- Cuộc khảo sát nhỏ mang tên "Khảo sát mức độ hài lòng về Thông tư 30 của Bộ GD-ĐT" được thực hiện trên diễn đàn Chúng tôi yêu giáo dục tiểu họcđã cho kết quả bất ngờ.

>> Trường tiểu học loay hoay tìm cách không chấm điểm" />

Bất ngờ kết quả khảo sát không chấm điểm trò tiểu học

Thời sự 2025-02-05 23:35:29 462

- Cuộc khảo sát nhỏ mang tên "Khảo sát mức độ hài lòng về Thông tư 30 của Bộ GD-ĐT" được thực hiện trên diễn đàn Chúng tôi yêu giáo dục tiểu họcđã cho kết quả bất ngờ.

ấtngờkếtquảkhảosátkhôngchấmđiểmtròtiểuhọlịch thi ngoại hạng anh

ấtngờkếtquảkhảosátkhôngchấmđiểmtròtiểuhọlịch thi ngoại hạng anh>> Trường tiểu học loay hoay tìm cách không chấm điểm
本文地址:http://vip.tour-time.com/news/666b698857.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà

Tỉnh dậy sau khi biết tin về cuộc xả súng đẫm máu khiến ít nhất 50 người thiệt mạng tại một quán bar dành cho người đồng tính ở Orlando, nhiều vị lãnh đạo công nghệ đã bày tỏ niềm cảm thông với các nạn nhân và gia đình cũng như thể hiện quan điểm chính trị trong sự việc này.

Vị CEO Apple, cũng là một người đồng tính, đã thể hiện lòng thương tiếc tới những nạn nhân trong vụ xả súng. Tài khoản Twitter của Tim Cook viết: “Trái tim của chúng tôi hướng tới những nạn nhân, gia đình và tất cả những người đang đau buồn trong thảm họa tại #Orlando”.

CEO Twitter, Jack Dorsey, không đưa ra bất cứ bình luận cá nhân nào mà chỉ retweet lại một thông điệp trên tài khoản Twitter dành cho các nhân viên LGBT (đồng tính, song tính và chuyển giới).

Đoạn Tweet có nội dung: “Bóng tối không thể xua đi bóng tối; chỉ có ánh sáng mới làm được điều đó. Căm ghét không thế xua đi căm ghét; chỉ có tình yêu mới có thể làm điều đó – Martin Luther King, Jr”.

“Trái tim của chúng tôi hướng về Orlando và tất cả nạn nhân và gia đình. Hãy tiếp tục chia sẻ tình yêu, thậm chí khi bóng tối cố gắng lấy đi ánh sáng của chúng ta. #LoveIsLove”.

 CEO Facebook Mark Zuckerberg và Giám đốc điều hành Sheryl Sandberg cùng chia sẻ cảm xúc bàng hoàng trước vụ viêc đồng thời lên tiếng ủng hộ cộng đồng người đồng tính.

">

Tim Cook lên tiếng về vụ tấn công quán bar đồng tính ở Orlando

Camelot Unchained sắp sửa Beta Test vào cuối năm nay

Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù

Tháng 10/2014, Mark Zuckerberg đến làng Chandauli, Ấn Độ trong một chiếc trực thăng màu cam. Ngôi làng này chưa bao giờ có một vị khách nổi tiếng đến thăm. Chandauli chỉ cách thủ đô Delhi 3 - 4 giờ lái xe, vậy mà ngôi làng vẫn luôn tồn tại trong sự cô độc và bị lãng quên. Năm ngoái, khi một cậu bé dùng Internet để mua một chiếc xe máy cũ, cả dân làng đều kinh ngạc và gọi cậu là "một người hùng mua sắm trực tuyến".

Zuckerberg đến ngôi làng hẻo lánh này để tiến hành một thử nghiệm. Đầu năm đó, chính phủ Ấn Độ đã kêu gọi một tổ chức giúp dân làng Chandauli học hỏi thêm về kỹ thuật số. Cuộc chuyển dịch kỹ thuật số tại làng Chandauli chính là ý tưởng cho Zuckerberg. Anh muốn đem Internet về cho hàng triệu người chưa bao giờ được sử dụng công nghệ này trước kia. Đặc biệt là anh muốn đem đến một phiên bản của Internet mà trong đó Facebook đóng vai trò trung tâm.

Ngay sau khi hạ cánh, Zuckerberg nhanh chóng được dẫn tới trung tâm liên lạc của làng. Anh nhìn thấy những cánh đồng lúa mì, đường dây điện, lớp học và các em học sinh ngồi trên những sàn đất bẩn thỉu. Cái nóng tràn ngập khắp nơi. Đám đông đứng sau anh, nói chuyện xôn xao về một người đàn ông có cái tên “Juckerberg”. Nhưng khi anh bước vào bên trong trung tâm, cánh cửa đã bị đóng và cài chốt.

Zuckerberg ngồi vào một chiếc ghế nhựa, hỏi trẻ em trong làng về việc các em dùng máy tính tại trung tâm này như thế nào. Các phóng viên của tờ Time, cùng với nhiều nhân viên của Facebook cũng như các quan chức cũng có mặt trong thời điểm đó. Nhưng mọi chuyện chẳng diễn ra đúng theo kế hoạch. Chỉ ít lâu sau khi Zuckerberg tới, ngôi làng bị cắt điện. Mạng không dây, nguồn cung cấp Internet chính cho ngôi làng cũng mất theo. Một trong hai cậu bé đưa cho Zuckerberg chiếc điện thoại di động của mình và cố gắng mở trang cá nhân Facebook.

Lúc đó, Zuckerberg đã chứng kiến hình ảnh trang cá nhân của cậu bé ì ạch hiện lên thông qua kết nối 2G. Zuckerberg lẩm nhẩm: “Lỗi băng thông”. Anh trấn an những đứa trẻ và dân làng rằng trong chuyến thăm tiếp theo của mình, những vấn đề về khả năng kết nối này sẽ được khắc phục.

Ngày hôm sau, Zuckerberg trở lại New Delhi, anh đăng một bức ảnh mình chụp cùng đứa trẻ tại ngôi làng với dòng trạng thái: “Tận mắt nhìn thấy cách người dân ở đây sử dụng Internet là một trải nghiệm tuyệt vời với tôi. Một ngày nào đó, nếu có thể kết nối mọi ngôi làng, chúng ta có thể thay đổi cuộc sống của nhiều người hơn nữa và cải thiện thế giới cho tất cả chúng ta. Chandauli chỉ là khởi đầu”.

Trong suy nghĩ của Zuckerberg, bản đồ Internet của Ấn Độ gần như trắng trơn. Với Internet, hàng trăm triệu người có thể có cuộc sống tốt đẹp hơn. Mục tiêu vị CEO này đặt ra là người sử dụng sẽ không phải trả gì cả mà vẫn có thể truy cập vào một phiên bản Internet do Facebook lựa chọn.

Tuy nhiên, mong muốn của Zuckerberg tưởng như rất ổn mà lại chẳng dễ dàng để thực hiện. 7 tháng sau, kế hoạch vĩ đại của Facebook đem Internet về cho Ấn Độ đã bị tạm ngừng do vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ chính quyền địa phương, khối đá lớn nhất ngáng đường công ty trong suốt 12 năm lịch sử. Cuối cùng, dường như những gì Facebook làm là cố gắng tặng cho Ấn Độ một món quà, nhưng đó lại không phải là món quà mà Ấn Độ muốn.

Tại Mỹ và châu Âu, công việc làm ăn của Facebook phát triển mạnh mẽ. Tại những nơi này, cứ 4 trong số 5 người được kết nối với Internet thì hơn một nửa số này có sử dụng Facebook. Thế nhưng, tại những khu vực khác, gần một nửa dân số vẫn không có Internet. Không có quốc gia nào ngoài Trung Quốc có tiềm năng như Ấn Độ. Song Facebook lại bị cấm ở Trung Quốc.

Tính đến năm 2014, đã có khoảng 100 triệu người sử dụng Facebook tại Ấn Độ, nhưng công ty đánh giá số người dùng tiềm năng của Ấn Độ có thể lên đến vài trăm triệu. Theo tính toán của một vị giám đốc tại Facebook, công ty lên kế hoạch sẽ thu hút thêm 30% khách hàng mới cho tới năm 2020 và những người này sẽ đến từ Ấn Độ.

Đương nhiên "gã khổng lồ mạng xã hội này" chẳng ngồi đó mà đợi mọi người tự tìm đến với mình. Từ năm 2010, Facebook đã thử nghiệm rất nhiều chương trình, trong đó có Apollo. Mục đích của chương trình là kết hợp với những nhà mạng tại Philippines, Ấn Độ và châu Phi, cung cấp miễn phí các gói cước dữ liệu truy cập vào Facebook cho những người sử dụng di động để sau khi dùng thử thời gian đầu sẽ “dụ” họ tiếp tục sử dụng các gói trả phí.

Thành công của chương trình Apollo được thể hiện rõ nhất tại Philippines. Chính những kết quả này đã khiến Facebook nuôi tham vọng lớn hơn, đó là giúp hàng trăm triệu người trên khắp thế giới có thể sử dụng Internet. Tháng 2/2014, Zuckerberg đứng trên sân khấu của một hội nghị ngành di động tại Barcelona và tuyên bố kế hoạch về “Internet.org”. Đây chính là tham vọng của Mark Zuckerberg muốn cho toàn bộ người dân trên thế giới đều được hưởng các dịch vụ Internet cơ bản miễn phí.

">

Internet.org: Facebook có động cơ gì dưới cái mác 'từ thiện'?

{keywords}

Tính năng Safety Check được giới thiệu lần đầu tiên vào tháng 10/2014, cho phép người dùng Facebook lan truyền từ ngữ thông báo họ an toàn trước một thảm họa tự nhiên hoặc một cuộc khủng hoảng nào đó, cũng như tìm kiếm những người có thể ở trong vùng ảnh hưởng.

"Tỉnh dậy vào sáng nay, tôi kinh hãi khi nghe tin về vụ xả súng ở Orlando. Mọi ý nghĩ và lời cầu nguyện của tôi đều hướng về phía các nạn nhân, gia đình của họ và cộng đồng LGBT (cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ (Lesbian), đồng tính luyến ái nam (Gay), song tính luyến ái (Bisexual) và Hoán tính hay còn gọi là Người chuyển giới (Transgender))", CEO Facebook Mark Zuckerberg bày tỏ trên tài khoản chính thức của anh trên mạng xã hội.

Theo truyền thông Mỹ, một gã đàn ông 29 tuổi, có khuynh hướng Hồi giáo cực đoan, đã mang theo một khẩu súng trường nã đạn điên cuồng vào Pulse, một hộp đêm đông đúc dành cho người đồng tính ở Orlando, hôm 12/6, giết chết 50 người và làm bị thương 53 người khác. Đây được coi là vụ xả súng chết chóc nhất trong lịch sử đất nước này. Sau 3 giờ đấu súng, cảnh sát cuối cùng đã tiêu diệt được thủ phạm gây thảm sát, kẻ được nhận diện là Omar Mateen, công dân Mỹ đang cư trú ở bang Florida.

Sự cố nhanh chóng trở thành một chủ đề "nóng", thu hút sự quan tâm chú ý hàng đầu trên Facebook và Twitter, với hashtag #PrayforOrlando là một trong những cụm được đăng tải nhiều nhất trong ngày.

Năm ngoái, Facebook tuyên bố sẽ bật tính năng Safety Check thường xuyên hơn trong các thảm họa. Động thái này nhằm đáp trả những chỉ trích rằng, mạng xã hội này chỉ kích hoạt tính năng nói trên sau các cuộc tấn công khủng bố của IS vào Paris (Pháp), chứ không phải một ngày trước đó, khi một quả bom phát nổ, giết chết ít nhất 43 nạn nhân ở Beirut (Lebanon).

Tuấn Anh(Theo Reuters)

">

Thảm sát Mỹ kích hoạt tính năng 'Safety Check' trên Facebook

友情链接