Nhận định, soi kèo West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khách tự tin
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Samsunspor, 23h00 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
Vatican có quy định nghiêm ngặt về trang phục đối với cả nam và nữ khi vào thăm Thành Vatican bao gồm những yêu cầu như: Trang phục phải che vai và đầu gối. Juju đã vi phạm quy tắc khi diện váy ngắn trên đầu gối.
Trang web của Vatican nêu rõ: "Phụ nữ không được phép mặc áo không tay, áo crop top hoặc áo bó sát. Vai phải được che, và nếu mặc váy đầm, váy phải che đầu gối. Thông thường phụ nữ nên mang theo khăn choàng và quần legging khi đến tham quan trong những tháng lạnh hơn cũng như một chiếc áo khoác nhẹ có thể cuộn lại và để vào túi".
Juju nói rằng cô không biết về quy định này trước khi đến tham quan và đã mặc khá thoải mái với váy ngắn, bốt cao quá gối.
Người mẫu Juju Vieira chia sẻ ảnh đi thăm Thành Vatican (ảnh trái) và hình ảnh gợi cảm quen thuộc của cô (ảnh phải: Instagram). Người mẫu nói: "Tôi đến Vatican như những người khác đến để chụp ảnh. Một quý ông làm việc ở đó đến gần tôi và nói rằng nơi này dành cho những người cầu nguyện. Tôi ăn mặc không chỉnh tề và mời tôi rời đi. Họ đã "tống cổ" tôi ra khỏi Vatican. Tôi rất xấu hổ vì có những người khác ở đó đã nghe thấy điều này. Tôi cảm thấy mình không được tôn trọng".
Juju Vieira, người có gần 30 nghìn lượt theo dõi trang Instagram cá nhân nói: "Tôi thậm chí còn không biết có những quy tắc như vậy. Một người có ý thức thông thường sẽ không đến thăm Vatican trong trang phục khi đi chơi hộp đêm. Tôi thấy mình mặc đồ mùa đông rất hợp lý, mọi thứ đều phù hợp. Tôi đã chọn mặc quần áo thoải mái khi đi bộ đường dài. Sự thoải mái là mối quan tâm duy nhất của tôi".
Juju đã chia sẻ về trải nghiệm của mình trên Instagram và mô tả việc cô bị đuổi ra ngoài là một tình huống khó chịu. Nhiều bạn bè và người hâm mộ Juju Vieira đã lên tiếng bình luận về việc này và chia sẻ, họ bị sốc khi thấy người mẫu bị yêu cầu rời đi trong bộ đồ như vậy.
(Theo Dân trí)
'Mỹ nhân gợi cảm nhất thế giới' bị yêu cầu mặc thêm áo để lên máy bay
Hoa hậu Hoàn vũ 2012 Olivia Culpo bị hãng American Airlines yêu cầu mặc thêm áo để được lên máy bay. Câu chuyện được chia sẻ bởi em gái cô đang gây tranh luận trên mạng xã hội.
" alt="Người mẫu kể chuyện bị đuổi khỏi Vatican vì mặc quá gợi cảm" />Bài "Lời đưa tiễn" được viết ra như một sự thôi thúc từ con tim tác giả khi chứng kiến những chiến sỹ công an PCCC hy sinh vì sự bình yên của cuộc sống. Bài thơ còn là nỗi niềm, những suy tư trước cuộc đời khi có không ít người chỉ vì bản thân, cái tôi của mình.
(Lời tiễn biệt 3 chiến sĩ hi sinh PCCC- Hà nội)
Ngọn lửa nào cháy bởi những đam mê
Khi anh chọn làm nghề phòng chữa cháy
Những hiểm nguy rình rập ai cũng thấy
Khói lửa ngút trời đe doạ tuổi thanh xuânNước mắt mẹ khô cạn biết bao lần
Gọi tên con trong niềm đau vô hạn
Những con thơ ngước nhìn cha ngơ ngác
Ba đi rồi khoảng trống nối dài thêm…Vợ thương chồng thao thức đêm đêm
Nỗi cô đơn trải dài trong niềm nhớ
Có niềm đau khi duyên tình cách trở
Có tự hào hạnh phúc bởi hi sinh...Chuyện các anh suy ngẫm đến chuyện mình
Giữa đời thường vội thua hơn, ích kỷ
Dám hi sinh hạnh phúc chung chưa nhỉ
Hay giữ cho mình, suy nghĩ thiệt hơn?!Thanh Nguyễn
" alt="Lời đưa tiễn" />Bộ phim có sự góp mặt của dàn diễn viên trẻ: Cúc Tịnh Y, Lưu Học Nghĩa, Lý Ca Dương, Ngô Giai Di... Dù chỉ xuất hiện trong 2 tập đầu tiên với vai trò khách mời, màn thể hiện của Trịnh Hợp Huệ Tử lập tức gây sốt. Trang cá nhân của cô tăng hơn 80.000 lượt theo dõi. Đáng chú ý, cặp đôi Huệ Tử - Học Nghĩa còn lọt top cặp đôi được yêu thích nhất. Các dự án Huệ Tử tham gia trước đây cũng được "đào bới" và hot trở lại.
Diễn viên Trịnh Hợp Huệ Tử. Trịnh Hợp Huệ Tử vào vai Dương Thải Vi, một người dọn xác ở nghĩa trang và canh chừng những kẻ trộm mộ. Dương Thải Vi có tài xét nghiệm tử thi và điều tra phá án. Huệ Tử được hóa trang xấu đi với nước da ngăm đen, vết sẹo dài trên mặt nhưng nét diễn tự nhiên của cô được nhiều khán giả khen ngợi.
Biểu cảm tự nhiên, linh động của Trịnh Hợp Huệ Tử nhận được nhiều lời khen. Những phân cảnh diễn đôi của Huệ Tử với Cúc Tịnh Y dấy lên việc so sánh nhan sắc và diễn xuất của 2 diễn viên sinh năm 1994. Nhiều bài lên xu hướng tìm kiếm trên mạng xã hội cho rằng Cúc Tịnh Y đã bị Trịnh Hợp Huệ Tử chiếm spotlight. Diễn xuất của Cúc Tịnh Y vào vai Dương Thải Vi cũng bị nhận xét chưa đủ sức hút.
Theo Sohu, Cúc Tịnh Y gây ấn tượng khi đóng vai ‘ác nữ’ nhưng lặp lại hình tượng hiền lành. Người hâm mộ của cô bất bình, cho rằng nữ phụ đã cố tình đi bài truyền thông.
Giữa bão tranh cãi, Huệ Tử gây chú ý khi nhấn "thích" bình luận ca ngợi cô diễn xuất tròn vai, phù hợp với nam chính Lưu Học Nghĩa. Chủ bài đăng này cũng nhận định Cúc Tịnh Y diễn xuất tốt khi hóa thân ác nữ trong 10 phút lên sóng. Nhiều người không hiểu Huệ Tử ẩn ý gì hay vô tình "trượt tay".
Đây không phải lần đầu Trịnh Hợp Huệ Tử vướng tai tiếng “lấn lướt” bạn diễn. Trước đó, cô vướng tin đồn được đoàn phimHạ chí chưa tới ưu ái, thêm cảnh diễn khi hợp tác cùng Trịnh Sảng. Người hâm mộ bức xúc khi Trịnh Sảng trở thành bàn đạp để ca ngợi diễn xuất Trịnh Hợp Huệ Tử. Cặp đôi phụ Bạch Kính Đình - Huệ Tử cũng được yêu thích và nhớ tới nhiều hơn cặp chính Trịnh Sảng - Trần Học Đông.
Trịnh Hợp Huệ Tử từng bị nghi ngờ cướp đất diễn, thêm kịch bản và bị chỉ trích. Trịnh Hợp Huệ Tử sinh năm 1994, tốt nghiệp Học viện Âm nhạc Bắc Kinh. Cô sở hữu nhan sắc khả ái, lối diễn xuất tự nhiên, từng tham gia các dự án phim Danh thám địch nhân kiệt, Mười lăm năm chờ đợi chim di trú, Hạ chí chưa tới, Hoa Gian Lệnh...
Phim Hoa gian lệnhkể về cô gái kỳ lạ Dương Thải Vi thích thu dọn xác chết và có tài xét nghiệm tử thi. Cô có mối tình thanh mai trúc mã với vị quan Phan Việt (do Lưu Học Nghĩa thủ vai). Trong đêm tân hôn, Dương Thải Vi bị sát hại nhưng may mắn thoát chết và quay lại cuộc sống với danh tính mới - Thượng Quan Chỉ. Cô điều tra để tìm hung thủ đằng sau cái chết của mình.
Cúc Tịnh Y và Trịnh Hợp Huệ Tử trong “Hoa gian lệnh”:
Thanh Trúc
Sao Trung Quốc qua đời ở tuổi 34 vì đuối nước trong ngày sinh nhậtTrọng Ni là nhân vật nổi tiếng trên mạng xã hội Trung Quốc. Anh là ngôi sao thời trang, nhà văn kiêm đạo diễn. Vợ của Trọng Ni - người mẫu Ukraine Karina Melynychuk - cũng là ngôi sao mạng xã hội." alt="Vì sao Trịnh Hợp Huệ Tử gây sốt?" />Phim xoay quanh câu chuyện giữa hai anh em sinh đôi tên Trí và Tuệ do Duy Hưng, Tuấn Tú đóng. Cả hai có tính cách và hoàn cảnh trái ngược nhau nhưng có điểm chung là hết lòng vì những người thân trong gia đình.
Trong phim, Tuấn Tú vào vai Tuệ, một người đàn ông không có sự nghiệp, phụ thuộc kinh tế vào vợ nên nhiều lúc phải nhẫn nhịn, khúm núm. Thương anh trai nhiều năm bôn ba, Tuệ nhiều lúc để tình thân ảnh hưởng đến hôn nhân.
Còn Duy Hưng vào vai Trí với tính cách ngỗ ngược nhưng trượng nghĩa. Những lần xảy ra va chạm, Trí luôn là người bảo vệ Tuệ, dọp dẹp, thậm chí đứng ra chịu trận giúp Tuệ.
Hai anh em Trí - Tuệ bị chia rẽ từ bé khi bà Thư (Vân Dung) - mẹ của cả hai để Tuệ sống với bố và ông nội còn bà mang Trí theo cùng người đàn ông khác. 15 năm sau, bà Thư trả Trí lại cho ông bà nội và đi bước nữa, lúc đó Trí và Tuệ mới gặp lại nhau.
Tuy nhiên, sau một biến cố lớn, Trí và Tuệ tiếp tục bị chia cắt. Chục năm sau, khi Tuệ nghĩ rằng đã mất anh trai thì Trí đột ngột trở về. Hai anh em đoàn viên khi đã ở ngưỡng tuổi trung niên. Hành trình trở về và làm lại của Trí gặp rất nhiều khó khăn, bởi những sai lầm trong quá khứ, cùng không ít những nghi ngại, định kiến của nhiều người, trong đó có cả em dâu Khanh - vợ Tuệ (do Thanh Hương vào vai).
Bên cạnh câu chuyện về tình thân, “Người một nhà” còn khắc hoạ bức tranh về đời sống của những người thường được gọi là “dân xã hội”.
Cùng với đó là những sắc màu tình yêu tươi sáng. Đó là một mối tình xóm trọ chân phương của Trí và Diệp (Quỳnh Châu). Từ chỗ không quan tâm nhau mà đến với nhau bởi sự thấu hiểu khi cùng trải qua những khó khăn trong cuộc sống, Diệp dần trở thành một điều gì đó rất đặc biệt trong cuộc đời của Trí.
Gây tò mò từ tập 1
Tập 1 “Người một nhà” lên sóng tối nay 28/3, anh em Trí - Tuệ đoàn tụ sau 10 năm xa cách. Mở đầu là hình ảnh Tuệ mừng rỡ dẫn anh trai về nhà, đứng trước ngôi nhà Tuệ nói với anh rằng: “Nhà mình vẫn thế thôi anh ạ. Số tiền hai năm đầu anh gửi về, em cho sửa lại cái bếp với lại em cho chống thấm lại mấy cái mái. Còn màu sơn em vẫn giữ nguyên, em không cho sửa cổng. Vì em sợ anh về không nhận ra nhà”. Trí nhẹ nhàng đáp lại rằng anh vẫn nhớ hết, ánh mắt sâu lắng nhìn ngắm căn nhà sau 10 năm rời xa.
Tiếp đó, Tuệ dẫn anh vào nhà và gọi vợ con ra giới thiệu. Đây là lần đầu Khanh - vợ Tuệ gặp anh trai chồng mình nên cô rất vui vẻ, háo hức. Cũng vì là lần gặp đầu nên Trí đã chuẩn bị quà tặng cho em dâu và cháu gái.
Ở một diễn biến khác, bà Thư khi hay tin Trí - con trai cả của mình trở về lại thấy bàng hoàng, bất ngờ, pha chút lo lắng.
Tại phân đoạn khác, Tuệ tâm sự với anh trai bằng vẻ mặt buồn rầu, anh nói rằng từ ngày Trí mất tích, anh không có đêm nào yên giấc vì lo cho sự sống chết của anh trai, nhiều lúc thấy rất ân hận vì đã bắt Trí đi trốn. Mặc kệ cho Tuệ thao thao bất tuyệt, Trí chỉ đáp lại một câu cụt lủn mình mới ra tù.
Biết sự thật, Tuệ rất thương anh mình, Tuệ muốn giúp đỡ anh làm lại. Tuệ liền nghĩ ra kế hay vừa được lòng vợ vừa đẹp mặt cho anh Trí…
Lý do gì khiến Trí phải đi tù? Sao bà Thư lại thấy lo sợ khi biết tin Trí trở về? Diễn biến chi tiết “Người một nhà” lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay. Mời các bạn cùng đón xem!
Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:
Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01
Bích Đào
" alt="‘Người một nhà’ tập 1: Anh em sinh đôi Trí" />Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng cho rằng: Năng lực đảm bảo ATTT của đất nước phụ thuộc rất nhiều vào các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp ATTT do các doanh nghiệp Việt Nam làm chủ.
Đồng hành cùng doanh nghiệp ATTT Việt Nam, từ năm 2015 đến nay, Hiệp hội đã thường niên tổ chức chương trình bình chọn, tôn vinh các sản phẩm, dịch vụ ATTT xuất sắc.
Chương trình nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng và tính ứng dụng của các sản phẩm, dịch vụ, với mong muốn đưa sản phẩm, dịch vụ ATTT Việt Nam lên ngang tầm công nghệ tiên tiến trên thế giới, nâng cao thị phần, từng bước đáp ứng được phần lớn nhu cầu bảo đảm ATTT của các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam.
Nhiều năm qua, chương trình đã trở thành cầu nối tin cậy giữa những đơn vị đang có nhu cầu cao về bảo đảm ATTT với các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam. “Kết quả chương trình bình chọn cũng giúp cơ quan quản lý nhà nước nhìn nhận rõ nét hơn về thị trường sản phẩm, dịch vụ ATTT và đưa ra những chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam một cách phù hợp”, ông Nguyễn Thành Hưng khẳng định.
Trong phát biểu tại sự kiện, Cục trưởng Cục ATTT Nguyễn Thành Phúc cho biết, trong xu thế ATTT hiện nay, xét trong quan điểm lựa chọn sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng, chúng ta cần “Trust, but verify – tin tưởng nhưng cần kiểm chứng”. Hoạt động đánh giá, công bố và trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” cho sản phẩm, dịch vụ ATTT mạng chính là một khâu quan trọng của “verify” - kiểm chứng.
“Các sản phẩm, dịch vụ được công nhận danh hiệu “Chìa khóa vàng” hôm nay chính là các sản phẩm đã được “verify”, và tôi tin, tự nó sẽ được lựa chọn sử dụng rộng rãi”, ông Nguyễn Thành Phúc đánh giá.
Người đứng đầu Cục ATTT cũng cho biết, Bộ TT&TT cam kết luôn quan tâm, kiến tạo thị trường, tạo nhu cầu, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho tất cả doanh nghiệp an toàn thông tin mạng thông qua các chính sách thúc đẩy, các quy định bảo đảm ATTT, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm, các thông tin thống kê giúp cho doanh nghiệp có hoạch định chiến lược phát triển.
Đại diện Bkav nhận danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2021 ở hạng mục Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc. Đáng chú ý, từ kết quả đánh giá, bình chọn các sản phẩm, dịch vụ ATTT của các doanh nghiệp Việt Nam, đại diện VNISA nhận định: Số lượng vượt trội của nhiều sản phẩm mới và sự hiện diện của nhiều doanh nghiệp mới trong hạng mục “Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc” cho thấy tương lai tươi sáng của công nghiệp ATTT nội địa.
“Chúng ta ghi nhận sự đa dạng của sản phẩm và dịch vụ ATTT của các doanh nghiệp trong nước với mức độ nội địa hóa và tự phát triển giải pháp khoa học kỹ thuật rất cao, hoàn toàn làm chủ công nghệ trong nhiều lĩnh vực. Thực tế, nhiều sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể thay thế sản phẩm, dịch vụ tương tự của nước ngoài”, đại diện VNISA cho hay.
Trao 46 danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2021 cho 16 doanh nghiệp
Ông Vũ Quốc Khánh, Phó Chủ tịch Hội đồng bình chọn thông tin cho hay: Chương trình năm nay đã cải tiến đổi mới và mở rộng, nâng số lượng hạng mục bình chọn lên thành 8, trong đó bổ sung mới 3 hạng mục “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về kiểm tra và đánh giá ATTT mạng”, “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về giám sát và xử lý sự cố ATTT mạng” và “Top 5 doanh nghiệp Việt Nam về mật mã, xác thực và chữ ký số”.
“Lần đầu tiên chương trình vinh danh không chỉ các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ mà thực sự vinh danh các doanh nghiệp dẫn đầu trong 3 lĩnh vực ATTT”, ông Vũ Quốc Khánh nói.
Kết quả, qua 3 tháng khẩn trương nghiên cứu hồ sơ và thẩm định kỹ nội dung trên thực tiễn, Hội đồng bình chọn đã quyết định chọn trao 46 danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2021 cho 16 doanh nghiệp và tổ chức KHCN, tăng 1 danh hiệu so với năm ngoái.
Đại diện CMC Cyber Security nhận danh hiệu ở hạng mục Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc. Tại lễ trao giải chiều ngày 16/12, ở hạng mục “Top 5 Doanh nghiệp Việt Nam về kiểm tra và đánh giá ATTT mạng”, 4 doanh nghiệp nhận danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2021 gồm VNPT, Viettel Cyber Security, Misoft, CMC Cyber Security.
Năm đơn vị được vinh danh ở hạng mục “Top 5 Doanh nghiệp Việt Nam về giám sát và ứng cứu sự cố ATTT mạng” gồm có VNCS, Viettel Cyber Security, CMC Cyber Security, FPT IS và VNPT.
Ba doanh nghiệp giành được chứng nhận “Top 5 Doanh nghiệp Việt Nam về mật mã, xác thực và chữ ký số” gồm Nacencomm, VNPT và SAVIS.
Ở hạng mục “Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc”, có 15 sản phẩm của 11 tổ chức, doanh nghiệp được trao danh hiệu “Chìa khóa vàng”, trong đó Viettel Cyber Security có 3 sản phẩm gồm giải pháp làm việc từ xa an toàn, giải pháp phát hiện và phản ứng gian lận tài chính, giải pháp cập nhật tri thức an ninh mạng; Bkav có 2 sản phẩm là phần mềm Bkav Privileged Access Management, phần mềm Bkav Network Access Control; CyStack Việt Nam cũng có 2 sản phẩm là CyStack Web Security, trình quản lý mật khẩu Locker; VNCS có giải pháp quản lý sự kiện và bảo mật thông tin VSIEM...
Dịch vụ của 5 doanh nghiệp Viettel Cyber Security, CMC Cyber Security, Misoft, VNCS và CyStack Việt Nam giành danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2021 ở hạng mục “Dịch vụ ATTT tiêu biểu”. Còn trong hạng mục “Sản phẩm an toàn thông tin chất lượng cao xuất sắc”, Viettel Cyber Security và CMC Cyber Security đã xuất sắc giành lần lượt 6 và 2 danh hiệu.
Vân Anh
Bình chọn “Chìa khóa vàng” 2021 thêm nhóm hạng mục mới
So với các năm trước, điểm khác biệt của chương trình bình chọn danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm nay là có thêm một nhóm hạng mục bình chọn mới dành cho các doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam.
" alt="Doanh nghiệp Việt đã có nhiều sản phẩm, dịch vụ có thể thay thế giải pháp ngoại" />- Vì mái tóc “bờm ngựa” mà bố họp cả họ để từ mặt con, cô khéo léo dùng ý kiến học sinh để khuyên nhủ các học sinh ăn mặc chưa hợp khi tới trường hay vì chiếc áo bật cúc mà cô trò đã ôm nhau khóc... Xung quanh chủ đề học sinh THPT làm đẹp có nhiều chuyện bi hài.
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Central Coast Mariners, 13h00 ngày 5/4: Sáng cửa dưới
- ·Lần đầu đưa sàng lọc ung thư vú, ung thư cổ tử cung trong khám sức khỏe định kỳ
- ·Trạm cứu hộ trái tim tập 7: Nghĩa tức giận khi An Nhiên bắt đầu ra tay với Hà
- ·Điều chuyển giáo viên phổ thông về dạy mầm non
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Liechtenstein vs Nữ Kazakhstan, 22h30 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
- ·Cuộc sống viên mãn của 3 mỹ nhân Việt lấy chồng Tây
- ·Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI): Lai Châu bứt phá thăng hạng
- ·Nữ sinh khoe dáng trên đầu rùa gây bức xúc
- ·Soi kèo góc Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4
- ·Hiệu trưởng mầm non doạ ném học sinh qua cửa sổ để... ép ăn
- Việc 41 ứng viên không được công nhận đạt chuẩn GS, PGS năm 2017 trách nhiệm thuộc về ai khi đã qua 3 vòng xét duyệt?
GS Ngôn ngữ học Nguyễn Đức Dân cho rằng, phải "sàng qua, sàng lại" như năm nay, trách nhiệm của hội đồng ngành là rất lớn nhưng nếu có "bàn" về trách nhiệm này cũng không đi tới đâu. Ông cũng cho rằng không chỉ đợt xét "chuyến tàu vét 174" này mà trong thực tế có những người đã được công nhận giáo sư, phó giáo sư vẫn còn "vàng thau lẫn lộn".
Còn GS Ngô Văn Lệ, nguyên hiệu trưởng Trưởng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) nhìn nhận: Đúng là hội đồng ngành không vô can khi để ra sai sót trong việc xét duyệt hồ sơ. Nhưng khi tiếp nhận hồ sơ, về mặt nguyên tắc, ứng viên là ai, ở đâu hội đồng ngành không biết trước. Do có quy định quá chi tiết về mặt hồ sơ, các ứng viên nộp xét chức danh GS, PGS sẽ làm đúng qua trình. Điều này dẫn tới hồ sơ ứng viên lại quá cồng kềnh và có nhiều cái không cần thiết.
Vì vậy, việc minh chứng hồ sơ có những người mới, nhưng có những người đã lâu. Trong khi thời gian không đủ để kiểm tra, sai sót là có thể xảy ra.
"Còn có những hội đồng ứng viên có hồ sơ quá cồng kềnh nhưng người đọc trong thời gian ngắn, không thể kiểm chứng được. Vì vậy việc khai hồ sơ đã đành nhưng còn minh chứng chỗ này, chỗ khác sẽ không kiểm chứng được".
Bàn về vấn đề trách nhiệm là của ai khi 41 hồ sơ sau rà soát được kết luận là chưa đạt chuẩn, trong đó chủ yếu ở khâu hợp đồng giảng dạy, giờ giảng, thanh lý hợp đồng…, TS. Lê Viết Khuyến - nguyên phó vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT - cho rằng cần quay lại vấn đề quy trình xét duyệt.
"Nếu quy trách nhiệm cho cấp này cấp khác thì cũng đều đúng cả, nhưng tôi thấy nguyên nhân gốc rễ là do quy trình không ổn. Chính vì quy trình không ổn nên dẫn tới những hậu quả như thế”.
"Vừa rồi, rà soát lại 94 hồ sơ có đơn tố cáo, hồ sơ không đảm bảo, chứ nếu rà lại cả hơn 1.000 hồ sơ theo cách thức như đợt vừa rồi thì tôi nghĩ là con số không chỉ dừng ở đó” - ông nói.
Theo TS. Khuyến, bản thân quy trình trước đây đã không hợp lý, vì không phù hợp với thông lệ chung của thế giới - đó là giáo sư chỉ là một chức danh nghề nghiệp. Vì thế, chức danh GS, PGS chỉ đề trao cho những người làm công tác giảng dạy ở các cơ sở giáo dục đại học (trường đại học, viện nghiên cứu khoa học có làm nhiệm vụ đào tạo).
"Ở mình có biết chuyện này hay không? Tôi nhớ là đầu những năm 90, khi xuống làm việc về đợt phong GS, PGS đầu tiên, Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh có nói với đội ngũ quản lý của Bộ GD-ĐT rằng: "Các đồng chí là những người làm quản lý, các chức danh GS, PGS nên để dành cho những người làm ở các trường đại học. Các đồng chí không nên đăng ký vào". Lúc đó, có người thì nghe, có người thì không, vẫn làm hồ sơ”.
Cùng với ý kiến của lãnh đạo Nhà nước lúc đó, đến 2005, có Nghị quyết 14 của Chính phủ đề nghị phải thay đổi cách phong GS, PGS với yêu cầu đưa về các trường đại học. "Nhưng đã 13 năm trôi qua, Nghị quyết 14 của Chính phủ vẫn chưa được thực hiện. Chỉ đến năm nay, khi số lượng GS, PGS tăng đột biến thì người ta mới rộ lên chuyện phong GS” - TS. Khuyến nói.
Ông cho rằng, việc rà soát lại như vừa qua mới chỉ “nửa vời”. Quan trọng nhất là phải phải sửa lại quy trình. “Nếu kiểm tra trình độ ngoại ngữ, thì có khi lại ra vài trăm người nữa".
Ông cho rằng, dư luận xã hội, báo chí, các cơ quan quản lý cần có trách nhiệm lên tiếng để cho thấy rằng: Không có chức danh GS hay PGS thì không có nghĩa là kém về mặt chuyên môn, hoạt động nghiên cứu.
Lê Huyền - Nguyễn Thảo
Rà soát giáo sư: 41 người không được công nhận, một số ứng viên tự rút
Trong phiên họp Chính phủ sáng nay, Thủ tướng hoan nghênh và đánh giá cao các ứng viên tự xin rút hồ sơ để tập trung vào nhiệm vụ quản lý nhà nước.
" alt="Ứng viên bị loại, hội đồng có vô can?" />Các phân cảnh tình tứ, ăn ý của hai vợ chồng Ưng Hoàng Phúc. Nội dung MV xoay quanh nam ca sĩ nổi tiếng có tình cảm với cô bạn diễn xinh đẹp. Dù luôn bị vây quanh bởi ánh đèn sân khấu, nhưng phía sau lại là cảm giác thống khổ khi phát hiện người yêu lừa dối.
Ưng Hoàng Phúc đánh nhau toát mồ hôi cùng vợ. Đỗ Phong
Ưng Hoàng Phúc được bà xã Kim Cương nhường nhịn, chiều chuộngKhi Ưng Hoàng Phúc cho biết hai vợ chồng vượt qua mâu thuẫn rất tự nhiên vì rất đồng lòng, Kim Cương hài hước tiết lộ mình luôn là người “xuống nước” trước vì hiểu tính cách của ông xã." alt="Ưng Hoàng Phúc đánh nhau toát mồ hôi cùng vợ trong MV mới" />Nvidia, Microsoft và Apple đang là ba công ty vốn hóa lớn nhất thế giới. Ảnh: MarketWatch Màn bứt phá lịch sử của Nvidia gần như hoàn toàn nhờ vào nhu cầu đối với các bộ xử lý đồ họa (GPU) trong bối cảnh công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) bùng nổ. Nvidia nắm hơn 80% thị trường chip dùng để đào tạo và triển khai các phần mềm AI như ChatGPT. Nhiều hãng công nghệ lớn là khách hàng của họ.
Tốc độ đi lên tỷ lệ nghịch với mức độ tiếp xúc công chúng là nguyên nhân khiến thương hiệu Nvidia không phổ biến.
Theo Greg Silverman, Giám đốc kinh tế học thương hiệu của Interbrand, Nvidia không có thời gian cũng như dành nguồn lực để thay đổi vai trò và củng cố thương hiệu để bảo vệ doanh thu trong tương lai. Sức mạnh thương hiệu yếu sẽ hạn chế giá trị của Nvidia dù vốn hóa cao đến đâu.
Tăng trưởng doanh thu hàng năm của Nvidia đã vượt quá 200% trong ba quý vừa qua. Đối với năm tài chính 2025, doanh thu dự kiến sẽ tăng gần gấp đôi so với một năm trước đó lên hơn 120 tỷ USD.
GPU trung tâm dữ liệu, chiếm 85% doanh số Nvidia trong quý gần đây nhất, được lắp đặt trong các cơ sở lớn và thường cần đến một nhóm các chuyên gia siêu máy tính và khoa học dữ liệu đắt tiền cấu hình chúng để tạo ra phần mềm AI một cách hiệu quả.
Ngược lại, Apple, được Interbrand xếp hạng số 1, kiếm được phần lớn tiền bằng cách bán iPhone và các thiết bị khác cho người tiêu dùng trên toàn cầu. Microsoft, đứng thứ hai, là được biết đến khắp nơi với phần mềm Windows và Office. Amazon, xếp thứ ba, phấn đấu trở thành cửa hàng bán mọi thứ cho khách hàng và số 4 Google, đối với nhiều người, đồng nghĩa với Internet.
Nằm trong top 10 của Interbrand còn có "gã khổng lồ" điện tử Hàn Quốc Samsung, cùng với ba công ty xe hơi (Toyota, Mercedes-Benz và BMW), Coca-cola và Nike.
Xa hơn trong danh sách, ở vị trí thứ 24, là đối thủ của Nvidia – Intel, được biết đến nhiều nhất với bộ xử lý máy tính và cho chiến dịch quảng cáo "Intel Inside". Ngay cả Hewlett Packard Enterprise, chuyên làm máy chủ, cũng lọt vào danh sách ở vị trí thứ 91.
Được game thủ yêu thích
Tuy nhiên, một cuộc khảo sát khác cho thấy giá trị thương hiệu của Nvidia đang bắt kịp các công ty cùng ngành.
Trong bảng xếp hạng 100 thương hiệu toàn cầu giá trị nhất do Kantar BrandZ công bố trong tháng này, Nvidia hạ cánh ở vị trí thứ 6, nhảy vọt 18 bậc so với cuộc khảo sát trước đó. Giá trị tổng thể của thương hiệu đã tăng 178% trong một năm lên ước tính khoảng 202 tỷ USD. Kantar khảo sát người mua doanh nghiệp để đánh giá các thương hiệu chủ yếu bán cho các hãng khác để đưa ra ước tính tổng giá trị thương hiệu.
Nvidia có thể không phải là một cái tên được các phụ huynh quen mặt, nó lại được cộng đồng game thủ yêu thích.
Khi Nvidia thành lập vào năm 1991, AI là một lĩnh vực còn non trẻ. Khi ấy, công ty tập trung thiết kế chip có thể vẽ các hình tam giác kỹ thuật số nhanh chóng, đây là năng lực căn bản dẫn đến sự mở rộng trong game 3D.
Trong nhiều năm, Nvidia và thương hiệu GeForce cùng logo màu xanh lá cây của nó rất nổi tiếng với game thủ. Nvidia cung cấp chip cho bảng điều khiển Nintendo Switch, xuất xưởng hơn 140 triệu chiếc trên toàn thế giới.
Không giống như Intel, Nvidia không bao giờ sử dụng các chiến dịch quảng cáo hào nhoáng. Hiện tại, game chỉ là mảng kinh doanh phụ cho nhà sản xuất chip. Trong quý gần nhất, mảng này đóng góp 2,6 tỷ USD, tương đương 10% tổng doanh thu, tăng 18% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tên tuổi của Nvidia đang được công nhận rộng rãi hơn. Trong số các nhà đầu tư cá nhân, Nvidia nổi lên như cổ phiếu được nắm giữ nhiều nhất, theo dữ liệu của Vanda Research.
Dù cái tên này không lọt vào danh sách 100 thương hiệu hàng đầu của Interbrand năm 2023, dữ liệu của công ty cho thấy nhận thức về thương hiệu Nvidia đã tăng gấp bốn lần trong 12 tháng qua, sẽ giúp ích khi đến lúc xếp hạng tiếp theo, Silverman nói. Có lẽ, đến lúc đó, mọi người sẽ biết cách đọc đúng tên Nvidia, một chủ đề từng gây tranh luận trên các diễn đàn chơi game. Công ty phát âm tên mình là là en-VID-ia.
(Theo CNBC)
" alt="Vốn hóa lớn nhất thế giới, Nvidia vẫn vô danh so với Apple, Microsoft" />Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì buổi làm việc với đoàn công tác Đại học Sydney ngày 21/6. Ảnh: Lê Anh Dũng Người đứng đầu Bộ TT&TT cho hay, hiện các trường đại học Việt Nam mỗi năm cung cấp ra thị trường lao động khoảng 65.000 kỹ sư, trong khi đó, mục tiêu của Chính phủ thời gian tới là tăng 2,5 lần số lượng này, lên mức hơn 150.000 kỹ sư/năm. Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam cần sự chung tay của các cơ sở đào tạo, trường đại học quốc tế.
Về phía Đại học Sydney, Giáo sư Mark Scott, Hiệu trưởng kiêm Chủ tịch trường, gửi lời chúc mừng Bộ TT&TT nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024).
Cùng chung nhận định đây là thời điểm thích hợp để hai bên tăng cường hợp tác đào tạo nhân lực số, Giáo sư Scott cảm ơn Bộ trưởng Bộ TT&TT đã chia sẻ về khát vọng trở thành trung tâm nhân lực công nghệ thông tin toàn cầu của Việt Nam, khẳng định đây là cơ sở để trường nghiên cứu, đưa ra định hướng đào tạo phù hợp, đồng thời cam kết là đối tác tích cực, sẵn sàng hợp tác với các cơ sở đào tạo, trường đại học, viện nghiên cứu của Việt Nam.
Theo người đứng đầu Đại học Sydney, thời gian qua, trường đã có nhiều hoạt động tại Việt Nam trong các lĩnh vực như y tế cộng đồng, nông nghiệp, văn hoá nghệ thuật... Trong năm 2023, Đại học Sydney xếp thứ 18 trong bảng xếp hạng những đại học hàng đầu thế giới. Việt Nam cũng là quốc gia đầu tiên cơ sở đào tạo này chọn để thành lập viện nghiên cứu (Viện Đại học Sydney tại Thành phố Hồ Chí Minh). Điều này cho thấy cam kết lâu dài và mở ra cơ hội tốt để trao đổi sinh viên, mở rộng đào tạo nhân lực giữa hai bên.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ, những kỷ niệm thời sinh viên là một trong những yếu tố vun đắp mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Australia. Do đó, việc hợp tác đào tạo nhân lực không chỉ giúp đáp ứng chiến lược phát triển quốc gia, mà còn tạo thêm sự gắn kết giữa hai bên.
Trên vai trò quản lý Nhà nước, Bộ TT&TT sẵn sàng hỗ trợ Đại học Sydney trong phạm vi cho phép, tiến hành các nghiên cứu, khảo sát về nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin, viễn thông, chuyển đổi số…
Bộ trưởng Bộ TT&TT cũng đề nghị phía Đại học Sydney nghiên cứu hợp tác với các cơ sở đào tạo của Việt Nam, xây dựng các cơ sở nghiên cứu ngay trong khuôn viên trường và chia sẻ tài liệu, kinh nghiệm giảng dạy trực tuyến với các trường đại học Việt Nam.
Việt Nam – Australia thúc đẩy hợp tác đào tạo công nghệ sốBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn Đại học Sydney (Australia) tăng cường hợp tác đào tạo giữa Việt Nam - Australia, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ số." alt="Thời điểm thích hợp để Việt Nam và Australia hợp tác đào tạo nhân lực số" />
- ·Nhận định, soi kèo Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4: Đối thủ khó nhằn
- ·Mải nô đùa, một học sinh tử vong vì rơi từ tầng 4
- ·Giới trẻ dùng bạo lực để tìm lại sự công bằng?
- ·ILA ra mắt trường mầm non song ngữ ILO Academy
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4: Bắt nạt con mồi quen
- ·An Giang chuyển đổi số trong doanh nghiệp
- ·Sự thật về cuộc hôn nhân kỳ lạ của Lương Triều Vỹ
- ·Thầy giáo bị học sinh lớp 12 đâm vào bụng
- ·Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Shimizu S
- ·Những phụ huynh cá biệt