Dù sợ nhiều thứ sẽ xảy ra sau nụ hôn này, nhưng Trường Giang vẫn “bất chấp” hôn Diễm My trong một tình huống của Ơn giời, cậu đây rồi. Tuy nhiên giám khảo Hoài Linh đã kịp thời bấm chuông, ngăn không cho Trường Giang 'hôn bậy'.
Tối 11/2, tập cuối cùng của Ơn giời, cậu đây rồi đã chính thức lên sóng với sự tham gia của 4 khách mời: Hùng Thuận, Diễm My, Thanh Trúc và nghệ sĩ Thanh Điền.
Diễm My vào vai một tên lính lành lặn trở về trong khi “tướng quân” Trường Giang bị trọng thương. Trở về lành lặn, Diễm My bị tướng quân nghi ngờ trốn tránh trách nhiệm. Người đẹp đành thú nhận bị đau bụng vì lỡ ăn bún riêu nên mỗi lần giặc tới là bụng lại đau, không thể tham gia bảo vệ đồng đội.
![]() |
Tên lính Diễm My và tướng quân Trường Giang |
Sau đó, Trường Giang bắt ép Diễm My tiếp rượu và hát ca khúc Say tình để thuyên giảm cơn đau nhưng vẫn không qua khỏi. Do đó, Trường Giang quyết định trao lại quyền lực cho “đệ tử” Diễm My.
Trước lúc ra đi, Trường Giang tiết lộ mình mang nhiệm vụ tìm công chúa bị mất tích để gả lại cho nước láng giềng. Sự thật về thân phận “công chúa” của Diễm My từ đó đã được phơi bày. Ứng biến nhanh chóng, Diễm My thú nhận mình đã trốn khỏi nước láng giềng, cải trang tòng quân để được ở bên “trai đẹp cao 1m8” Trường Giang.
Nhưng cuối cùng, vì hoà bình và giang sơn của đất nước, Diễm My đành lựa chọn lấy người mình không yêu là “vua nước láng giềng” Hoài Linh. Nữ diễn viên quằn quại với ca khúc Yêu một người vô tâmđể vĩnh biệt Trường Giang, sau đó xin một nắm đất quê hương trước khi ra đi và táo bạo đòi hôn Trường Giang khiến nam trưởng phòng “đứng hình”.
Trường Giang quá bất ngờ vì yêu cầu táo bạo, liên tục hỏi lại rằng“nàng đã chắc chưa”và thổ lộ kết cục của nụ hôn: “Sau đêm nay, có thể nhiều thứ sẽ xảy ra”,khiến khán giả bật cười vì liên tưởng đến chuyện tình đang hạnh phúc của nam trưởng phòng với Nhã Phương.
Phần thử thách của Diễm My:
Người Việt quan niệm rằng, vào ngày này, Táo quân cưỡi cá chép lên chầu trời sau một năm trông coi, cai quản dưới hạ giới.
Vì vậy mâm cơm cúng được thực hiện để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần. Đồng thời, đây cũng là dịp để các gia đình sum họp, đoàn viên. Tùy điều kiện và hoàn cảnh, các gia đình có thể chuẩn bị mâm cỗ chay hoặc mặn.
Mâm cơm cúng Táo quân thường có các món ăn thuần Việt như giò, chả, gà luộc, xôi... hoa tươi, hoa quả.
Điểm đặc biệt nhất của lễ cúng này là bên cạnh mâm cơm, người Việt thường chuẩn bị thêm 2 hoặc 3 con cá chép thả trong chậu nước. Sau khi cúng xong, người dân sẽ đem phóng sinh ở sông, ao, hồ... với quan niệm để đưa ông Táo về trời.
![]() |
Thả cá chép ngày ông Công ông Táo. Ảnh: VietNamNet |
Về tục lệ này, Thượng tọa Thích Đức Thiện - Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng trị sự, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, cho biết:
"Theo tín ngưỡng dân gian, sau khi cúng bái xong, cá chép được mang ra thả ở sông, hồ đưa các Táo lên Thiên đình báo cáo để Thiên đình định đoạt công tội cho tất cả loài người.
Tuy nhiên, theo giáo lý nhà Phật, hành động thả cá chép mang ý nghĩa phóng sinh. Phóng sinh cá chép ngày Tết ông Công ông Táo không chỉ là một nét đẹp văn hóa, mà còn thể hiện sự từ bi quý báu của người Việt Nam".
Nhưng việc thả cá chép ngày ông Công ông Táo cũng phải đúng cách để đảm bảo ý nghĩa của tục lệ này.
Gia chủ nên chọn những chú cá còn khỏe mạnh, khi chạm nhẹ tay vào mặt nước trong chậu thấy cá bơi nhanh, quẫy mạnh.
Cá chép mang về nhà phải để trong một chiếc bát sạch, dùng nước sạch đổ vào tạo môi trường cho cá bơi.
Sau lễ cúng ông Công ông Táo được tiến hành trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp, gia chủ hạ lễ, hóa vàng và mang cá chép đi phóng sinh.
Người thả cá cần chọn những ao, hồ nước sạch, không ô nhiễm. Khi thả, chúng ta không nên đứng trên cao đổ hay ném cá xuống. Làm như vậy, cá có thể bị chết khi chạm mặt nước.
Thay vào đó, người thả phải chọn chỗ mép nước gần, nhẹ nhàng nghiêng bát hoặc túi để cá tự quẫy, bơi vào dòng nước.
Thả cá xong, chúng ta nên lưu lại một chút xem cá đã bơi đi chưa, tránh tình trạng cá mắc kẹt không thể bơi ra giữa dòng.
Tuyệt đối, người dân cần tránh việc thả cá cùng túi nilon xuống ao, hồ… để không làm ô nhiễm môi trường.
Xem thêm video: Màn bắn pháo hoa đón năm mới 2021
Lê Phương
Lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp.
" alt=""/>Những lưu ý khi thả cá chép ngày ông Công ông TáoKhông có bố ở nhà, những lúc ốm nghén, mẹ thường trút giận, mệt mỏi lên tôi. Tôi nghĩ mẹ mệt nên mới cằn nhằn, khó chịu với mình. Thế nhưng, mẹ không cho tôi chạm vào cơ thể, không cho tôi sờ vào bụng bầu. Mẹ bảo tôi chỉ mang đến xui xẻo.
Em gái chào đời, bố mẹ tôi làm việc ngày càng phát đạt, hanh thông. Tôi tự biết thân biết phận nên giúp mẹ chăm em, cố gắng học hành.
Thế nhưng, mỗi khi em gái gặp chuyện, mẹ đều đổ tội lên đầu tôi. Em đi chưa vững, té chảy máu đầu gối, mẹ liền xách chổi đánh tôi.
Mẹ đi đâu về cũng đều có quà bánh cho em. Em ăn chán, chơi chán thì tôi mới được phép đụng đến.
Mỗi lần em té ngã, mẹ thường đánh mắng tôi. Tôi buồn tủi, chạy vào một góc ngồi khóc đến mệt lả. Vậy mà mẹ không bao giờ đi tìm tôi. Có lẽ, tôi không nên có mặt trong cuộc đời của bố mẹ.
Đơn độc trong chính ngôi nhà, gia đình của mìn nên tôi sớm phải lòng một chàng trai nghèo sống gần nhà. Anh là người biết rõ hoàn cảnh của tôi. Thế nên, anh luôn chủ động quan tâm, thể hiện tình cảm đặc biệt dành cho tôi.
18 tuổi, tôi mang thai với anh. Bố mẹ đánh mắng, đuổi tôi khỏi nhà. Tôi về sống với anh mà không có lễ cưới đàng hoàng.
Dù hoàn cảnh khó khăn nhưng cuộc sống vợ chồng tôi ngập tràn yêu thương. Anh chịu khó làm ăn, lo cho mẹ con tôi rất chu đáo.
Tôi cứ ngỡ mình đã có được hạnh phúc sau khi rời xa sự ghẻ lạnh của bố mẹ. Thế nhưng, lúc tôi mang thai bé thứ 2 được 5 tháng, chồng tôi gặp tai nạn giao thông và ra đi vĩnh viễn.
Tôi suy sụp, đau đớn, lẻ loi đến tột cùng. Trong giây phút yếu lòng, tôi ôm con ra sông định tự tử thì được người dân sống gần đó cứu sống.
Câu chuyện về hoàn cảnh bi đát của tôi cũng đến tai bố mẹ. Họ sợ người đời nói ra nói vào nên đến đón 3 mẹ con tôi về nhà ngoại.
Bố mẹ vốn không thích và xem tôi là nguyên nhân của mọi sự xui xẻo. Thế nên, ông bà cho tôi mảnh đất nhỏ để xây nhà ở riêng.
Tôi gom số tài sản ít ỏi chồng để lại xây một căn nhà nhỏ, sống cùng 2 con. Sau nhiều năm cật lực làm lụng, mẹ con tôi cũng đủ ăn đủ mặc.
Em gái của tôi cũng lập gia đình. Chồng của em ấy kinh doanh bất động sản, của cải dư dả. Thế nhưng, đó chỉ là bề nổi phù phiếm mà người đàn ông này xây đắp để cưới được vợ giàu.
Sau cưới 1 năm, chồng của em gái tôi vỡ nợ, giang hồ đến tận nhà siết nợ. Em gái tôi về nhà, khóc lóc, van xin bố mẹ bán đất trả nợ.
Không mất quá nhiều thời gian suy tính, mẹ sang nhà và bảo 3 mẹ con tôi tìm nơi khác mà sống. Bà buộc tôi phải trả lại mảnh đất mà ngày trước đã cho. Bà sẽ bán hết đất đai để cho tiền em gái tôi trả nợ.
Tôi xót cho hoàn cảnh của em gái nhưng cũng rất đau lòng khi bị bố mẹ đối xử tệ bạc.
Tôi làm mẹ đơn thân, khó khăn chồng chất. Việc này bố mẹ tôi biết rõ nhưng họ vẫn chọn đẩy mẹ con tôi vào ngõ cụt.
Nếu tôi làm lớn chuyện, đưa ra pháp luật xử lý thì chữ hiếu liệu có còn trọn vẹn?
Độc giả Tường Lam