当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa vs Hougang United, 18h45 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
(Ảnh minh họa: TWZ).
RTdẫn một nguồn tin an ninh cho hay, cơ quan tình báo Ukraine đã tìm cách mua chuộc một phi công Nga, hứa trả thưởng 750.000 USD và hộ chiếu Séc cho quân nhân này và gia đình anh ta nếu lái trực thăng tác chiến điện tử Mi-8MTPR-1 của Nga đến Ukraine.
Theo phi công Nga, một đặc vụ Ukraine đã tiếp cận anh ta thông qua mạng xã hội vào tháng 11 năm ngoái.
"Một người đàn ông tự xưng là Sergey đã liên hệ với tôi trên Telegram và đề nghị hợp tác. Do đã được cảnh báo, nên tôi biết cách ứng phó. Tôi đã báo cáo chỉ huy, các cơ quan liên quan vào cuộc cùng hành động", phi công Nga kể lại.
Cơ quan an ninh Nga đã quyết định giám sát hoạt động này đến cùng và bắt đầu một chiến dịch phức tạp nhằm gài bẫy điệp viên Ukraine.
Một quan chức an ninh Nga nói với RT rằng các nỗ lực của tình báo quân đội Ukraine nhằm tổ chức các vụ cướp máy bay Nga vẫn tiếp tục.
"Các phương pháp đều giống nhau: mua chuộc, đe dọa, chuyển gia đình quân nhân ra nước ngoài, để về cơ bản họ trở thành con tin trong tay cơ quan tình báo Ukraine", quan chức trên cho hay.
Phi công Nga kể lại rằng, đặc vụ Ukraine có tên gọi Sergey đã nói với anh rằng anh ta nên đầu độc các thành viên phi hành đoàn trước khi lái trực thăng tới Ukraine.
Anh cho biết thêm, đặc vụ Ukraine đã cung cấp công thức tạo ra hỗn hợp chết người, bao gồm các thành phần có thể mua ở bất kỳ hiệu thuốc nào. Ngoài ra, phi công Nga cũng được khuyên nên mang theo một khẩu súng đã nạp đạn trong khi thực hiện phi vụ cướp máy bay để đề phòng trường hợp chất độc không có tác dụng.
Viên phi công nói, đặc vụ Sergey khuyên anh và gia đình chuyển đến Thổ Nhĩ Kỳ, Moldova, Ba Lan và Latvia, cuối cùng là đến Ukraine và chờ thêm một thời gian để hoàn tất hộ chiếu ở Séc.
Một quan chức an ninh Nga giải thích, kế hoạch trên thực tế rất phức tạp vì "với tình hình hiện tại ở Ukraine, các cơ quan tình báo châu Âu ít sẵn sàng tiến hành các hoạt động chung với tình báo Ukraine hơn vì sợ bị tổn hại về danh tiếng".
Ông cho biết thêm, các cơ quan tình báo của Moldova được lên kế hoạch trở thành đối tác quan trọng của Kiev trong quá trình chuyển gia đình phi công từ Nga.
Khi mọi chi tiết dường như đã được giải quyết xong, viên phi công thông báo với đặc vụ Ukraine rằng anh ta đã sẵn sàng cướp trực thăng. "Vào một ngày nhất định… tôi phải bay qua đường liên lạc về phía Lực lượng vũ trang Ukraine, dọc theo tuyến đường mà họ đã vạch ra. Sĩ quan tình báo Ukraine giữ bí mật tọa độ của bãi đáp cho đến phút cuối cùng", viên phi công kể.
Khi các đặc vụ Ukraine đến hiện trường để chờ phi công đào tẩu và trực thăng tác chiến điện tử đến, họ đã rơi vào tầm ngắm trong một cuộc tấn công tên lửa của Nga.
Phi công Nga cho biết toàn bộ chiến dịch nhằm "ngăn cản Ukraine tiếp tục loại hoạt động này".
Kiev hiện chưa bình luận về thông tin trên.
Đây không phải lần đầu tiên Moscow cáo buộc Kiev tìm cách mua chuộc quân nhân Nga để cướp máy bay quân sự.
Theo RT" alt="Nga tuyên bố phá âm mưu cướp trực thăng tác chiến điện tử"/>"Lập tài khoản Zalo mạo danh, sử dụng công nghệ AI để giả mạo hình ảnh lãnh đạo cấp cao tại SSI thực hiện các livestream tư vấn đầu tư... Các đối tượng đang ngày càng tinh vi và trắng trợn khi thực hiện hành vi lừa đảo", phía SSI nêu tại thông báo.
Cụ thể, công ty này vừa phát hiện một nhóm chat Zalo mạo danh Chứng khoán SSI và lãnh đạo cấp cao của công ty. Đối tượng lập tài khoản có tên Nguyễn Duy Hưng - Chủ tịch HĐQT Công ty Chứng khoán SSI - trên nền tảng Zalo để đưa ra các nhận định, tư vấn.
Ông Nguyễn Duy Hưng bị mạo danh trên Zalo để lừa đảo chứng khoán (Ảnh: SSI).
Từ nền tảng Zalo, đối tượng tiếp tục điều hướng vào nhóm kín trên nền tảng Telegram. Tại đây, đối tượng lừa đảo đã sử dụng công nghệ AI tạo hình ảnh, video giả mạo ông Nguyễn Duy Hưng để tiếp tục tư vấn đầu tư chứng khoán và dụ dỗ nhà đầu tư rơi vào cạm bẫy.
Phía công ty chứng khoán khẳng định, ông Nguyễn Duy Hưng chỉ sở hữu một tài khoản tick xanh duy nhất trên nền tảng mạng xã hội Facebook. Trang cá nhân tick xanh (đã được Facebook xác minh danh tính) của ông Nguyễn Duy Hưng chỉ sử dụng để bày tỏ các quan điểm cá nhân, không sử dụng để tư vấn đầu tư hoặc tham gia bất cứ hội nhóm nào.
Theo đó, mọi tài khoản cá nhân không có tick xanh và không phải nền tảng Facebook đều không phải trang cá nhân của ông Hưng.
" alt="Dùng AI giả mạo ông Nguyễn Duy Hưng để "lùa gà" đầu tư"/>Tại phiên chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sáng 11/11, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm đến việc cấp tín dụng cho lĩnh lực bất động sản.
Cụ thể, dẫn số liệu nghiên cứu thị trường bất động sản Trung Quốc, đại biểu Đỗ Huy Khánh (Đồng Nai) đặt vấn đề dư nợ bất động sản tại Việt Nam chỉ chiếm tỷ lệ 20%, trong khi Trung Quốc có thời điểm là hơn 30%. "Như vậy, vẫn còn dư địa để cho vay bất động sản ở Việt Nam. Quan điểm của thống đốc về vấn đề này như thế nào?", đại biểu đặt câu hỏi.
Tương tự, đại biểu Trần Thị Vân (Bắc Ninh) cho rằng thị trường bất động sản vẫn còn tồn tại nhiều bất cập như mất cân đối cung cầu, giá bất động sản còn cao so với thu nhập của người dân, nhiều khu đô thị còn vướng mắc triển khai. Chính phủ, Thủ tướng cũng đã có không ít giải pháp chỉ đạo tháo gỡ, trong đó có giải pháp về vốn tín dụng.
"Đề nghị thống đốc cho biết thời gian tới NHNN sẽ có giải pháp gì để tiếp tục thúc đẩy thị trường bất động sản đang trầm lắng như hiện nay, đặc biệt các giải pháp cho người thu nhập thấp trong khi gói vay 120.000 tỷ đồng giải ngân rất thấp?", đại biểu đặt vấn đề.
Trả lời vấn đề cấp vốn tín dụng cho lĩnh vực bất động sản, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết dư nợ tín dụng đối với bất động sản tại Việt Nam đang chiếm khoảng 20-21% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.
Theo bà, việc cấp tín dụng vào lĩnh vực nào, tỷ lệ bao nhiêu phụ thuộc vào quyết định của các tổ chức tín dụng dựa trên cơ sở nguồn vốn huy động.
"Với mỗi ngân hàng huy động từ người dân cho vay với kỳ hạn khác nhau. Có ngân hàng huy động được vốn dài hạn nhưng có đơn vị chỉ huy động được vốn ngắn hạn. Do đó, khi cấp tín dụng bất động sản - tín dụng trung dài hạn - thì các ngân hàng phải cân đối", bà Hồng nói.
Thống đốc NHNN khẳng định khả năng cho vay thị trường bất động sản phải dựa trên nguyên tắc an toàn (Ảnh: Phạm Thắng).
Toàn hệ thống tín dụng của Việt Nam, tiền gửi huy động chủ yếu là ngắn hạn (chiếm đến 80%). Chính vì vậy, khả năng cho vay tiếp tục thị trường bất động sản phải dựa trên nguyên tắc an toàn, để đảm bảo khi người dân rút tiền thì các ngân hàng có khả năng chi trả.
"NHNN không có quy định cấm cho vay bất động sản. Nhiều ngân hàng thời gian qua cũng đã có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân", lãnh đạo ngành ngân hàng khẳng định.
Trả lời đại biểu Trần Thị Vân, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đánh giá thị trường bất động sản đang mất cân đối cung - cầu về các phân khúc, nhất là đối với phân khúc người thu nhập thấp.
Theo đó, NHNN đã có giải pháp tích cực rà soát các văn bản quy phạm pháp luật để đưa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp gặp khó khăn không trả được nợ.
"Đồng thời ban hành các thông tư để cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ, qua đó góp phần giúp các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tiếp cận nguồn vốn vay mới. Đồng thời, NHNN cũng chỉ đạo các ngân hàng giảm và miễn lãi các dự án, trong đó có các dự án bất động sản", Thống đốc cho biết.
Liên quan đến các thông tư cho vay của Chính phủ, bà Hồng cho biết hiện đã dừng và chưa thực hiện. Một số thông tư quy định các tổ chức tín dụng mua trái phiếu doanh nghiệp, NHNN đã sửa đổi theo hướng thuận lợi hơn đối với lĩnh vực thị trường bất động sản.
Đối với phân khúc nhà ở thu nhập thấp thì đây là nguồn lực chủ yếu từ ngân sách, NHNN đã đề xuất gói 120.000 tỷ đồng, thời gian tới sẽ tích cực triển khai. Đối với những đối tượng thuộc nhóm cho vay hỗ trợ nhà ở, đất ở của các chương trình mục tiêu quốc gia, Thống đốc cho biết NHNN đã chủ trì tham mưu ban hành các nghị định liên quan và khi được bố trí nguồn thì các giải pháp hỗ trợ sẽ được triển khai thực hiện.
" alt="Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Không cấm cho vay bất động sản"/>Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Không cấm cho vay bất động sản
Nhận định, soi kèo Foolad vs Tractor, 23h00 ngày 24/4: Tiến sát vạch đích
Ngày 21/11, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia có thông báo về việc chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và đề nghị rút tiền ký quỹ của Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Sen Việt Group.
Trước đó, tháng 4, cơ quan này đã tiếp nhận hồ sơ thông báo dừng bán hàng đa cấp của doanh nghiệp. Việc chấm dứt hoạt động do giấy chứng nhận đăng ký bán hàng đa cấp đã bị thu hồi theo quyết định của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vào ngày 26/3/2019.
Tại thông báo mới nhất, cơ quan quản lý cho biết doanh nghiệp đã đề nghị giải tỏa số tiền ký quỹ với lý do đã chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và nộp hồ sơ thông báo tới Ủy ban Cạnh tranh quốc gia.
Trong thời hạn 30 ngày, người tham gia bán hàng đa cấp và các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm trong hoạt động bán hàng đa cấp có trách nhiệm thông báo tới Bộ Công Thương về việc doanh nghiệp bán hàng đa cấp chưa hoàn thành các trách nhiệm quy định về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
"Trường hợp không có thông báo nào gửi tới Bộ Công Thương trong thời hạn nêu trên, Bộ Công Thương sẽ ban hành văn bản chấp thuận cho doanh nghiệp bán hàng đa cấp rút tiền ký quỹ", cơ quan chức năng cho biết.
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã bị thu hồi giấy phép hoạt động (Ảnh: Sen Việt).
Tiền ký quỹ là khoản tiền đảm bảo việc thực hiện các nghĩa vụ của doanh nghiệp bán hàng đa cấp đối với người tham gia bán hàng đa cấp và Nhà nước trong các trường hợp quy định. Khoản tiền ký quỹ được ngân hàng phong tỏa trong suốt thời gian hoạt động và chỉ được rút, sử dụng khi có văn bản đồng ý của Bộ Công Thương, trừ một số trường hợp.
Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Sen Việt Group thành lập vào tháng 8/2015, có địa chỉ trụ sở chính tại quận Bình Thạnh, TPHCM. Ông Phạm Ngọc Bình giữ chức vụ giám đốc kiêm người đại diện pháp luật, vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng.
Liên quan đến quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, mới đây, Bộ Công Thương đã có văn bản yêu cầu Ủy ban Cạnh tranh quốc gia rà soát, đề xuất sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động bán hàng đa cấp…
Ngoài ra, Bộ Công Thương cũng yêu cầu sở công thương các tỉnh, thành tăng cường giám sát hoạt động hội nghị, hội thảo, đào tạo về bán hàng đa cấp trên địa bàn.
Theo thống kê, hiện cả nước có 19 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp. Năm 2023, tổng số lượng người tham gia bán hàng đa cấp là hơn 768.000 người, tổng doanh thu bán hàng đa cấp đạt hơn 16.800 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2022.
" alt="Thêm một công ty đa cấp ở TPHCM chấm dứt hoạt động"/>Tối ngày 24/8, tỷ phú Pavel Durov, CEO kiêm nhà sáng lập ứng dụng nhắn tin Telegram, đã bị bắt tại sân bay Paris-Le Bourget khi đến đây bằng máy bay riêng.
Chính quyền Pháp đã ban hành lệnh bắt giữ doanh nhân công nghệ này sau cuộc điều tra sơ bộ. Các nhà chức trách Pháp cáo buộc Telegram tiếp tay cho các hành vi phạm tội, do nền tảng này không có đủ người kiểm duyệt.
Theo kênh truyền hình TF1 đưa tin CEO Telegram sẽ phải ra hầu tòa. Hãng tin này cho biết Durov có thể phải đối mặt với mức án lên tới 20 năm tù.
Tỷ phú Pavel Durov từng được ca ngợi là "Mark Zuckerberg của Nga" sau khi đồng sáng lập ra VKontakte (VK), mạng xã hội có lượng người dùng lớn nhất nước này. Ông đã thành lập Telegram vào năm 2013 cùng với anh trai mình và đặt trụ sở tại Dubai.
Trong một cuộc phỏng vấn với Financial Timeshồi tháng 3, ông Durov tiết lộ rằng Telegram đã trở thành một trong những ứng dụng mạng xã hội phổ biến nhất thế giới. Vị tỷ phú này cũng tiết lộ rằng công ty hiện thu về hàng trăm triệu USD sau khi áp dụng chính sách quảng cáo và dịch vụ trả phí Telegram Premium cách đây 2 năm.
"Chúng tôi kỳ vọng có lãi trong năm tới, nếu không muốn nói là có thể ngay trong năm nay", ông nói với Financial Times. Durov cũng nói rằng nền tảng này đã có 900 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, tăng từ mức 500 triệu người hồi đầu năm 2021.
Tỷ phú Pavel Durov, CEO kiêm nhà sáng lập ứng dụng nhắn tin Telegram (Ảnh: Financial Times).
Ông chủ của Telegram tiết lộ rằng công ty được các nhà đầu tư tiềm năng, trong đó có các quỹ đầu tư công nghệ toàn cầu định giá lên tới hơn 30 tỷ USD. Dù vậy, ông không muốn bán Telegram và hướng tới mục tiêu niêm yết trên thị trường chứng khoán.
"Chúng tôi tìm cách kiếm tiền từ ứng dụng là để duy trì sự độc lập. Niêm yết trên thị trường chứng khoán là cách hợp lý", ông Pavel Durov chia sẻ .
Lãnh đạo Telegram cho biết việc hướng đến niêm yết trên sàn chứng khoán của Mỹ sẽ xảy ra ngay sau khi công ty đạt được lợi nhuận như mong muốn và điều kiện thị trường thuận lợi.
Trước đó, Telegram đã huy động được 2 tỷ USD trong 2 đợt chào bán trái phiếu trị giá 1 tỷ USD và 750 triệu USD của năm 2021 và đợt phát hành tiếp theo trị giá 270 triệu USD thực hiện vào năm ngoái.
Ngoài ra, ông Durov cho biết nền tảng sẽ cân nhắc bán một phần cổ phiếu cho người dùng trung thành. Chính sách này tương tự mạng xã hội Reddit trong lần niêm yết trên thị trường chứng khoán Mỹ hồi tháng 3. Telegram cũng đang cân nhắc tung ra chatbot AI để tham gia làn sóng trí tuệ nhân tạo trên toàn cầu.
Đáng chú ý, Telegram là một trong những ứng dụng rất được cộng đồng tiền số ưa chuộng. Khác với các nền tảng nhắn tin khác chủ yếu kiếm tiền từ quảng cáo, tỷ phú Durov ban đầu phát triển ứng dụng này theo hướng kiếm tiền từ tiền điện tử.
Năm 2018, ông ra mắt tiền số có tên Gram và nền tảng TON. Các dự án này lập tức huy động được 1,7 tỷ USD, nhưng sau đó bị Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) yêu cầu dừng vì lách luật tài chính nước này.
Trước đó, các chuyên gia cũng nhiều lần cảnh báo việc nền tảng này không được kiểm duyệt nhiều có thể biến nó thành điểm nóng về tội phạm, khủng bố hoặc thông tin sai lệch. Hồi tháng 3, Durov cho biết Telegram có kế hoạch cải thiện quy trình kiểm duyệt năm nay, khi hàng loạt cuộc bầu cử sẽ diễn ra.
Theo Financial Times, Reuters" alt="Telegram kiếm bộn tiền ra sao trước khi CEO bị bắt?"/>Ngày 11/11, cổ phiếu của Công ty cổ phần Nguyên liệu Á Châu AIG chính thức được đưa vào giao dịch trên thị trường UPCoM tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán AIG. Theo đó, công ty là doanh nghiệp thứ 883 hiện đang đăng ký giao dịch trên thị trường UPCoM và là doanh nghiệp thứ 44 đăng ký giao dịch trong năm nay.
Nguyên liệu Á Châu AIG được thành lập vào tháng 7/2017 với tên gọi ban đầu là Công ty cổ phần Đầu tư GIG, vốn điều lệ 18 tỷ đồng. Sau 4 lần tăng vốn với các hình thức khác nhau, hiện tại vốn điều lệ của công ty đạt 1.706 tỷ đồng. Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là sản xuất và kinh doanh nguyên vật liệu và gia vị cho ngành chế biến thực phẩm, sữa, và hàng hóa thực phẩm.
Hiện công ty có 7 nhà máy gồm: Nhà máy Công ty cổ phần Nguyên liệu thực phẩm Á châu Sài Gòn, Nhà máy Công ty cổ phần Chế biến Dừa Á Châu, Nhà máy Công ty cổ phần APIS, Nhà máy Công ty cổ phần Á châu Hoa Sơn, Nhà máy Công ty cổ phần Asia Specialty Ingredients, Nhà máy Công ty cổ phần Mekong Delta Gourmet và Nhà máy Công ty cổ phần Tảo Vĩnh Hảo.
Sản phẩm nước dừa đóng hộp của Công ty Cổ phần chế biến dừa Á Châu (ACP) thuộc AIG (Ảnh: ACP).
Với cơ cấu chi phí đặc trưng của ngành sản xuất, thương mại, chi phí giá vốn hàng hóa của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao, chiếm hơn 80% doanh thu thuần qua các năm. Tỷ trọng chi phí giá vốn hàng bán so với tổng doanh thu thuần hợp nhất được duy trì ổn định trong hai năm 2022 và 2023 với tỷ lệ tương ứng lần lượt là 85,8% và 84,7%.
Công ty có tỷ lệ chi phí tài chính thấp với tỷ lệ vay thấp, chỉ chiếm 1,22% và 1,25% trên doanh thu thuần trong năm 2022 và 2023 do công ty tự cân đối được nguồn lực tài chính.
Chi phí bán hàng hợp nhất nhìn chung chiếm tỷ trọng không quá cao khoảng 2,88% và 2,92% trong năm 2022 và 2023. Trong khi đó, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhẹ từ 3,93% lên 4,43% trong năm 2022 và 2023, do công ty mở rộng đầu tư nhà máy và hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhìn chung, tổng chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty mẹ ổn định, riêng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao từ 17,2 tỷ đồng lên 22,1 tỷ đồng trong năm 2022 và 2023.
Trong 6 tháng năm nay, chi phí công ty mẹ có biến động lớn so với các năm trước, do công ty tăng chi phí quản lý doanh nghiệp, dẫn đến tổng chi phí quản lý công ty mẹ tăng khoảng 30,6 tỷ đồng.
Về tình hình sản xuất kinh doanh, năm 2023, AIG ghi nhận doanh thu thuần 11.915,4 tỷ đồng (giảm 969 tỷ đồng so cùng kỳ năm 2023), lợi nhuận sau thuế đạt hơn 787 tỷ đồng (tương đương so với cùng kỳ năm trước).
Hết quý II, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu thuần hơn 5.779 tỷ đồng (tương đương so với cùng kỳ năm 2023), lợi nhuận sau thuế đạt hơn 431,8 tỷ đồng (tăng 37,6 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước).
Năm nay, công ty đặt kế hoạch doanh thu hợp nhất gần 12.950 tỷ đồng, bằng 109% so với thực hiện năm 2023, lợi nhuận sau thuế hợp nhất gần 890 tỷ đồng, bằng 113% so với thực hiện năm 2023.
Trong phiên giao dịch đầu tiên trên thị trường UPCoM, cổ phiếu AIG giảm giá 8,1% còn 57.900 đồng, giá giao dịch bình quân là 56.900 đồng.
Theo fica.dantri.com.vn" alt="Cổ phiếu doanh nghiệp nghìn tỷ đồng giảm 8% ngày đầu tiên lên sàn"/>Cổ phiếu doanh nghiệp nghìn tỷ đồng giảm 8% ngày đầu tiên lên sàn