当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
XEM VIDEO:
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng một lần nữa nhấn mạnh đến vai trò của việc ứng dụng công nghệ trong chiến lược phòng, chống dịch Covid-19, trong bối cảnh dịch bệnh đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân.
Bộ Y tế và Bộ TT&TT đã đồng hành triển khai các nền tảng công nghệ để phòng chống dịch bệnh Covid-19 thông qua việc thiết lập và vận hành hoạt động của Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia.
Thời gian qua, Bộ TT&TT cũng đã huy động nhiều nguồn lực để xây dựng các nền tảng công nghệ hỗ trợ cho công tác phòng, chống dịch bệnh. Đến nay, Bộ TT&TT đã triển khai trọn bộ 6 nền tảng công nghệ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19, bao gồm: Nền tảng khai báo y tế và quản lý vào ra bằng QR Code; Nền tảng quản lý tiêm chủng; Nền tảng quản lý lấy mẫu xét nghiệm và trả kết quả xét nghiệm; Nền tảng hỗ trợ truy vết, nền tảng giám sát cách ly; Nền tảng phân tích số liệu phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chủ trì hội nghị tập huấn. Ảnh: Phạm Duy Linh |
Đối với nền tảng quản lý tiêm chủng, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết: “Đây là lần đầu tiên Việt Nam triển khai tổ chức một nền tảng dùng chung quốc gia hỗ trợ nhiều bộ, ngành địa phương và các bên liên quan cùng tham gia hiệp đồng, hợp tác chung tay đẩy lùi dịch bệnh”.
Theo đại diện đơn vị xây dựng và phát triển, Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 quốc gia bao gồm 4 hệ thống: Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử, Cổng công khai thông tin tiêm chủng Covid-19, Hệ thống hỗ trợ công tác Tiêm chủng Quốc gia, Trung tâm đáp ứng (MCC). Cơ sở dữ liệu của nền tảng được quản lý tập trung, đáp ứng tiêu chuẩn đồng bộ, minh bạch về thông tin từ người dân đến các cơ quan quản lý.
Thứ trưởng Bộ TT&TT đánh giá, Nền tảng quản lý tiêm chủng được thiết kế và xây dựng theo hướng toàn trình. Nền tảng này có nghĩa là có khả năng quản lý vắc xin từ khi về đến khi nhập kho, xuất kho, phân bổ, vận chuyển và tiêm; cho phép quản lý đến từng liều, từng lô, từng loại vắc xin ở từng cơ sở tiêm chủng. “Công nghệ sẽ giúp chúng ta triển khai hoạt động tiêm chủng nhanh hơn, thuận tiện hơn, góp phần hoàn thành các mục tiêu mà chiến dịch tiêm chủng đã đặt ra”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói.
Chương trình phổ biến triển khai Nền tảng quản lý tiêm chủng toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức với sự tham gia của các cán bộ Sở TT&TT và Sở Y tế tỉnh, thành phố với mục tiêu đưa nền tảng này xuống đến tận từng cơ sở để hỗ trợ các đơn vị có thể triển khai thuận lợi chiến dịch tiêm chủng sắp tới.
“Tôi mong rằng với cách tiếp cận mới, với cách làm quyết liệt, nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 sẽ ngày một hoàn thiện, tiếp thu các ý kiến góp ý để trở nên đơn giản, dễ sử dụng”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói thêm.
Địa phương có vai trò quan trọng để triển khai Nền tảng quản lý tiêm chủng
![]() |
Hội nghị có 65 điểm cầu trực tuyến với sự tham dự của hơn 600 cán bộ y tế tại 63 tỉnh/thành phố |
Hệ thống quản lý tiêm chủng được vận hành sẽ được triển khai theo 5 bước, đảm bảo công tác từ khi đăng ký tiêm chủng đến khi theo dõi sau tiêm đều được quản lý hiệu quả. Theo đó, sau khi người dân thực hiện đăng ký thông qua ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử và Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19, các Sở y tế thực hiện duyệt, phân bổ đối tượng tiêm chủng Covid-19 đến các Trung tâm Y tế Quận/Huyện.
Các Trung tâm Y tế thực hiện lập kế hoạch và cấp phát vắc xin về cơ sở tiêm chủng. Tại đây, các cơ sở tiêm chủng thực hiện tiêm chủng Covid-19 theo quy trình tiêm 4 bước của Bộ Y tế. Sau khi tiêm thành công, người dân có thể thực hiện tra cứu kết quả, chứng nhận tiêm chủng Covid-19 thông qua Sổ sức khỏe điện tử và Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19.
Toàn bộ các thông tin này sẽ được quản lý tập trung tại nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 quốc gia. Hỗ trợ Ban chỉ đạo tiêm chủng Quốc gia truy cập để theo dõi báo cáo kết quả tiêm chủng, điều hành toàn bộ chiến dịch tiêm chủng trên toàn quốc.
Là chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử, với mục tiêu tối thiểu 50% người từ 18 tuổi trở lên được tiêm năm 2021 và trên 70% dân số được tiêm hết Quý I/2022 với khoảng 150 triệu mũi tiêm. Việc ứng dụng CNTT sẽ giúp công khai, minh bạch thông tin, hỗ trợ quản lý mũi tiêm đến từng cá nhân, cập nhật các phản ứng sau tiêm nhanh chóng. Đặc biệt, hệ thống sẽ giúp giảm thiểu các hoạt động báo cáo thủ công, hỗ trợ dự báo và phân tích nhanh chóng các số liệu, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Ban chỉ đạo Quốc gia về tiêm chủng Covid-19.
Theo ông Đỗ Trường Duy, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, trong kế hoạch tiêm chủng mới của Chính phủ nhấn mạnh đến việc ứng dụng toàn trình CNTT để có thể hỗ trợ chiến dịch thành công. Tuy nhiên, ông Đỗ Trường Duy cũng lưu ý rằng, để ứng dụng CNTT trong chiến dịch thì các địa phương có vai trò rất lớn, nhất là trong việc lập kế hoạch cũng như công tác nhập dữ liệu đầy đủ. “Các địa phương cần nhập dữ liệu đầy đủ, bởi nếu ứng dụng CNTT nhưng địa phương không nhập dữ liệu lên hệ thống thì chúng ta sẽ thiếu thông tin để điều hành”, ông Đỗ Trường Duy nói.
![]() |
Ông Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT tại hội nghị tập huấn. Ảnh: Phạm Duy Linh |
Ông Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa cũng đề nghị các địa phương thành lập Tổ công tác có sự tham gia của Sở TT&TT, Y tế, Trung tâm CDC và các đơn vị liên quan. Tổ công tác này có các đầu mối làm việc đến tận cấp xã.
“Tận dụng cơ hội này để chúng ta thực hiện thật nhanh chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế và nhiều lĩnh vực liên quan. Cụ thể: Mỗi một người dân có 1 QR code, mỗi người dân có một Hồ sơ sức khỏe điện tử. QR code của người dân không chỉ là công cụ hỗ trợ người dân trong dịch bệnh mà nó sẽ phục vụ rất nhiều cho các dịch vụ liên quan đến chính phủ số, kinh tế số và xã hội số sau này”, ông Đỗ Công Anh nói.
Duy Vũ
Hệ thống giám sát cách ly tại nhà được xây dựng, tích hợp trên nền tảng ứng dụng Tờ khai y tế, có thêm công nghệ nhận diện khuôn mặt, đã sẵn sàng để quản lý những người cách ly tại nhà.
" alt="Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid"/>Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
![]() |
TS.Bác sĩ Đỗ Thị Tường Oanh - Bác sĩ điều trị cấp cao khoa Nội phổi Bệnh viện FV chuyên khám và điều trị các bệnh về hô hấp |
Triệu chứng ban đầu của bệnh chỉ là ho và khạc đàm thường xuyên, nhất là vào buổi sáng hoặc ở nơi có khí hậu lạnh. Người bệnh thường bỏ qua các triệu chứng này cho đến khi bị khó thở, hụt hơi, cảm giác nặng ngực không thở được. Tuy nhiên, đến khi bệnh nhân bị khó thở thì chức năng hô hấp đã ảnh hưởng không thể hồi phục và tình trạng này sẽ diễn ra ngày một nặng hơn.
Để chẩn đoán và phân biệt COPD với bệnh hen suyễn, các bác sĩ sẽ tiến hành đo chức năng hô hấp của người bệnh. COPD không thể chữa dứt được, nhưng nếu kiểm soát tốt sẽ giúp làm giảm triệu chứng và làm chậm quá trình gây tổn hại ở phổi người bệnh. Thỉnh thoảng, người bệnh sẽ bị xuất hiện những đợt bệnh cấp, diễn tiến khá nhanh, ho đàm nhiều hơn, khó thở nhiều hơn. Trong trường hợp này, bệnh nhân nên đến khám sớm để được chữa trị kịp thời. Trong điều trị COPD cần kết hợp giữa phương pháp nội khoa với các phương pháp không dùng thuốc như vật lý trị liệu, chế độ dinh dưỡng, tập luyện… nhằm tăng hiệu quả kiểm soát và điều trị bệnh.
![]() |
Bác sĩ Oanh tận tình giải thích cho bệnh nhân giúp bệnh nhân yên tâm hơn trong quá trình điều trị |
Tại khoa Nội Phổi Bệnh viện FV, đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, chuyên môn cao trong điều trị các bệnh lý về hô hấp sẽ lập phác đồ điều trị theo chuẩn quốc tế với đầy đủ các loại thuốc ngoại nhập riêng biệt cho từng bệnh nhân tùy vào sức khỏe và tình trạng bệnh. Đồng thời, bác sĩ sẽ theo dõi sát sao diễn tiến bệnh để kịp thời xử lý các tác dụng phụ nhằm tăng hiệu quả điều trị và nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Bên cạnh đó, hệ thống thiết bị y khoa tiên tiến, môi trường sạch sẽ, không gian thoáng đãng và dịch vụ tiện nghi sẽ giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái và yên tâm khi đến thăm khám.
Ngoài ra, FV còn có đội ngũ tư vấn, hỗ trợ bệnh nhân cai thuốc lá và tổ chức các câu lạc bộ dành cho bệnh nhân để truyền thông giáo dục sức khỏe giúp người bệnh vượt qua nỗi đau bệnh tật và lạc quan hơn trong cuộc sống.
TS.BS. Đỗ Thị Tường Oanh tốt nghiệp Đại học Y Dược năm 1989, Thạc sĩ Lao và Bệnh Phổi năm 2001 và Tiến sĩ Nội Hô hấp năm 2009 tại Đại học Y Dược, TP.HCM. Trước đây, bác sĩ Tường Oanh từng là Trưởng khoa Bệnh phổi tắc nghẽn, Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Hiện nay, bác sĩ Tường Oanh đang giữ chức vụ Ủy viên Ban chấp hành Hội Hô hấp TP.HCM và Việt Nam; giảng viên Bộ môn Nội Tổng quát, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Với hơn 30 năm kinh nghiệm và chuyên môn cao trong lĩnh vực điều trị các bệnh lý về Hen suyễn, Lao phổi và Phổi tắc nghẽn mạn tính, bác sĩ Tường Oanh được đông đảo bệnh nhân biết đến là một người bác sĩ luôn lấy bệnh nhân là trung tâm, nhiệt tình và ân cần khi thăm khám. Bên cạnh đó, bác sĩ Tường Oanh được đồng nghiệp yêu mến bởi sự cởi mở, không ngừng học hỏi, trau dồi và chia sẻ kiến thức chuyên môn. Hiện nay, bác sĩ Tường Oanh đang là bác sĩ điều trị cấp cao, khoa Nội phổi, Bệnh viện FV chuyên khám và điều trị các bệnh về hô hấp như: Hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phế quản, bệnh lao phổi, ung thư phổi... |
(Nguồn: Bệnh viện FV)
" alt="Cá thể hoá điều trị giúp tăng hiệu quả kiểm soát phổi tắc nghẽn mạn tính"/>Cá thể hoá điều trị giúp tăng hiệu quả kiểm soát phổi tắc nghẽn mạn tính
Liên quan đến trường hợp này, được biết, từ 20h tối 19/8, Bệnh viện E đã tạm dừng tiếp nhận khám chữa bệnh; áp dụng nội bất xuất, ngoại bất nhập; không cho bệnh nhân xuất viện; nhân viên y tế đang ở bệnh viện không được về nhà để thực hiện các biện pháp phòng chống dịch.
Qua rà soát bước đầu, bệnh viện báo cáo có khoảng 50 nhân viên y tế là F1, tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, hiện đã được cách ly khu riêng. Ngay trong đêm 19/8, toàn bộ số này đã được lấy mẫu xét nghiệm. Các khoa, phòng khác đang tích cực bổ sung các khu vực người bệnh đã đến trong thời gian điều trị tại bệnh viện.
Như vậy đến 6h sáng 20/8, Việt Nam đã ghi nhận 994 người mắc Covid-19, trong đó 654 trường hợp do lây nhiễm trong nước. Tính từ ngày 25/7 đến nay, riêng liên quan đến Đà Nẵng có 514 ca mắc mới.
Tổng số ca đã được công bố khỏi bệnh trong cả nước hiện là 533 trường hợp. Những ca còn đang điều trị có 29 người âm tính SARS-CoV-2 ba lần liên tiếp, 36 người âm tính lần hai và 33 ca cũng đã âm tính lần đầu.
Từ ngày 31/7 đến nay, nước ta đã ghi nhận 25 ca Covid-19 tử vong. Người cao tuổi nhất 87 tuổi, trẻ nhất 33 tuổi, đều là những người có bệnh nền như ung thư, suy thận mạn, tăng huyết áp, đái tháo đường…
Việt Nam hiện còn cách ly 83.644 trường hợp, trong đó 1.887 người cách ly tại bệnh viện, 20.294 tại các cơ sở cách ly tập trung khác, 59.766 người cách ly tại nhà, nơi cư trú.
Nguyễn Liên
Ngoài 4 bệnh nhân Covid-19 tái dương, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương mới ghi nhận 1 ca tái sốt rét trong đoàn công dân này.
" alt="Thêm 1 ca Covid"/>