đánh giá những bộ đồ mà stylist chuẩn bị cho Hoàng Diệc Mai khá sến nhưng khoác lên người Lưu Diệc Phi vẫn phong cách, bắt mắt. Theo một số người xem, chụp đại màn hình cũng có ảnh đẹp về Lưu Diệc Phi.
" alt="Lưu Diệc Phi phát tướng" />Cân nặng của Lưu Diệc Phi nhiều lần trở thành chủ đề thảo luận trên mạng xã hội Trung Quốc.
Lizzie Velasquez, 26 tuổi, mắc một căn bệnh hiếm khiến cơ thể không thể tăng cân “Bố mẹ tôi đã nuôi dạy tôi như những đứa trẻ bình thường, đến mức tôi chẳng thấy mình khác biệt” – Velasquez, 26 tuổi chia sẻ. Cô sinh ra đã mắc một căn bệnh hiếm gặp khiến cơ thể không thể tăng cân. “Tôi bước vào vô cùng háo hức. Những đứa trẻ khác thì nhìn tôi đầy e ngại. Tôi bị đặt cho nhiều biệt danh, bị nhìn chằm chằm, bị chỉ trỏ mà tôi không thể hiểu tại sao”.
Bố cô – hiệu trưởng một trường công và mẹ cô – một nhân viên lễ tân ở nhà thờ đã nói với con gái rằng cô không hề khác những đứa trẻ khác, mà chỉ nhỏ hơn.
Bằng khiếu hài hước và sự nhiệt tình hiếm có, Velasquez vượt qua nhiều bạn cùng lớp ở thị trấn Austin. Lên trung học, cô là đội trưởng đội cổ vũ, viết cho tờ báo của trường và cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống của mình. Cho tới một ngày, trong lúc lướt mạng, cô thấy một video trên YouTube.
Video này có tựa đề “Người phụ nữ xấu xí nhất thế giới”. Nó chỉ dài 8 giây, không có tiếng. Đó là một cảnh quay cũ của Velasquez khi đó đang ở tuổi 17.
“Có hàng nghìn bình luận bên dưới. Họ nói rằng thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn nếu không có tôi. Họ cho tôi những lời khuyên về việc làm thế nào để biến mất khỏi thế giới này” – Velasquez kể. Cô cứ ngồi đó đọc hết những lời bình luận để rồi tuyệt vọng đến suy sụp.
Đoạn video đã lấy mất sự tự tin ít ỏi mà cô đã mất nhiều năm mới có được. “Tôi biết rằng dù tôi có làm điều gì đi chăng nữa thì sự thực cũng không bao giờ biến mất, không bao giờ như thể là nó không tồn tại”.
Bố cô nói rằng câu trả lời tốt nhất là tha thứ.
“Lúc đó tôi đã nghĩ rằng ông bị mất trí khi đưa ra lời đề nghị đó” – Velasquez, một cô gái gầy dơ xương, mù một bên mắt, hệ thống miễn dịch yếu đã nghĩ như vậy. “Rồi tôi nghĩ về điều đó nhiều hơn và nhận ra rằng ông ấy đã đúng. Ông giải thích với tôi rằng chúng tôi không biết điều gì đang xảy ra với cuộc sống của những người này, và không may có thể họ đã phải trải qua những điều tồi tệ”.
“Và sau một thời gian, bằng cách nào đó tôi đã để video này là động lực để tôi quay trở lại, kể câu chuyện của mình và dùng những gì mà tôi đã trải qua để giúp đỡ mọi người trên khắp thế giới” – cô nói.
Velasquez thuyết trình trên diễn đàn TED Velasquez trở thành một người diễn thuyết truyền cảm hứng cho rất nhiều người. Cô có một bài thuyết trình ở TED có tới hơn 9 triệu lượt xem. Cô có bằng cử nhân truyền thông ở ĐH Bang Texas và tạo kênh YouTube cho riêng mình, tự quay phim bản thân, gia đình và bạn bè.
Cuộc đời cô đang là chủ đề của một bộ phim tài liệu mới mang tên “Trái tim can đảm: Câu chuyện của Lizzie Velasquez”. Bộ phim đã dành được nhiều lời khen ngợi ở 9 liên hoan phim.
“Câu chuyện của Lizzie là một bộ phim đặc biệt, nhưng cảm giác bị bắt nạt, cảm giác là nạn nhân của sự ích kỷ của ai đó là điều mà ai cũng cảm nhận được” – đạo diễn Sara Bordo nói.
Velasquez và Bordo đã có mặt ở Washington hôm 27/10 để vận động hành lang cho một dự luật chống bắt nạt đang chờ Quốc hội phê duyệt. Họ dự định sẽ xuất hiện ở Capitol Hill hôm 28/10 trong buổi công chiếu bộ phim cho các nhà lập pháp để nói về sự cần thiết phải có những điều luật bảo vệ người bị bắt nạt.
Nếu như trước đây bắt nạt xảy ra mặt đối mặt và chỉ xuất hiện ở trường học thì giờ đây bắt nạt lan cả vào trong những ngôi nhà. Đôi khi nó trở nên ác ý hơn khi các thiết bị điện tử tạo điều kiện cho những kẻ bắt nạt nói ra những điều mà họ không dám nói trực tiếp – Velasquez nói.
Velasquez đang vận động cho một dự luật bảo vệ những người bị bắt nạt Dự luật chống bắt nạt sẽ yêu cầu các trường đưa ra quy định ngăn chặn những hành vi bắt nạt và công khai báo cáo các vụ việc nếu có.
“Vấn nạn bắt nạt cần phải được chú ý hơn, và cần truyền thông cởi mở hơn ở các trường để trẻ cảm thấy thoải mái khi lên tiếng” – Velasquez nói. “Tôi nghĩ bọn trẻ sợ mọi người nghĩ mình bịa chuyện hoặc sẽ bị đánh giá là kẻ yếu đuối khi đề cập tới vấn đề đó”.
Thu thập dữ liệu về các vụ bắt nạt sẽ giúp cộng đồng biết được những trường nào cần chú ý nhiều hơn – cô nói.
Velasquez hiện có khoảng 500 nghìn người theo dõi trên kênh YouTube và thường xuyên nhận được email của người hâm mộ chia sẻ rằng câu chuyện của cô giúp họ vượt qua việc bị bắt nạt.
“Những cô bé, cậu bé trên khắp thế giới kể cho tôi nghe những câu chuyện riêng tư của mình và tôi có thể cảm thấy nụ cười của các em trong những dòng chữ đó” – cô nói.
- Nguyễn Thảo (Theo Washington Post)
- - Trong khoảng vài năm trở lại đây, thỉnh thoảng tôi lại đọc được những tin tức "rùng mình" về các hình phạt mà giáo viên dành cho học sinh ở Việt Nam.
Đó là các chuyện từ bạo hành về thể chất như cô giáo phạt uống nước giẻ lau bảng, cô giáo đánh học sinh vì không làm bài tập, gần đây nhất là cô giáo bắt học sinh tát bạn 231 cái cho đến bạo hành bằng tinh thần như chuyện cô giáo đến lớp không nói trong suốt 3 tháng, hay cô giáo chửi học sinh bằng những lời lẽ tục tĩu.
Tôi đem những câu chuyện này ra hỏi cô con gái đang học lớp 6 tại Pháp xem con nghĩ thế nào.
Con tôi tròn mắt ngạc nhiên, bảo rằng, những chuyện này thực quá kinh khủng và độc ác, em chưa từng gặp hay nghe nói bao giờ.
Từ lúc con đi học mẫu giáo tới giờ, con chưa từng chứng kiến bạn nào phải nhận hình phạt về thể chất, hay bị chửi bới, sỉ nhục trước cả lớp.
Trường học Pháp phạt học sinh như thế nào?
Ở trường con học, thầy cô phạt "kiểu khác" cơ, con tôi nhấn mạnh.
Ở cấp mẫu giáo và tiểu học, nếu học sinh phạm lỗi, tùy theo cấp độ, cô giáo sẽ phạt các cháu theo mức như là cho ra ngồi riêng một chỗ, sang lớp lớn hơn hoặc bé hơn ngồi học, và nặng nhất là lên phòng hiệu trưởng ngồi.
Nếu phạm lỗi trong giờ ra chơi sẽ phải lại ghế băng ngồi bên cạnh giám thị trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong trường hợp nghiêm trọng, nhà trường sẽ mời phụ huynh đến trường để nói chuyện.
Thông thường, học sinh phạm lỗi vì nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học, gây gổ hoặc đánh nhau với bạn hoặc sử dụng lời nói chưa đúng mực.
Lên cấp hai, ở trường con tôi có bảng chấm lỗi. Cứ sáu lần phạm lỗi bị đánh dấu đỏ thì học sinh sẽ phải vào phòng giám thị ngồi 1 tiếng.
Những lỗi bị đánh dấu đỏ có thể là quên làm bài tập về nhà, quên mang sách vở tới lớp, hoặc nghịch ngợm, nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học.
Đặc biệt, nếu cười nhạo, chê bai bạn bè thì sẽ ngay lập tức bị lên phòng giám thị ngồi 2 tiếng vào chiều thứ tư, là buổi chiều trong tuần mà các cháu được nghỉ học.
Con tôi khẳng định, từ lúc đi học tới giờ, con chưa từng thấy giáo viên nào đánh học sinh, kể cả dùng thước đánh nhẹ vào tay cũng không.
Trước đây tại Pháp, giáo viên được phép dùng hình phạt như là phạt roi hay đội mũ con lừa, nhưng từ năm 1991, luật giáo dục quy định rằng những hình phạt về thể chất hoàn toàn bị nghiêm cấm.
Thậm chí, kể cả việc phạt trẻ ngồi trong góc không có người trông hoặc không bắt trẻ ngồi yên hoàn toàn trong suốt giờ ra chơi cũng không được thực hiện nữa.
Đối với học sinh cấp hai và cấp ba, việc bắt học sinh chép phạt hay chấm điểm không để phạt học sinh được xem là phạm pháp.
Tới năm 2000, luật này được áp dụng với các hình thức bạo hành lời nói; bất kỳ hành vi bạo hành ngôn từ hay sử dụng lời lẽ, thái độ sỉ nhục đối với học sinh đều hoàn toàn bị nghiêm cấm.
Hình thức xử phạt cho bất kỳ giáo viên nào vi phạm cũng rất nghiêm khắc.
Vào năm 2013, một giáo viên 51 tuổi tại thành phố Bretteville đã nhận 1 tháng tù treo khi dán nhãn lên trán một nữ học sinh 10 tuổi khi cô bé nghịch ngợm.
Giáo viên này giải thich rằng ông chọn cách hài hước để dạy dỗ học sinh, nhưng cha mẹ cô bé lại cho rằng đó là hành động bạo lực nghiêm trọng, và đã khởi kiện giáo viên này.
Mới đây, 3 giáo viên của một trường tư tại thành phố Saint-Malo vừa nhận án 4 tháng tù giam do áp dụng các hình phạt thân thể đối với học sinh.
Cuộc điều tra được bắt đầu bằng một cú điện thoại nặc danh gọi đến 911 tố cáo rằng những người này thường tát, đánh roi, bắt học sinh nằm trên sàn nhà hoặc rửa miệng bằng xà phòng.
Có bảy học sinh được xác nhận trong vụ việc.
Tuy nhiên, những nhà giáo dục người Pháp vẫn chưa hài lòng với điều này.
Trao đổi với phóng viên báo lepoint, bà Béatrice Sabaté, Chủ tịch Hiệp hội Kỷ luật Tích cực Pháp cho rằng cần loại bỏ hoàn toàn các hình thức kỷ luật tại trường học và thay vào đó, cần áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực.
Bà cho rằng, các hình phạt sẽ tạo ra một không gian không có lợi cho việc học và chỉ khiến trẻ trở nên càng nổi loạn và chống đối hơn, trong khi các biện pháp kỷ luật tích cực sẽ khiến cho các hình phạt không còn cần thiết nữa.
Nói về hình phạt, nhà tâm lý học người Mỹ Daniel Siegel cũng cho rằng, khi kỷ luật biến thành hình phạt, chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội giáo dục.
Nhà quản lý: Cần hành động kịp thời, triệt để
Quay trở lại với sự việc ở Việt Nam, nguyên nhân của những bạo hành đến từ giáo viên là gì?
Là do áp lực thành tích, là do trình độ yếu kém, là do thiếu kỹ năng hay do lệch lạc về nhận thức?
Cái suy nghĩ "yêu cho roi cho vọt", phải dùng đòn roi, hình phạt nặng nề để răn đe, dạy dỗ dường như ăn sâu vào tâm thức của nhiều người, sâu tới mức tàn nhẫn và độc ác.
Mục đích của giáo dục là gì, chúng ta mong chờ gì ở thế hệ trẻ, khi mà chính những mầm mống về cái ác lại được bắt nguồn và dung dưỡng từ trong môi trường giáo dục?
Chúng ta mong chờ gì ở "thế hệ 4.0" khi các em còn quá yếu ớt, không dám phản kháng chống lại cái ác để đứng về phía lẽ phải?
Trong khi nền giáo dục của thế giới đã phát triển cách chúng ta rất xa, nơi môi trường giáo dục không chỉ dạy các em về kiến thức mà còn giúp các em phát triển trí tuệ cảm xúc, thì tại Việt Nam, chúng ta vẫn còn luẩn quẩn với những hình phạt đòn roi bất nhẫn.
Tôi sợ rằng, câu hỏi về giải pháp còn phải rất lâu nữa mới tìm được câu trả lời, nếu như, các nhà lãnh đạo không hành động kịp thời và triệt để.
Nguyên Kan (Pháp)
Giáo viên nói học sinh tát bạn, hiệu trưởng xin lỗi sâu sắc
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung gửi lời xin lỗi sau sự việc một cô giáo trẻ của trường yêu cầu học sinh tát bạn vì nói bậy.
" alt="Phat học sinh thế nào mới là giáo dục?" />
- ·Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- ·“Mưa điểm 10” thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Tiếng Anh và Giáo dục công dân
- ·Đua nhau mạo hiểm vì tấm ảnh ở Mã Pí Lèng
- ·Vụ Olalani Đà Nẵng: Bị đơn dùng mánh khoé né pháp luật
- ·Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
- ·Mẹo giúp đôi môi nứt nẻ trở nên mịn màng
- ·Sẽ có gói bảo hiểm y tế bổ sung, nhiều quyền lợi mới
- ·Việt Nam có tiềm năng trở thành chuỗi cung ứng mới nổi của TMĐT toàn cầu
- ·Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
- ·“Mưa điểm 10” thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Tiếng Anh và Giáo dục công dân
Giám định viên Chu Thị Thủy, Khoa Y - Sinh học, chia sẻ trường hợp một ông bố tên N.M.T (trú Tây Hồ, Hà Nội) là doanh nhân. Ông mang theo mẫu móng chân của con trai 18 tuổi kèm theo lá đơn xét nghiệm huyết thống. Khi nhận mẫu, người bố chỉ hỏi: “Khi nào có kết quả nhanh nhất, tiền không quan trọng”.
Ngày tới nhận kết quả, ông bố vẫn lạnh lùng đưa ra tờ giấy hẹn. Chỉ đến khi nhận giấy thông báo kết quả giám định ADN, khuôn mặt người đàn ông đỏ rực rồi lại chuyển sang tái nhợt. Ông ngồi phịch xuống ghế ở văn phòng. Mọi người đều biết ông chịu cú sốc như thế nào khi kết quả giám định khẳng định họ không cùng huyết thống.
Sau khoảng thời gian im lặng, ông quyết định giãi bày câu chuyện của mình cho các cán bộ y tế tại đây. Khi hai con gái đầu lòng học cấp 2, vợ chồng ông quyết định sinh thêm cậu út. Là con trai duy nhất trong nhà, nên ông T. luôn dành hết tình yêu thương cho cậu bé.
Tốt nghiệp THPT, gia đình ông làm thủ tục cho con trai du học tại Australia. Tuy nhiên, kết quả khám sức khỏe tổng quát cho thấy con trai nhóm máu A, trong khi đó cả gia đình ông đều nhóm máu O. Bất thường này khiến ông T. nghi ngờ và âm thầm đi làm xét nghiệm.
Nhận kết quả xét nghiệm không như mong muốn, người cha này rất bối rối bởi tình yêu người đàn ông này dành cho con trai vô cùng lớn. Ông giơ tờ giấy lên hỏi giám định viện: “Tôi đã 65 tuổi, tôi có cần giữ sĩ diện của người đàn ông bị cắm sừng 20 năm hay cứ lặng im cho qua, cá vào ao ai người đó được”.
Đứng trước tâm lý của khác hàng, chị Thủy cho biết các giám định viên thường kiêm luôn tư vấn tâm lý. Đa phần, khách hàng đều nhận được tư vấn“cảm xúc của họ là gì, họ cần gì”. Đối với trường hợp này, ông T. yêu thương vợ con, sẵn sàng tha thứ để giữ yên ấm gia đình. Nếu sự thật được bóc trần, gia đình sẽ đảo lộn, rạn nứt về huyết thống rất khó hàn gắn được như trước. Sau khi được giãi bày và nghe chia sẻ, ông T. thấy nhẹ nhàng hơn.
Ba ngày sau, ông quay lại phòng giám định xin hủy kết quả. Ông muốn chôn giấu sự thật này vĩnh viễn. Vợ ông cũng đã thừa nhận đó là phút sai lầm và xin thai thứ vì họ còn yêu thương và trân quý hạnh phúc hiện tại. Đặc biệt, họ lo sợ con biết sự thật sẽ ảnh hưởng tới tương lai.
Tuy nhiên, theo chị Thủy, khi đã làm xét nghiệm AND, kết quả sẽ được lưu trong hồ sơ của viện, không thể hủy. Khách hàng chỉ có thể tự hủy tờ kết quả của mình hoặc không đến nhận.
Đặc biệt, kết quả xét nghiệm không thể thay đổi như mong muốn của khách hàng. Bởi theo chị Thủy, mỗi giám định viên ký vào bản kết luận giám định ADN là phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với kết quả đưa ra. Đạo đức nghề nghiệp không cho phép giám định viên làm trái với nguyên tắc trong nghề.
'Chuyện lạ giữa đời thường' của người vợ khi nhận tờ xét nghiệm ADN từ chồng
Nhìn vào kết quả xét nghiệm ADN, người vợ đang mang căn bệnh ung thư vui mừng vì chồng không bị lừa. Người phụ nữ này còn ngỏ ý đón hai mẹ con lên Hà Nội để tiện chăm sóc tốt hơn bởi bà quan niệm "đây cũng là máu mủ của gia đình"." alt="Con trai khác nhóm máu, ông bố đi xét nghiệm ADN phát hiện bí mật gần 20 năm" />Người dân không cần lo lắng về việc ăn trái cây bị "vướng" nồng độ cồn. Ảnh minh hoạ: Pexels Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Đồng Quang Tráng, Trưởng đơn vị Tiêu hóa, Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP.HCM), thực tế, một số loại trái cây chứa nhiều đường chín quá hay để lâu có thể lên men và chứa một lượng cồn nhỏ. Tuy nhiên, cơ thể chuyển hóa lượng cồn này rất nhanh, khi kiểm tra hơi thở bằng máy không ghi nhận nồng độ cồn.
Trong tình huống người điều khiển xe đã ăn các món như tôm hấp bia, hơi thở ít nhiều có mùi bia nhưng cũng ở mức rất thấp.
Bác sĩ Tráng khẳng định nhiều người giải thích việc ăn trái cây hoặc dùng đồ uống lên men khiến cảnh sát giao thông đo được hơi thở có nồng độ cồn hoàn toàn không đúng.
“Không có chuyện ăn trái cây, uống thuốc mà bị công an đo ra nồng độ cồn. Đó chỉ là lý do biện minh”, bác sĩ Tráng nói. Cùng quan điểm, bác sĩ Huỳnh Tấn Vũ, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cơ sở 3 cho biết ăn trái cây không đủ để hơi thở có nồng độ cồn.
Bên cạnh đó, cảnh sát giao thông sẽ kiểm tra nồng độ cồn 2 bước gồm kiểm tra định tính để phát hiện cồn và kiểm tra định lượng để xác định mức vi phạm. Khi đo định lượng sẽ xác định chính xác nồng độ cồn trong hơi thở là bao nhiêu, người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm ở mức nào.
Tại Việt Nam, rượu bia xếp thứ 5 trong 15 yếu tố nguy cơ sức khỏe hàng đầu và gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng về mặt xã hội như tai nạn giao thông, bạo lực gia đình…
Giám đốc BV Quảng Nam: Lái xe cấp cứu vi phạm nồng độ cồn do uống sinh tố, thuốcTài xế Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam vi phạm nồng đồ cồn cho hay đã uống sinh tố trái cây và thuốc do bị cảm, đau mắt đỏ." alt="Uống sinh tố, thuốc có thổi lên nồng độ cồn?" />Ảnh minh họa: Thanh Hùng Để chủ động ứng phó với Bão số 3, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT yêu cầu giám đốc sở GD-ĐT các tỉnh/thành phố phía Bắc từ Nghệ An trở ra nghiêm túc triển khai một số nội dung:
Theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, ứng trực 24/24 giờ; giữ liên hệ thường xuyên với các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ địa phương để kịp thời ứng phó trong trường hợp có sự cố xảy ra, thực hiện phương châm “4 tại chỗ”.
Các cơ sở giáo dục tổ chức lễ khai giảng gọn nhẹ, an toàn, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Tuyệt đối không tổ chức khai giảng tại những nơi mưa lớn có nguy cơ sạt lở, ngập úng.
Để hạn chế tối đa thiệt thiệt do bão gây ra, Bộ yêu cầu các đơn vị lên phương án và kịp di dời tài sản, máy móc, thiết bị, bàn ghế, hồ sơ, sách vở đến nơi an toàn đảm bảo không hư hại, hỏng hóc, mất mát...
Ngay sau mưa bão cần khẩn trương khắc phục các thiệt hại; dọn dẹp, vệ sinh trường/lớp học, đảm bảo an toàn, sạch sẽ, phòng tránh dịch bệnh để chuẩn bị các điều kiện phục vụ năm học mới.
Bộ trưởng cũng yêu cầu giám đốc các sở GD-ĐT liên tục cập nhật thông tin, tổng hợp thiệt hại và lên phương án xử lý báo cáo UBND cấp tỉnh để khắc phục, đồng thời báo cáo về Bộ.
Vì sao học sinh cần học thêm?
Liên quan việc Bộ GD-ĐT đang xây dựng dự thảo thông tư quy định về việc dạy thêm, học thêm; một số ý kiến băn khoăn rằng chương trình phổ thông 2018 được giới thiệu với nhiều đổi mới và ưu việt, tại sao học sinh vẫn cần học thêm." alt="Bộ trưởng GD" />- Mặc dù không có giấy phép xây dựng, diện tích không đủ điều kiện xây nhà nhưng UBND phường Yên Phụ lại “làm ngơ” cho người dân không những xây nhà mà còn ngang nhiên lấn chiếm khoảng không gian chung.
Ngang nhiên xây nhà không phép
Thời gian qua, báo VietNamNet có nhận được đơn thư phản ánh của một số hộ dân đang sinh sống tại ngõ 64 phố Yên Phụ, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ.
Theo đơn thư phản ánh, hàng xóm của các hộ dân là chủ sở hữu của nhà số 22 ngõ 64 phố Yên Phụ, Phường Yên Phụ, Quận Tây Hồ, Hà Nội đã phá dỡ ngôi nhà 3 tầng cũ và đang tiến hành xây dựng trên diện tích đã phá dỡ. Việc xây dựng công trình đã vi phạm nghiêm trọng không gian chung vốn có của các hộ dân sinh sống trong ngõ 64 cũng như xâm phạm tới các công trình công cộng.
Khu vực ngõ 64 phố Yên Phụ, phường Yên Phụ
Nêu lên bức xúc về việc xây dựng này, anh Quang, người dân sống trong ngõ cho biết, khi xây dựng chủ nhà số 22 đã cho đổ ban công xây tường ra khoảng không sinh hoạt của ngõ 64 nơi gia đình nhà số 2 và số 3 đang sinh sống một mặt khoảng 0,8m một mặt khoảng hơn 1m (xây tường cả hai bên).
Mặc dù lối đi lại chung của ngõ 64 phố Yên Phụ chỉ rộng khoảng 1,4m nhưng chủ nhà đã cho xây lấn ra 0,8m (cả ở tầng 2, 3 và 4) tại khoảng không chung này, làm ảnh hưởng đến không gian sinh hoạt chung của cả hai nhà số 2, số 3 ngõ 64, phố Yên Phụ bên cạnh đó.
Ngôi nhà số 22 được xây dựng khang trang
“Ở các tầng trên công trình xây lấn ra đến mức gia đình tôi không còn không gian. Chỉ mở cửa sổ ra là bị kích vào tường. Việc xây lấn này gia đình cũng đã có ý kiến bằng việc thay tường bao bằng ban công. Tuy nhiên gia đình chị Oanh vẫn kiên quyết xây tường bao kiên cố” – anh Quang cho hay.
Cửa sổ nhà hàng xóm bị kẹt cứng, chỉ mở cửa sổ ra là bị kích vào tường
Cũng theo phản ánh của anh Quang, “Gia đình chúng tôi đã làm đơn ra phường kiến nghị về việc này. Chính quyền phường đã nhiều lần họp với các hộ dân, lần nào cũng kết luận là nhà chị Oanh phải thực hiện đúng cam kết là phải dỡ bỏ phần xây tường lấn chiếm không gian chung của ngõ đi lại. UBND phường Yên Phụ thậm chí đã có lần xuống phá dỡ một chút phần lần chiếm. Nhưng sau đó, nhà chị Oanh lại xây lại. Chúng tôi cũng báo lại phường nhưng không có kết quả. Nhiều tháng trôi qua, ngôi nhà của chị Oanh đã hoàn thiện nhưng vẫn giữ nguyên diện tích lấn chiếm như vậy”.
Chính quyền làm ngơ?
Liên quan đến công trình này, Chủ tịch UBND phường Yên Phụ Hoàng Xuân Sáng thừa nhận, nhà chị Oanh có chưa đầy 14m2 nên không thể có giấy phép. “Thực chất ở đây không phải là xây. Hiện trạng nhà cũ là có 3 tầng, chị sửa lại nhưng nhà nát quá không sửa nổi. Nhà vẫn để nguyên trạng 3 tầng. Diện tích quá hẹp nên không làm cấp phép. Nhà có 14m2 nên không thể xin phép được. Tình hình như vậy nên phường buộc phải ủng hộ cho người ta sửa chữa trên tinh thần đó thôi” – ông Sáng nói.
Công trình tại số 22 phố Yên Phụ lấn chiếm ảnh hưởng tới đường dây điện của cả khu
Mặc dù nói là sửa lại, vẫn để nguyên trạng 3 tầng, tuy nhiên theo quan sát của PV VietNamNetcông trình này được xây mới. Hai hộ dân đứng đơn kiện cũng cho biết, nhà cũ đã bị phá đi hoàn toàn để xây mới.
Hành vi xây dựng không phép cũng được chính vị chủ tịch UBND phường thừa nhận. Trong quá trình gia đình chị Oanh xây dựng, một số hộ gia đình tại ngõ 64 Yên Phụ đã nhiều lần gửi đơn phản ánh lên chính quyền phường Yên Phụ. Sau nhiều cuộc họp, kiểm tra trong đó có cả sự chủ trì của Chủ tịch UBND phường Yên Phụ, chính quyền phường và các hộ ký cam kết sẽ giải quyết việc này trước ngày 30/10/2015. Tuy nhiên, tất cả chỉ nằm trên giấy, công trình hiện đã hoàn thiện khang trang.
Trong khi lãnh đạo thành phố Hà Nội đã nhiều lần thể hiện quyết tâm loại bỏ nhà siêu mỏng, siêu méo, trả lại cảnh quan cho thủ đô thì UBND phường Yên Phụ lại “làm ngơ” “bật đèn xanh” cho người dân xây nhà với diện tích không đủ điều kiện xây nhà, không có giấy phép xây dựng?
“Ngay ở giữa thủ đô, không hiểu có khuất tất gì không mà một việc làm sai pháp luật nghiêm trọng như vậy đã bị ‘bỏ qua’ bất chấp có đơn kiến nghị của người dân”, anh Quang bức xúc.
Hồng Khanh
Chuyện lạ ở Hà Nội: Dự án không phép càng xây càng cao" alt="Nhà xây không phép ngang nhiên lấn chiếm ở phường Yên Phụ" />
- ·Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
- ·Tóc Tiên khoe bụng phẳng lì với bikini
- ·Bé trai 4 tuổi bị buộc dây cột vào cửa số: 'Việc làm sai nhưng cô giáo không có ác ý'
- ·Gặp Phó Giáo sư trẻ nhất năm 2015
- ·Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- ·Bóc giá những bộ cánh hàng hiệu cực 'chất' của Sơn Tùng M
- ·11 giáo viên tố cáo hiệu trưởng trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá
- ·Ông Donald Trump có nguy cơ 'ế khách' vì thất cử tổng thống Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- ·Cách học Lịch sử kỳ thú tại Úc qua lời kể của HS Việt Nam