Ứng dụng Be mở lại dịch vụ giao đồ ăn beFood
Dịch vụ đồ ăn của beFood hoạt động và sẽ cạnh tranh với GrabFood,ỨngdụngBemởlạidịchvụgiaođồăgiá vàng trong nước hôm nay GoFood, Baemin và ShopeeFood.
Thị trường giao nhận đồ ăn vẫn còn tiềm năng lớn. Theo báo cáo của McKinsey, thị trường giao thực phẩm toàn cầu hiện trị giá hơn 150 tỷ USD, tăng hơn gấp ba lần kể từ năm 2017. Tại Đông Nam Á, trong bối cảnh kinh tế số ngày càng sôi động, giao nhận đồ ăn là mảng mang lại doanh thu và lợi nhuận cho các siêu ứng dụng.
beFood đã được mở lại trên ứng dụng. |
Theo Báo cáo về nền kinh tế số Đông Nam Á năm 2021 được Google, Temasek và Bain & Company công bố vào năm 2021, ngành vận tải và thực phẩm tại Việt Nam dự báo sẽ đạt lợi nhuận 5,7 tỷ USD và tăng trưởng 24% vào năm 2025.
Không chỉ có nhiều dư địa thị trường để phát triển thời gian tới, beFood cho biết đang là thời điểm vàng khi ngành F&B tăng tốc chuyển đổi số sau đại dịch. Trong quá trình phục hồi của mình, doanh nghiệp ngành dịch vụ ăn uống có xu hướng tận dụng công nghệ để giảm chi phí về mặt bằng, nhân sự, tiếp thị... Nghiên cứu của Statista Global Consumer Survey cho thấy, doanh thu mảng giao đồ ăn trực tuyến Việt Nam dự kiến đạt 457 triệu USD vào năm 2022 và tăng trưởng ở mức 7,87% mỗi năm giai đoạn đến 2026.
Cùng với đó, mô hình nhà bếp trên mây (cloud kitchen) không phục vụ tại chỗ mà chỉ bán qua ứng dụng có thể tiếp tục bùng nổ trong giai đoạn tới. Dù đây là một loại hình mới mẻ nhưng theo khảo sát về dịch vụ ăn uống và bếp đám mây do Rakuten Insight thực hiện vào tháng 8/2021, khoảng 38% người được hỏi ở Việt Nam từng sử dụng dịch vụ này.
Xu hướng mua sắm trên sàn thương mại điện tử và sử dụng các dịch vụ số hóa ngày càng trở thành một trong những hình thức tiêu dùng quen thuộc của người dân, đặc biệt là các thế hệ Gen Y, Z sau nhiều ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19. Nhiều báo cáo dự đoán phương thức này vẫn tiếp tục được ưa chuộng và duy trì ngay cả trong trạng thái bình thường mới.
Theo bà Vũ Hoàng Yến, Tổng Giám đốc Be Group, việc giới thiệu beFood có vai trò quan trọng, giúp hãng hoàn thiện hệ sinh thái sau khi đạt một số thành tựu nhất định ở các mảng như vận tải, giao hàng, đi chợ hộ, ngân hàng số và nhiều tiện ích khác. Những yếu tố hỗ trợ của thị trường cộng với kinh nghiệm trong ngành công nghệ và vận tải sẽ tăng lợi thế giúp việc gia nhập thị trường giao đồ ăn thuận lợi hơn.
"Đây cũng là bước đi tiếp nối kết quả quý I/2022, khi Be phục hồi và tăng trưởng thị phần mạnh mẽ sau Covid-19. Cùng với các chính sách như hỗ trợ tài xế trong dịch, không tăng giá dịch vụ khi giá xăng tăng cao, sự ra mắt của BeFood tiếp tục khẳng định hướng đi bền vững tại Việt Nam, thông qua việc lắng nghe nguyện vọng, nhu cầu của tài xế lẫn đối tác, khách hàng", bà Yến nói.
Với việc bổ sung mảng giao nhận đồ ăn, Be đã hoàn chỉnh hệ sinh thái ứng dụng của mình từ giao nhận, đặt đồ ăn, vận chuyển, đi chợ hộ. Mảng tài chính cũng được Be tập trung. Theo đó, hãng gọi xe Việt Nam hỗ trợ nhiều hình thức thanh toán không tiền mặt tiện dụng trên app.
Duy Vũ
Đơn hàng tăng trưởng tốt, tài xế xe 2 bánh Gojek Hà Nội “ăn nên làm ra”
“Thời buổi dịch dã thế này, nhiều nghề lao đao lắm, vậy mà không ngờ chạy xe cho Gojek mà đỡ đần được cả gia đình”, anh Đức Minh, đối tác tài xế Gojek tại Hà Nội chia sẻ trong khi tranh thủ ăn vội chiếc bánh mì pate.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
Tên trộm bị hạ gục chỉ trong tích tắc “Anh ta muốn trộm điện thoại của tôi nên giả vờ xin tiền hay thứ gì đó. Tôi đã nói không, nhưng anh ta vẫn quay lại và giật điện thoại của tôi”, Kyle nói.
Ngay sau khi đoạn clip được chia sẻ trên truyền thông, đã thu hút được sự chú ý lớn của các cư dân mạng.
Đa phần đều bày tỏ sự khâm phục trước các động tác võ thuật đẹp mắt của vị luật sư. Một số khác thì ngưỡng mộ cách hành xử nhân văn của anh.
"Xem xong đoạn video, tôi thấy nên đi học võ ngay, ít nhất là mấy bài tự vệ, để có thể bảo vệ bản thân và tài sản", một người bình luận.
"Anh ấy có phong thái của một quý ông, ra đòn nhanh gọn và vừa đủ, chỉ cảnh cáo chứ không hung hăng hay muốn đánh người", một người khác nhận xét.
Con gái lấy trộm hơn 16 tỷ đồng của mẹ già đau yếuTHÁI LAN - Lợi dụng lúc mẹ đau yếu, con gái tự ý sử dụng dấu vân tay của bà để rút tiền tiết kiệm trong ngân hàng." alt="Giật điện thoại của thực khách trong quán, tên trộm nhận cái kết bất ngờ" />Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và bà Phạm Thị Thinh trong một buổi trao đổi về nội dung bản thảo, tháng 3/2023. Ảnh: NXB Chính trị quốc gia Sự thật. Cuốn sách gần đây nhất của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tôi biên tập là Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Các bài viết được chọn lọc in trong cuốn sách đều mang dấu ấn và thể hiện quan điểm, tư tưởng, sự chỉ đạo sâu sắc của Tổng Bí thư trong các hoạt động, hội nghị, những buổi làm việc với cơ quan, đơn vị trong ngành văn hóa; các buổi gặp gỡ văn nghệ sĩ, trí thức trên mọi miền Tổ quốc.
Nhiều tư liệu, hình ảnh quý nói lên tính cách và con người của Tổng Bí thư như: Trong các chuyến đi thăm, làm việc với cơ sở, bao giờ ông cũng dành thời gian gặp gỡ nhân dân, thăm hỏi, tặng quà các gia đình chính sách, hộ nghèo; hay trong các chuyến công tác nước ngoài, ông đều dành thời gian gặp gỡ bà con ta ở nước ngoài và nhân dân nước sở tại rất thân tình. Trong nhiều cuốn sách xuất bản gần đây đã in rất nhiều bức ảnh Tổng Bí thư gặp gỡ nhân dân ở trong và ngoài nước cùng bạn bè quốc tế.
Có những hình ảnh lần đầu tiên được công bố trong cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcnhư bức ảnh ngày 27 Tết năm 2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cùng gia đình gói bánh chưng tại nhà riêng; ảnh đọc sách báo hằng ngày của Tổng Bí thư trong bệnh viện…
Từ những bức ảnh cũng đủ để nói lên rằng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một con người vô cùng bình dị, nhân cách, đạo đức sáng ngời.
- Điều đáng nhớ nhất với bà khi biên tập sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng?
Khi biên tập cuốn Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trong bài Quyết tâm chấn hưng và xây dựng thành công một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc- bài phát biểu rất nổi tiếng của Tổng Bí thư chỉ đạo toàn diện những vấn đề về văn hóa Việt Nam, các báo, tạp chí đã đăng từ tháng 11/2021, trong đó có câu: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”.
Câu nói này báo chí đã nhắc nhiều và đều cho rằng đó là câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng bấy lâu nay, chúng tôi tìm trong các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh không có câu nói này. Có người nói, câu nói đó của Tổng Bí thư Trường Chinh nhưng cũng không có nguồn dẫn.
Khi in trong sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, mà lại là Tổng Bí thư nói thì tôi phải tìm bằng được nguồn gốc câu nói đó. Qua nhiều tài liệu, cuối cùng đọc báo Cứu quốcthì tôi tìm ra nguyên văn lời Bác Hồ là: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”.
Tôi đã mạnh dạn thêm chữ "phải" vào câu này. Khi trình bản thảo, Tổng Bí thư bất ngờ với việc sửa đó của tôi và đề nghị giải thích vì sao lại thêm như vậy, bởi thêm chữ “phải” sẽ làm thay đổi ý nghĩa, nội dung của câu nói đó. Thông qua Thư ký Tổng Bí thư, tôi báo cáo quá trình tìm tòi để thêm chữ "phải" vào câu nói đó. Sau đó, ông đã đồng ý sửa và nói: “Làm xuất bản là phải kỹ càng và chuẩn chỉ như thế”.
Từ đó đến nay, trong tất cả các sách của Nhà xuất bản chúng tôi đều đã sửa câu này. Mỗi lời căn dặn của Tổng Bí thư, với tôi thật thấm thía để cố gắng làm tốt hơn công việc của mình.
- Tổng Bí thư lưu ý những quan điểm, ý kiến chỉ đạo trọng tâm nào đối với ngành văn hóa trong cuốn sách "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, thưa bà?
Trong cuốn sách này, Tổng Bí thư có nêu nhiều quan điểm, ý kiến chỉ đạo đối với ngành văn hóa, có thể khái quát những ý chính sau:
Một là, khơi dậy mạnh mẽ hơn nữa tinh thần yêu nước, ý chí tự cường, tinh thần đoàn kết, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc của toàn dân tộc; phát huy cao độ những giá trị văn hóa, sức mạnh và tinh thần cống hiến của mọi người dân Việt Nam, tạo nguồn lực nội sinh và động lực đột phá để thực hiện thành công mục tiêu phát triển đất nước từ năm 2025-2030, tầm nhìn đến năm 2045 mà Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.
Hai là, xây dựng con người Việt Nam thời kỳ đổi mới, phát triển, hội nhập với những giá trị chuẩn mực phù hợp, gắn với giữ gìn, phát huy hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam; kết hợp nhuần nhuyễn những giá trị truyền thống với giá trị thời đại: Yêu nước, đoàn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương, sáng tạo.
Ba là, phát triển toàn diện và đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, môi trường văn hóa, đời sống văn hóa: Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả sáng tạo các giá trị văn hóa mới. Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh gắn liền với đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, phi văn hóa, phản văn hóa; bảo vệ những giá trị chân - thiện - mỹ. Nâng cao đời sống văn hóa của nhân dân; xây dựng đời sống văn hóa vui tươi, lành mạnh, hạnh phúc; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển và hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, miền của đất nước.
Bốn là, phát huy vai trò chủ thể sáng tạo, chủ thể thụ hưởng văn hóa là nhân dân; tôn trọng và bảo vệ sự biểu đạt đa dạng của văn hóa, của người dân, các dân tộc, các vùng, miền; phát triển các phong trào văn hóa sâu rộng, thực chất; cải thiện điều kiện, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân, bảo đảm sự công bằng. Đề cao, phát huy vai trò tiên phong của đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, của những người làm công tác văn hóa
Năm là, chú trọng xây dựng Đảng và hệ thống chính trị về văn hóa, về đạo đức; kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, để Đảng ta và hệ thống chính trị của nước ta thật sự là đạo đức, là văn minh, tiêu biểu cho lương tri và phẩm giá con người Việt Nam.
Xây dựng văn hóa trong lãnh đạo, quản lý; phát huy vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ cấp chiến lược, người đứng đầu theo tư tưởng, đạo đức, phong cách văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nâng cao vai trò, năng lực lãnh đạo của Đảng; hiệu quả quản lý của Nhà nước; sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong sự nghiệp phát triển văn hóa.
Sáu là, xây dựng môi trường văn hóa số phù hợp với nền kinh tế số, xã hội số và công dân số, làm cho văn hóa thích nghi, điều tiết sự phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Khẩn trương phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh.
Những bức ảnh về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khiến người xem cảm động
Trong các cuốn sách về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật phát hành, hình ảnh giản dị của ông khiến người xem xúc động." alt="Lời kể từ người 20 năm biên tập sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng" />Diva Thanh Lam là một trong những khách mời danh dự trong show diễn "Hạnh phúc - Happy Forever" của bộ đôi NTK Vũ Ngọc và Son. Chị diện váy oversize chất liệu nhung, đính kết hoa thủ công. Ảnh, clip: NVCC
Show thời trang ở thư viện hơn 150 năm tuổiBộ đôi nhà thiết kế Vũ Ngọc và Son giới thiệu bộ sưu tập Xuân - hè 2025 tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM - một trong những thư viện có lịch sử lâu đời nhất Việt Nam." alt="Hoa hậu Ý Nhi tự tin sau thẩm mỹ, Hòa Minzy khoe dáng trên thảm đỏ" />- Nhiều người dân Thủ đô sáng nay tan bão, đã dong xe làm một vòng để trở về với nỗi xót xa cho những cái cây vốn đã trở thành một phần linh hồn của đô thị Hà Nội.
Cây đổ cũng là một trong những nguyên nhân gây thiệt mạng cho 14 người trong cơn siêu bão vừa qua.
Nhưng không chờ đến bão, thỉnh thoảng, nhánh cây già ở đâu đó vẫn thình lình rơi, cướp đi mạng sống của con người. Gần đây nhất, một phụ nữ tử vong khi đang đi trên đường An Dương Vương, quận 5, TP HCM vì nhánh cây đổ vào người.
Những thiệt hại nặng nề này khiến một câu hỏi cũ lại được đặt ra: có nên giữ lại cây cổ thụ ven đường hay mạnh dạn thay thế bằng cây nhỏ hơn, phù hợp hơn.
Về lâu dài, cổ thụ trên vỉa hè nên được xem xét thay thế bằng cây thấp hơn với tán phủ tốt hơn để đảm bảo an toàn. Các lý do chính bao gồm:
Việc trồng cổ thụ cao hàng chục mét trên vỉa hè rất ít gặp ở nhiều quốc gia. Các nước đã thực hiện chương trình thay thế luân phiên cây lớn để đảm bảo an toàn. Cây quá cao thường không che bóng hiệu quả, vì phần lớn thời gian trong ngày, bóng cây sẽ đổ vào nhà dân hơn là lòng đường.
Cây cổ thụ với bộ rễ lớn dọc vỉa hè có thể gây hư hại hạ tầng kỹ thuật, bong tróc nền đường và tốn kém chi phí chăm sóc, bảo trì hơn nhiều so với cây nhỏ.
Các giống cây lớn nên được trồng và bảo vệ ở công viên, vườn bách thảo hoặc khu vực ít người qua lại để giảm nguy cơ rủi ro từ cành cây gãy. Cây trồng dọc vỉa hè nên là các cây có chiều cao trung bình thấp, thân cành dẻo dai và có tán lá rộng để tạo bóng tâm tốt.
Chặt và thay thế cây cổ thụ luôn là vấn đề gây tranh cãi, thậm chí là nhạy cảm ở nhiều quốc gia. Nhưng việc đảm bảo an toàn cho cộng đồng phải được đặt lên hàng đầu. Ở Singapore, cơ quan quản lý cây xanh NPARKS kiểm tra định kỳ những cây đạt kích thước hoặc tuổi nhất định để quyết định giữ lại hay đốn hạ. Việc chặt tỉa và trồng mới được thực hiện luân phiên theo hình thức cuốn chiếu, tức là, cây tới tuổi được đốn bỏ luân phiên và trồng thay cây con mới, để duy trì cảnh quan và bóng mát. Những cây cao trên 20 m chỉ được trồng ở công viên, ngoại ô hoặc ven đô, nơi có không gian đủ lớn để bộ rễ phát triển.
Nhà thơ Nguyễn Vĩnh Tiến (áo trắng) và khách mời tại lễ ra mắt sách. Sách thơ khá dày dặn với gần 270 trang, được chia làm 5 chương (Hoa lạ, Hỗn độn và khu vườn, Trầm cảm đô thị, Chàng thơ, Hoa nở không tên),mang đến hình dung về những chặng đường đời và thơ đa sắc màu của tác giả.
Thuở ban đầu là nỗi háo hức mê say khám phá những khả năng của chữ, thời trưởng thành là hình ảnh con người suy tư buồn bã với câu hỏi tôi là gì và phần cuối là mảnh tâm tư đã nhiều phần tìm được chốn bình yên. Tuy nhiên, những bài thơ được chọn để đưa vào tập sách chỉ là một phần trong vườn thơ sum suê của Nguyễn Vĩnh Tiến, vì thế rất khó để nói ráo riết tận cùng về thơ anh.
Chia sẻ với VietNamNet về tập thơ mới, tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến cho hay: “Đây là một ý tưởng ngẫu nhiên dựa trên một tập trường ca trùng tên do tôi viết năm 20 tuổi. “Hỗn độn” chính là cuộc đời của tôi, hỗn độn từ danh xưng, nghề nghiệp tới tình ái và cảm xúc, lúc nào cũng hỗn độn. “Khu vườn” lại là khát khao, ước ao được sống. Nói một cách khái quát, khu vườn ở đây là thiên nhiên, là trái đất, là một vùng nguyên sơ để mình trở về”.
“Tôi được truyền cảm hứng từ khái niệm Entropy (hệ thống hỗn loạn). Khi bạn càng nỗ lực tạo ra một trật tự sắp xếp mới thì hằng số Entropy lại tăng, đồng nghĩa với sự hỗn độn lại càng lớn. Vậy tại sao con người lại sử dụng lý trí để nghiên cứu về triết học, tự nhiên... và cố gắng sắp xếp nó thành kiến thức? Từ những suy nghĩ triết học này, tôi nhận thấy nỗ lực của con người lý giải những “hỗn loạn” ấy thật nhỏ nhoi.
Chúng ta không ngừng làm khổ nhau: tàn phá môi trường, chiến tranh liên miên... Như vậy, trong khu vườn, phải chăng con người là những sinh vật ngốc nghếch khi mãi mãi thiếu đi sự hoà thuận? Liệu đó có phải một quy luật tất yếu về con người hay không? Đó là câu hỏi và cũng là nguồn cảm hứng để tôi đặt tên tập thơ mới”, nhà thơ Nguyễn Vĩnh Tiến nói thêm.
Anh nhấn mạnh: “Tâm thức con người không tĩnh lặng, người ở một nơi nhưng hồn phách lại ở nơi khác. Chúng ta theo đuổi các mục tiêu không thực tế, song chính sự xa vời ấy lại trở thành động lực giúp vươn xa. Tôi muốn dừng lại quan sát và phân tích những gì tinh tuý nhất. Đó là con người, quê hương, gia đình, sự tồn tại của một đời người là những ký ức đẹp đẽ nhất đang bị tàn phá và mất dần đi. Và tôi cố gắng níu giữ bằng cách mô tả và viết về chúng.
Đối với một nghệ sĩ, chỉ khi nào tiếng lòng, âm thanh của trái tim, tâm hồn và trí tuệ được cất lên thì giá trị mới được tạo ra. Đó mới là điều quý giá và đáng trân trọng nhất”.
Trả lời câu hỏi của VietNamNet “Thơ với anh là một cuộc dạo chơi cùng ngôn từ?”, tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến cho rằng: “Đây không phải là một cuộc dạo chơi, cũng không phải một công việc nghiêm túc. Tôi nghĩ thơ chính là đời sống, là phát ngôn của một “con người thơ”.
Khi tôi sáng tác, tất cả những con người trong tôi: kiến trúc sư, nhạc sĩ... đều hoà trộn vào khoảnh khắc ấy và thể hiện ra từng lời thơ. Âm nhạc cũng vậy, chất thơ ẩn giấu trong từng lời, do vậy mà từ lời thơ lại có thể biến thành một bài nhạc. Ngược lại, với kiến trúc cũng tương tự. Kiến trúc không phải xây dựng, kiến trúc sư không phải là thợ xây. Kiến trúc cũng là một không gian đầy chất thơ và lãng mạn, phải được tạo ra từ một “con người kiến trúc".
Tại buổi ra mắt sách, nhà phê bình văn học Trần Ngọc Hiếu bày tỏ: “Tôi dõi theo và cảm thơ của Nguyễn Vĩnh Tiến bắt đầu từ trước khi anh ra mắt tậpNhững bình minh khác(NXB Hội nhà văn, 2001). Khi đọc những tác phẩm của Nguyễn Vĩnh Tiến, tôi cảm giác anh là người có khả năng tách bản thân khỏi sự vật, nhìn mọi thứ từ một góc độ khác. Và trong thế giới tuổi thơ ấy, có chú bé trung du rất đặc biệt. Dù tác giả có đi đâu, có rơi vào trầm cảm nơi phố thị... mặc cho mọi sự hỗn độn, hình ảnh chú bé trung du đó giống như một hằng số trong thơ anh”.
Trong khi đó, nhà thơ Nguyễn Đăng Khoa nhận định: "Nguyễn Vĩnh Tiến đến với thơ từ năm 8 tuổi, và hoạt động trên nhiều lĩnh vực: kiến trúc - văn chương - âm nhạc, với một sức viết mạnh mẽ rất mực, tài hoa rất mực. Đó là người của những chuyến viễn du, nhưng lại không bao giờ quên mang theo chiếc vali nặng chứa đầy đủ cả bóng quê nhà, cả mùi xứ sở.
Đọc Nguyễn Vĩnh Tiến, nghe Nguyễn Vĩnh Tiến, ta dễ dàng trông thấy hồn thơ ngập tràn thành lũ, thành sông. Thấy chữ xếp thành đường làng. Thấy hồn thơ vững vàng đứng lẫn vào bóng núi, bóng trung du".
Cộng trừ nhân chia
Phép cộng thì sướng
Phép trừ thì đau
Phép nhân là của nhiệm màu
Phép chia thì của chuyến tàu rời ga
Đời là cõi tạm thôi mà
Uống canh Mạnh Bà thì hết cửu chương
Buồn buồn nhớ nhớ thương thương
Cả ba cộng lại bằng buông tay thiền
Tỉnh tỉnh cộng với điên điên
Bằng anh hùng mất thuyền quyên rã rời
Thôi ngồi chăm ngọn mùng tơi
Nấu canh giải độc, giữ lời sầu riêng...
(Bài Cộng trừ nhân chia, trích trong tập thơ Hỗn độn và khu vườn)
Nhà thơ Nguyễn Vĩnh Tiến diễn ngôn thơ của mình:
Nhà thơ Nguyễn Vĩnh TiếnNguyễn Vĩnh Tiến nguyên là Trưởng khoa Kiến trúc, Đại học Chu Văn An, hiện vẫn tham gia các hoạt động về kiến trúc và quy hoạch đô thị với đề tài liên quan đến đô thị đa cực và mô hình thành phố trong tương lai.
Ở lĩnh vực âm nhạc, anh làm nên tên tuổi từ rất sớm với giải Quán quân Bài hát Việt 2005 với ca khúc Bà tôi.
Là một nhà thơ, anh đã xuất bản nhiều tập thơ, đạt nhiều giải thưởng về thơ và truyện ngắn. Anh sáng lập nhóm thơ Hoa lạvào năm 1992, chủ trương đổi mới thơ, đi sâu vào “những phi lý” giao thoa các sự vật, hiện tượng trong đời sống. Thơ của Nguyễn Vĩnh Tiến độc đáo vượt ra ngoài giới hạn của thể loại, vần điệu, vừa giàu tính nhạc vừa suy tư, sâu lắng.
" alt="‘Cuộc đời tôi hỗn độn từ danh xưng, nghề nghiệp tới tình ái và cảm xúc’" />Từng được xem là loài cỏ dại, nay bồn bồn mang lại thu nhập khá cho người dân miền Tây Chị Trần Thị Kiều (ngụ xã Khánh An, huyện U Minh) cho biết, gia đình có 2ha trồng lúa nhưng vì đất thường xuyên nhiễm phèn nên hiệu quả mang lại không cao.
“Chúng tôi mạnh dạn chuyển qua trồng bồn bồn thì kết quả rất bất ngờ. Cây phát triển nhanh, chi phí đầu tư thấp, chủ yếu bỏ công ra lấy lời. Trồng 3 đến 4 tháng cho thu hoạch lứa đầu tiên”, chị Kiều chia sẻ.
Người dân này cũng cho biết thêm, công đoạn thu hoạch bồn bồn là vất vả nhất với họ bởi phải ngâm mình, lội hàng tiếng đồng hồ trong nước sâu. Tuy nhiên, bồn bồn được mùa, giá trị gấp nhiều lần trồng lúa nên họ rất phấn khởi.
Theo chị Kiều, khoảng thời gian nhàn rỗi, chị thường đi lột vỏ bồn bồn cho các hộ dân khác trong ấp. Mỗi buổi như vậy chị kiếm từ 100.000 – 120.000 đồng. Do đây là công việc nhẹ nhàng, chủ động thời gian, gần nhà nên chị Kiều cùng các chị em khác đã gắn bó nhiều năm nay và có thêm thu nhập ổn định từ 3 - 4 triệu đồng/tháng.
Phát triển kinh tế nhờ vào cây bồn bồn, anh Phạm Văn Dư (ngụ xã Khánh An) cho biết, trừ các chi phí mướn nhổ, thuê nhân công tách vỏ, gia đình anh có thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng.
Mô hình trồng bồn bồn đã và đang mở ra nhiều triển vọng cho bà con nông dân ở huyện U Minh trong việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập và được xem như là “cây xoá nghèo” của địa phương.
Khởi nghiệp từ đặc sản quê hương
Nảy sinh ý tưởng sơ chế bồn bồn bán cho khách du lịch, vợ chồng chị Phạm Thị Dung (ngụ xã Tân Hưng Đông, huyện Cái Nước) quyết định thuê nhà ở sát Quốc lộ 1 để thuận tiện bán đặc sản quê nhà.
Chị Dung cho biết, bồn bồn sau khi nhổ về cần sơ chế hết phần lá già, chỉ giữ lại lõi non ở phần gốc dài khoảng 40cm. Phần này được rửa qua nước muối pha loãng, để ráo nước, chẻ làm đôi rồi sắp vào túi. Cuối cùng đổ nước vo gạo vào ngâm, qua 3 ngày là có được món dưa bồn bồn.
Dưa bồn bồn thành phẩm được chị Dung bán với giá 80.000 đồng/kg. Nhận thấy tín hiệu tích cực khi đưa dưa bồn bồn ra thị trường tiêu thụ và được nhiều khách hàng tin dùng, chị Dung đã tăng cường xúc tiến thương mại, trưng bày sản phẩm tại các hội chợ.
Đồng thời, chị từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện về mẫu mã để tham gia vào chương trình OCOP. Năm 2021, sản phẩm dưa bồn bồn của chị được công nhận OCOP 3 sao cấp tỉnh.
“Mình luôn tâm niệm phải giữ nguyên hương vị dưa bồn bồn mà ông cha để lại, nói không với hoá chất. Mong sao dưa bồn bồn được người tiêu dùng đón nhận như một món đặc sản thơm ngon từ vùng đất Cà Mau”, chị Dung cho hay.
17 ao nuôi ‘báu vật’ giúp người đàn ông miền Tây trở thành tỷ phúVới 17 ao nuôi tôm, mỗi vụ anh Ngô Văn Đệ ở huyện Duyên Hải, Trà Vinh thu về từ 1 - 4 tỷ đồng. Anh trở thành tỷ phú miền Tây." alt="Nhờ loài 'cỏ dại' này, bà con miền Tây kiếm bộn tiền" />
- ·Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
- ·Hàng trăm người dọn rác làm sạch vịnh Hạ Long sau bão số 3
- ·Ngọc Ánh Kim ‘tái xuất’, kể về hôn nhân viên mãn bên chồng nhạc sĩ
- ·Những vụ tấn công đẫm máu từng xảy ra ở Nga
- ·Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- ·Chàng trai châu Phi bất ngờ sang thăm, xin cưới luôn nữ công nhân quê Đắk Lắk
- ·Vợ chồng son tập 585: Làm bạn bè 7 năm, cặp đôi nên duyên sau một đêm định mệnh
- ·Mitsubishi Xforce thể hiện sao trong bài đánh giá an toàn của ASEAN NCAP?
- ·Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- ·9 người sống trong căn nhà cấp 4 di dời vì lũ lụt từng chịu nỗi đau thấu trời
- Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định công bố thêm nhiều Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có Xường giao duyên của người Mường thuộc các xã Cao Ngọc, Thạch Lập, Minh Sơn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.
Hát Xường là điệu hát dân ca tiêu biểu của người Mường Ngọc Lặc nói riêng và của đồng bào dân tộc Mường Thanh Hóa nói chung. Hát Xường giao duyên là điệu hát dân ca tiêu biểu của người Mường, góp phần làm cho tiếng Mường trở nên trong sáng, đời sống tinh thần của người dân trở nên phong phú hơn. Thông qua điệu hát Xường, những cung bậc cảm xúc của con người, nhất là tình cảm trai gái được Xường thể hiện một cách tinh tế và sâu sắc.
Hát Xường có hai loại chính là Xường tự do và Xường lên bậc. Xường tự do là hình thức “độc” diễn phản ánh mọi sắc thái tình cảm của cư dân Mường trong cuộc sống, người hát tự do sáng tác hoặc hát theo lời ca có sẵn được trao truyền trong cộng đồng từ đời này sang đời khác. Xường bậc là hình thức hát đối đáp giữa nam và nữ, có thể thức, cung cách riêng, người hát có tài ứng đáp và giọng hát truyền cảm, có sức lan tỏa và lay động tâm hồn.
Xường có nhiều loại: Xường chúc, Xường kể, nhưng phổ biến nhất vẫn là điệu hát Xường giao duyên. Hát Xường là dịp để những đôi trai gái say sưa, quấn quýt bên nhau trong lời ca, tiếng hát giữa không gian của núi rừng. Cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về, những nam thanh nữ tú người Mường lại rủ nhau hát đối từ bản nọ sang bản kia, thể hiện giản dị, mộc mạc những cung bậc cảm xúc trong tình yêu đôi lứa.
Nét độc đáo trong điệu Xường giao duyên là lời ca được ứng khẩu ngay tại chỗ, không theo một khuôn mẫu có sẵn mà sáng tạo một cách linh hoạt, hài hòa. Năm 2016, cũng ở địa phương này, Lễ hội Pôồn Pôông của người Mường, đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Hát Xường giao duyên từ lâu đã trở thành bản sắc truyền thống đặc sắc, mang đậm nét văn hóa của người Mường các xã Cao Ngọc, Thạch Lập, Minh Sơn của huyện Ngọc Lặc nói riêng và của đồng bào dân tộc Mường tỉnh Thanh nói chung. Năm 2016, cũng ở địa phương này, Lễ hội Pôồn Pôông của người Mường, đã được Bộ VHTTDL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
17 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đợt thứ 26 gồm:
Lượn Cọi của người Tày (Huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn).
Nghề rèn của người Nùng An (Xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng).
Hò Cần Thơ (Huyện Thới Lai, quận Ô Môn, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ).
Mền Loóng Phạt Ái (Tết Hoa mào gà) của người Cống (Xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, xã Nậm Kè, huyện Mường Nhé, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên).
Lễ Gạ Ma Thú (Cúng bản) của người Hà Nhì (Xã Sín Thầu, xã Chung Chải, xã Sen Thượng, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên).
Lễ hội Chùa Bà Đanh (Xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam).
Hát Dậm Quyển Sơn (Xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam).
Lễ hội Làng Triều Khúc (Xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội).
Nghề cốm Mễ Trì (Phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội).
Nghi lễ Mo Tham Thát của người Tày (Xã Làng Giàng, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai).
Nghi lễ Then của người Giáy (Huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai).
Lễ Cấp sắc của người Dao Quần Chẹt (Xã Xuân Thủy, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ).
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Hrê (Xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi).
Nghệ thuật Rô-băm của người Khmer (Xã Tài Văn, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng).
Lễ hội Nghinh Ông (Thị trấn Trần Đề, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng).
Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao Đỏ (Huyện Sơn Dương, huyện Hàm Yên, huyện Chiêm Hóa, huyện Na Hang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang).
Xường giao duyên của người Mường (Xã Cao Ngọc, xã Thạch Lập, xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa).Tình Lê
" alt="Hát Xường giao duyên của người Mường trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia" /> Ảnh: Cao Thanh Thủy Một số lưu ý về các lễ cúng như sau:
Lễ cúng Phật
Chuẩn bị một mâm cơm chay hoặc mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà. Khi cúng, tốt nhất là đọc một khóa kinh (kinh Vu Lan) để hiểu rõ về ngày này, hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh.
Lễ cúng thần linh và gia tiên
Lễ cúng thần linh và gia tiên cũng nên được thực hiện vào ban ngày.
Lễ cúng thần linh thường gồm gà trống để nguyên con và xôi (hoặc bánh chưng bóc hết lá nhưng không cắt thành miếng), 1 bầu rượu, chè, trái cây và bình hoa tươi.
Lễ cúng gia tiên nên có một mâm cơm, có thể là món mặn, có thể là món chay tùy vào hoàn cảnh và điều kiện của người đang sống.
Lễ cúng cô hồn
Cúng thí thực cô hồn nên cúng ngoài trời, không cúng chung với bàn thờ gia tiên. Theo quan niệm dân gian nếu cúng chúng sinh, cúng 'cô hồn' ở trong nhà như phòng khách, phòng thờ, sân thượng…, không chỉ là nhà mặt đất mà cả chung cư, sẽ không tốt. Dân gian cho rằng điều này có thể dẫn tới việc sau khi đến thụ hưởng đồ lễ cúng, các vong linh sẽ lưu luyến không rời khỏi mà quấy nhiễu người sống trong ngôi nhà đó.
Với các lễ cúng Rằm tháng 7, nhiều người cho rằng đốt vàng mã càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, ngày nay, để bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ, nhiều gia đình đã giảm bớt hoặc bỏ hẳn phong tục này.
Theo các chuyên gia phong thủy, mâm cúng Rằm tháng 7 không cần phải cầu kỳ, mâm cao cỗ đầy, mà nên tùy vào điều kiện của mỗi gia đình và từng phong tục của vùng miền để lựa chọn mâm cúng sao cho phù hợp.
Đặc biệt, Rằm tháng 7 cũng là ngày Lễ Vu Lan báo hiếu, tưởng nhớ ông bà, bố mẹ nên trong mâm cúng có thể dâng lên những món ăn mà khi còn sống, họ thích ăn.
* Thông tin bài viết chỉ mang tính chất tham khảo
Văn khấn Rằm tháng 7 năm 2024 chuẩn và đầy đủ nhất
Dưới đây là bài văn khấn Rằm tháng 7 âm lịch theo sách "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" của NXB Văn hóa Thông tin." alt="Cúng Rằm tháng 7 cần lưu ý những điều sau" />- Năm 2015, cộng đồng doanh nghiệp dậy sóng khi quy định hình sự hoá hành vi bán hàng online không giấy phép được Quốc hội thông qua trong Bộ luật Hình sự. Nhiều cá nhân chỉ trích điều khoản này "giết chết cả một ngành công nghiệp" và "vi phạm nghiêm trọng quyền tự do kinh doanh".
May mắn là sức ép của xã hội lúc đó đủ mạnh, cùng với những lỗi sai khác của bộ luật, Quốc hội đã đồng ý hoãn hiệu lực thi hành và chỉnh lý lại toàn bộ luật, trong đó loại bỏ quy định của Điều 292 đó. Điều không may là sự phiền phức đáng lẽ đã có thể tránh được nếu như quy định kể trên được đưa ra bàn thảo, chỉnh đốn từ giai đoạn soạn thảo.
Nói về chuyện xã hội bị "bất ngờ" vì luật thì không phải chỉ một lần. Quốc hội Việt Nam ban đầu đã không thể quyết định được phương án nồng độ cồn cho phép phù hợp trong Luật Phòng chống tác hại của rượu bia hồi tháng 6/2019. Các nghị sĩ đã có thời gian khó khăn khi bị xã hội công kích vì "không đứng về phe công chúng" trong việc nêu cao khẩu hiệu "uống rượu thì không lái xe". Một trong những lý do của lưỡng lự này, như chia sẻ của đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, đó là bản thân nhiều đại biểu có vẻ còn băn khoăn với các hệ quả của việc đưa mức nồng độ cồn trong hơi thở cho phép khi điều khiển tất cả các phương tiện giao thông là 0 miligram trên mỗi lít khí thở.
Tôi và một số người khi đó đã viết bài trên trang cá nhân và báo chí nói về vấn đề này. Ngay trong cao điểm của cuộc "tổng chỉ trích" mà nhiều người nhắm tới các nghị sĩ, chúng tôi là tiếng nói hiếm hoi giải thích và thông cảm cho e ngại của các đại biểu, đề nghị nên có những tranh luận khoa học rõ hơn để giải toả được nghi ngại việc cảnh sát giao thông có thể phạt cả người uống nước trái cây lên men.
Tiếc rằng, những tiếng nói đó quá ít ỏi, thậm chí nhận lời chửi bới từ nhiều người. Họ cho rằng chúng tôi dửng dưng với các vụ tai nạn thương tâm, rồi cáo buộc chúng tôi "nghiện rượu", hoặc tệ hơn là "làm PR cho các hãng" rượu, bia. Thế nhưng, khi ấy tôi vẫn tin rằng tiếng nói của mình sẽ giúp các đại biểu có thêm thông tin khi đưa ra quyết sách trong bối cảnh bị áp lực từ dư luận, đồng thời giúp cho xã hội có thêm cái nhìn đa chiều về một thay đổi quan trọng. Tôi nghĩ vai trò của trí thức là lên tiếng vì điều đúng chứ không phải nói điều số đông muốn nghe.
Cuối cùng, vào ngày 24/6/2019, Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia được thông qua với quy định cuối cùng là nồng độ cồn cho phép bằng 0. Và hôm nay, cả một làn sóng xã hội bất bình với quy định này, đòi hỏi phải có một sự rà soát lại toàn bộ đạo luật. Nếu những tiếng nói phản biện đã mạnh mẽ như vậy vào thời điểm tháng 6 năm 2019, có lẽ xã hội đã không bị "bất ngờ".
Kể từ năm 2008, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã có một cải tiến đáng kể cho quá trình lập pháp. Đó là quy định: tất cả các văn bản pháp luật trước khi được thông qua, cơ quan chủ trì soạn thảo đều phải lấy ý kiến không chỉ các bộ, ban, ngành, chuyên gia, mà còn với người dân. Đây là một bước mở rộng hơn so với Luật cũ năm 2004 khi chỉ quy định nghĩa vụ lấy ý kiến cho các văn bản pháp luật cấp địa phương, ủy ban nhân dân hoặc hội đồng nhân dân.
Cùng với cải cách này, trang web http://duthaoonline.quochoi.vn/ của Văn phòng Quốc hội cũng ra đời, đăng tải gần như toàn bộ các dự thảo văn bản pháp luật đang hoặc sẽ được thảo luận tại nghị trường. Việc lấy ý kiến đóng góp cũng được thực hiện khá công khai thông qua "chatbox" tại mỗi dự thảo. Tất nhiên, chất lượng của các ý kiến và quá trình tổng hợp còn phải bàn thêm, nhưng dần dần quy trình làm luật cũng trở nên công khai hơn.
Một trong những lý do chính thúc đẩy sự minh bạch hoá này được một cán bộ từng làm việc cho Văn phòng Quốc hội giải thích, rằng đó là mong muốn của nhà làm luật trong việc xã hội tham gia và quan tâm hơn đến các vấn đề chính sách. Trí tuệ của xã hội là điều nhà làm luật kỳ vọng, nhưng bên cạnh đó, họ còn hy vọng rằng khi các văn bản luật có hiệu lực, xã hội sẽ không ai bị ngỡ ngàng.
Lý thuyết và chủ trương là vậy, nhưng khi ý tưởng được đưa vào thực tế thì không giấu được những bất cập. Rất nhiều đạo luật được đưa ra, bàn thảo rất lâu ở nghị trường, nhưng người dân vẫn bị bất ngờ, hay thậm chí nhìn thấy nhiều lỗi sai của chúng. Tại sao chính sách, cơ chế đều có sẵn, nhưng lại không đạt được như ý muốn?
Một trong những lý do dễ nhận thấy nhất là sự chú ý của xã hội thường bị phân tán mà dòng chảy của chính sách pháp luật thì cứ cuốn đi. Tôi dò lại Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia trên diễn đàn duthaoonline, các góp ý về nồng độ cồn gần như thiếu vắng trong suốt hơn một năm dự thảo được đưa ra lấy ý kiến công khai.
Đầu tiên, tôi cho rằng vai trò của người giám sát chuyên nghiệp là rất quan trọng với các bộ luật, và không ai khác có thể làm tốt vai trò này hơn là báo chí. Họ không chỉ đơn thuần đưa tin tức liên quan đến nghị trường mà còn phải giúp xã hội xác định những điểm mấu chốt cần quan tâm, giải thích cho công chúng hiểu những ẩn ý đằng sau các chính sách, câu chữ... Trong cơn sóng mang tên "nồng độ cồn", báo chí đã làm khá tốt việc mổ xẻ, phân tích những quan điểm, ngụ ý của quy định này sau khi luật đã hiệu lực, và các bất cập được cho là đã diễn ra. Điều này chứng tỏ truyền thông có thể làm việc đó, nhưng mới chỉ chú trọng vào tường thuật diễn biến. Tất nhiên, không phải quan ngại nào của xã hội cũng đều hợp lý, tương tự trả lời của Bộ Y tế vừa qua khi cho rằng việc ăn trái cây tạo nồng độ cồn là rất hiếm xảy ra. Nhưng chúng ta có thể tránh những tranh cãi không cần thiết nếu vấn đề nhận được sự quan tâm và giải toả thấu đáo ngay ở giai đoạn làm luật.
Bên cạnh đó, chúng ta có quyền mong các cơ quan lập pháp chủ động công khai hơn nữa những văn bản lấy ý kiến, các tài liệu thể hiện quan điểm chuyên gia về các dự thảo luật. Đây là cơ sở để báo chí đào sâu và cung cấp thêm thông tin cho xã hội.
Cuối cùng là trách nhiệm của những người có chuyên môn, những tổ chức dân sự trong lĩnh vực. Tôi quan sát và thấy, những cá nhân, tổ chức này có xu hướng làm việc trực tiếp với ban soạn thảo và các dân biểu để tác động chính sách hơn là góp phần xây dựng hiểu biết của công chúng về một đạo luật. Tất nhiên, việc góp ý trực tiếp cho ban soạn thảo của giới chuyên gia là đáng quý, nhưng tôi mong họ trò chuyện nhiều hơn với công chúng. Vai trò của trí thức không chỉ là cố vấn cho chính quyền mà còn là thông tin cho người dân.
Pháp luật nhìn chung là một cỗ máy và giai đoạn thiết kế vận hành hết sức quan trọng. Nó đòi hỏi không chỉ kiến thức chuyên môn, mà còn là góc nhìn rất bình dân từ phía người thụ hưởng. Đó chính là ý nghĩa của quy định lấy ý kiến công chúng trong quá trình lập pháp. Làm tốt khâu này, "cỗ máy làm luật" mới hoạt động trơn tru, hoặc ít nhất không khiến cho xã hội bị ngỡ ngàng.
Lê Nguyễn Duy Hậu
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Bất ngờ nồng độ cồn" /> Ở một diễn biến khác, Long (Hà Việt Dũng) cùng đồng đội tổ chức bắt Quân "già" (Vĩnh Xương) và đàn em. Tuy nhiên, Quân là người cẩn trọng nên đã có nhiều sự đề phòng trước. Trong lúc chạy trốn, Quân nói với Dương: "Mày ở lại bản Mây, tao về rừng, gặp sau".
Dương trả lời: "Em ở lại bản Mây, cảnh sát mò đến bắt em thì sao?". Quân tiếp tục nói: "Hy sinh vì tao không đáng à?".
Cũng trong tập này, Hồng lo cho sức khỏe của bố nuôi Lê Toàn (NSƯT Hoàng Hải) nên bắt em trai Khương (Duy Hưng) về ngủ cùng để chăm sóc ông.
"Anh đang phải lo việc gấp nên mày cần phải ở với bố. Bố đang ốm nặng lắm, rất yếu. Quan trọng nhất là ở khu vực này rất nguy hiểm, cần có người bảo vệ. Tối nay về ngủ với bố rồi hỏi bố nếu muốn thì về cùng luôn. Anh đang có việc trên này chưa về được", Hồng nói với em trai. Khương tuy không thích nhưng vẫn nghe lời Hồng.
Quân "già" có thoát khỏi cuộc truy bắt của công an? Diễn biến chi tiết tập 11 phim Độc đạosẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
'Độc đạo' tập 10: Lê Toàn đồng ý giúp ông trùm ma túy vận chuyển hàngTrong "Độc đạo" tập 10, Lê Toàn đã gật đầu đồng ý giúp Quân "già" vận chuyển hàng trắng." alt="Độc đạo tập 11: Hồng định thủ tiêu Dương 'cơ bắp'" />
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Lão nông miền Tây thu lãi tiền tỷ nhờ tạo ra giống cây có 1
- ·Sang đường bất cẩn, người phụ nữ đi xe máy đâm ngã hai xe khác
- ·Thực hư việc 'đội quân ăn xin' có thu nhập khủng, mua được nhà riêng
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Kỳ lạ giếng khoan phun cột khí cao hơn chục mét ở Gia Lai
- ·Lý do điều chỉnh chủ đề chính thức của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025
- ·Trúc Diễm, Quyền Linh và Phương Thanh xúc động khi thăm làng trẻ em SOS
- ·Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
- ·Bàn về tập tục mai táng của người Việt Nam trong bối cảnh mới