Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4: Tiếp tục gặp khó

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-07 06:40:05 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 02/04/2025 05:25 Ngoại Hạng A haglhagl、、

ậnđịnhsoikèoLiverpoolvsEvertonhngàyTiếptụcgặpkhóhagl   Phạm Xuân Hải - 02/04/2025 05:25  Ngoại Hạng Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nhiều tài khoản người dùng Facebook Việt Nam đã nhận được thông báo "bay màu" sau khi chia sẻ đường link chứa clip nhạy cảm. Ảnh: Trọng Đạt

Theo ghi nhận của VietNamNet, các trường hợp nói trên đều nhận được thông báo “Chúng tôi đã tạm ngừng tài khoản của bạn” từ Facebook. 

Lý giải hành động trên, Facebook cho biết tài khoản bị tạm ngừng bởi tài khoản hoặc hoạt động trên tài khoản đã vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của mạng xã hội này. 

Người dùng cũng được cho biết họ có 30 ngày để phản đối quyết định này. Trong trường hợp cho rằng việc tạm ngừng tài khoản là nhầm lẫn, người dùng có thể khiếu nại. Nếu sau 30 ngày không phản đối quyết định trên, tài khoản của họ sẽ bị vô hiệu hóa vĩnh viễn. 

Trước thông tin trên, PV VietNamNet đã có liên hệ tới Facebook Việt Nam để hỏi về vụ việc, tuy nhiên hiện vẫn chưa nhận được câu trả lời.

Đáng chú ý, sau khi vụ việc này xảy ra, trên Facebook xuất hiện không ít các bài đăng quảng cáo liên quan đến dịch vụ lấy lại tài khoản Facebook. 

{keywords}
Người dùng mạng xã hội đang bị "khủng bố" vì nhiều bài đăng "spam" về dịch vụ lấy lại tài khoản Facebook. 

Liên hệ với một đơn vị cung cấp dịch vụ lấy lại tài khoản Facebook, Pv VietNamNet được biết, sau sự việc tối qua, lượng người có nhu cầu đối với dịch vụ lấy lại tài khoản tăng đột biến so với bình thường. 

Khi được hỏi về chi phí lấy lại tài khoản bị khóa, nhà cung cấp dịch vụ này cho biết, người dùng phải trả 500.000 đồng để mở khóa đối với mỗi tài khoản. Nếu đăng ký theo nhóm từ 3-4 thành viên, mức phí mở khóa sẽ dao động trong khoảng từ 300.000-400.000 đồng.

Tuy vậy, ngoài mức phí sử dụng dịch vụ là 500.000 đồng, ngươi dùng được yêu cầu phải cung cấp cả đường link và mật khẩu Facebook. “Nếu có thêm chứng minh nhân dân, căn cước công dân hoặc hộ chiếu thì càng tốt.”, người này chia sẻ. 

{keywords}
Theo tìm hiểu của VietNamNet, chi phí lấy lại tài khoản Facebook bị khóa là khoảng 500.000 đồng. Ảnh: Trọng Đạt

Thấy khách hàng còn phân vân, để trấn an người dùng, nhà cung cấp dịch vụ này khẳng định: “Anh có thể yên tâm bởi mức giá 500.000 đồng đưa ra đã bao gồm cả chi phí bảo mật thông tin liên quan đến tài khoản.”.

Người này còn cam kết sẽ mở khóa tài khoản Facebook chỉ sau 30 phút. Khi đó, tài khoản của người dùng có thể hoạt động lại như bình thường.

Thực tế cho thấy, các thông tin như căn cước công dân, chứng minh nhân dân hay hộ chiếu đều là những thông tin hết sức nhạy cảm. Sẽ rất nguy hiểm nếu những dữ liệu này bị lộ lọt ra ngoài. 

Theo chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu (Hieupc), hiện nhiều kẻ xấu đang lợi dụng vụ việc để lừa đảo lấy thông tin, danh tính và chiếm đoạt tài sản. Do vậy người dùng cần cẩn trọng, không vội tin và nghe lời người lạ để tránh cảnh tiền mất tật mang.

Trọng Đạt

Khó khôi phục lại tài khoản Facebook bị khoá liên quan đến hình ảnh “nhạy cảm” về trẻ em

Khó khôi phục lại tài khoản Facebook bị khoá liên quan đến hình ảnh “nhạy cảm” về trẻ em

Theo những người làm trong ngành dịch vụ liên quan đến Facebook, những tài khoản bị khoá do liên quan đến hình ảnh “nhạy cảm” về trẻ em rất khó để khôi phục lại.

" alt="Cảnh giác với các dịch vụ lấy lại tài khoản Facebook" width="90" height="59"/>

Cảnh giác với các dịch vụ lấy lại tài khoản Facebook

{keywords}Các lỗ hổng mới trong Oracle WebLogic Server có mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng, cho phép đối tượng tấn công truy cập trái phép máy chủ mục tiêu. (Ảnh minh họa)

Theo đánh giá sơ bộ của các chuyên gia NCSC, phần mềm Oracle WebLogic Server được sử dụng nhiều trong hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức ở Việt Nam, đặc biệt là cơ quan chính phủ, ngân hàng, tổ chức tài chính, tập đoàn, doanh nghiệp và các công ty lớn. 

Từ nhận định trên và thực tế triển khai công tác giám sát an toàn thông tin những năm gần đây, Trung tâm NCSC dự báo những lỗ hổng mới trong Oracle WebLogic Server sẽ sớm có mã khai thác công khai trên Internet. Điều này có thể dẫn đến nguy cơ tấn công mạng trên diện rộng trong thời gian tới.

Vì thế, để đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Trung tâm NCSC khuyến nghị các đơn vị cần kiểm tra, rà soát và xác định máy chủ web có sử dụng Oracle WebLogic để phát hiện và xử lý kịp thời nguy cơ tấn công thông qua các lỗ hổng bảo mật kể trên và những sản phẩm khác có trong danh sách cảnh báo của Oracle tại website của hãng tại địa chỉ: https://www.oracle.com/ security-alerts/cpujul2021.html.

Các chuyên gia Trung tâm NCSC cho biết, tại thời điểm này, Oracle chưa có công bố về biện pháp khắc phục thay thế để giảm thiểu nguy cơ tấn công. Vì thế, cách tốt nhất để khắc phục các lỗ hổng bảo mật mới phát hiện là cập nhật bản vá theo hướng dẫn của hãng này.

Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; đồng thời thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.

Trường hợp cần thiết có thể liên hệ Trung tâm NCSC - đầu mối hỗ trợ của Cục An toàn thông tin theo số điện thoại 02432091616 và thư điện tử ais@mic.gov.vn để được hỗ trợ.

Vân Anh

Hacker khai thác lỗ hổng tấn công hệ thống CNTT trọng yếu tại Việt Nam

Hacker khai thác lỗ hổng tấn công hệ thống CNTT trọng yếu tại Việt Nam

Trong gần 1 triệu vụ tấn công mạng vào các hệ thống CNTT trọng yếu được Trung tâm An toàn thông tin mạng của Ban Cơ yếu Chính phủ ghi nhận, cảnh báo và xử lý hằng năm, tấn công bằng phương thức khai thác lỗ hổng chiếm hơn 87%.

" alt="Cục An toàn thông tin cảnh báo 6 lỗ hổng nghiêm trọng trong Oracle WebLogic Server" width="90" height="59"/>

Cục An toàn thông tin cảnh báo 6 lỗ hổng nghiêm trọng trong Oracle WebLogic Server