Nhận định, soi kèo Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4: Phong độ trái ngược
Chiểu Sương - 02/04/2025 01:51 Ngoại Hạng Anh bong đá việt nambong đá việt nam、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Krumovgrad, 21h00 ngày 3/4: Khó tin cửa trên
2025-04-07 07:37
-
Những ứng dụng di động này có thể khiến bạn mất tiền oan
2025-04-07 06:35
-
Yêu 2 tháng đã ...'cho'
2025-04-07 05:17
-
- PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, Tổng chủ biên chương trình Hoạt động trải nghiệm nhấn mạnh hoạt động trải nghiệm trong chương trình phổ thông mới không phải là một môn học mà là hoạt động giáo dục được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12.
PGS. TS Đinh Thị Kim Thoa, tổng chủ biên chương trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Ảnh: Lê Văn. Ở Tiểu học được gọi là Hoạt động trải nghiệm, ở THCS và THPT là Hoạt động trải nghiệm- Hướng nghiệp. Tuy nhiên, 2 tên gọi này vẫn đang trong quá trình xin ý kiến của dư luận.
Hoạt động trải nghiệm sẽ tạo cơ hội cho học sinh huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ năng của các môn học, các lĩnh vực giáo dục khác nhau để có thể trải nghiệm thực tiễn trong nhà trường, gia đình và xã hội. Đồng thời giúp các em có cơ hội để tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng và hoạt động hướng nghiệp.
Đặc biệt tất cả các hoạt động này phải dưới sự hướng dẫn, tổ chức của nhà giáo dục. Qua đó hình thành những phẩm chất chủ yếu, những năng lực chung đã được xác định tại chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Các năng lực và phẩm chất chung này sẽ được thực hiện trong hoạt động trải nghiệm thông qua 3 mục tiêu của hoạt động trải nghiệm.
Hoạt động trải nghiệm sẽ được tổ chức cả ở trong và ngoài lớp học, trong và ngoài nhà trường theo các quy mô: cá nhân, nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường.
- Các hoạt động trải nghiệm sẽ được phân loại như thế nào và mục tiêu của từng loại hình đó ra sao, thưa bà?
- Theo dự thảo, trong chương trình hoạt động trải nghiệm sắp tới, chúng tôi phân chia theo sơ đồ 4-4-4.
Cụ thể sẽ có 4 nhóm nội dung hoạt động trải nghiệm (gồm nhóm nội dung hoạt động phát triển cá nhân; nhóm hoạt động lao động, nhóm hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng; nhóm hoạt động giáo dục hướng nghiệp) nhằm thực hiện 3 mục tiêu cơ bản của hoạt động trải nghiệm (năng lực thích ứng với cuộc sống; năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động; năng lực định hướng nghề nghiệp). Trong khi thực hiện 3 mục tiêu năng lực này thì hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải thực hiện luôn tất cả các mục tiêu về phẩm chất và năng lực của chương trình, tức là phẩm chất và năng lực cốt lõi.
4 nhóm nội dung này sẽ được triển khai thực hiện thông qua 4 loại hình hoạt động trải nghiệm trong nhà trường. Những loại hình này chúng ta sẽ khá quen thuộc bởi trong chương trình hiện hành cũng có. (thứ nhất là sinh hoạt dưới cờ, thứ 2 là sinh hoạt lớp, thứ 3 là hoạt động giáo dục theo chủ đề và thứ 4 là hoạt động những câu lạc bộ).
Vậy với các loại hình hoạt động chúng ta sẽ chủ yếu sử dụng những hình thức và phương pháp trải nghiệm nào? Chúng tôi sẽ đưa ra 4 nhóm tổ chức hoạt động (nhóm hình thức tổ chức hoạt động).
Thứ nhất là những hình thức nhóm mang tính cống hiến (gồm các hoạt động tình nguyện, nhân đạo, vì cộng đồng,…).
Thứ hai là hoạt động có tính khám phá như những chuyến đi thực địa, tham quan, dã ngoại,…
Thứ ba là hoạt động mang tính thể nghiệm, trẻ được trải nghiệm và thể nghiệm mình luôn qua các hoạt động giao lưu, đóng kịch, sân khấu hóa,…
Thứ tư là những hoạt động có tính nghiên cứu và phân hóa, như những dự án, hoạt động nghiên cứu khoa học rồi các hoạt động câu lạc bộ có tính định hướng có tính phân hóa,…
Như vậy, mỗi một hình thức hoạt động sẽ đạt được mục tiêu riêng. Ngay trong tên gọi, để giúp cho các giáo viên có thể rõ hơn từng hoạt động thì chúng tôi đã đặt tên gọi mang tính bản chất nhất cho từng nhóm.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. - Với các hoạt động này, làm thế nào để giáo viên có thể tổ chức cho học sinh một cách đầy đủ?
- Các nhà trường nên tổ chức đầy đủ các đại diện của 4 nhóm này. Tất nhiên trong 1 nhóm có nhiều hình thức và chúng ta không thể sử dụng tất cả các hình thức nhưng nên dùng đầy đủ 4 nhóm tổ chức hoạt động và trong nhóm có thể tổ chức 1-2 loại hình thức hoạt động. Như vậy để học sinh được hưởng đầy đủ ưu thế của từng nhóm tổ chức hoạt động mang lại.
Trong 4 nhóm nội dung hoạt động trải nghiệm lớn thì tùy từng cấp học mà chúng ta sẽ tập trung vào nhóm nội dung nào nhiều hơn.
Ví dụ nhóm nội dung hoạt động phát triển cá nhân thì rõ ràng tập trung rất mạnh ở bậc tiểu học. Nhưng bậc THCS có thể nhẹ hơn và bắt đầu tăng dần nhóm hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng.
Đến bậc THPT thì các hoạt động phát triển cá nhân, hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng tất nhiên vẫn tiếp tục, nhưng đặc biệt đẩy mạnh hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Tùy vào từng cấp học mà trọng số ở nhóm nội dung hoạt động nào nhiều hơn nhưng cả 4 đều có mặt trong mỗi cấp học.
Chương trình Hoạt động trải nghiệm mang tính mở và chương trình mà Bộ đưa ra chỉ quyết định đến những mục tiêu, yêu cầu cần đạt. Chúng tôi có đưa ra những gợi ý về nội dung nhưng cụ thể và chi tiết của từng nội dung thì hoàn toàn do các nhà trường, địa phương tự xây dựng.
Cũng có thể sau này nhiều nhóm các tác giả sẽ hỗ trợ các nhà trường xây dựng những bộ tài liệu để các thầy cô thực hiện nhiệm vụ này một cách dễ dàng hơn. Bộ GD-ĐT sẽ chỉ quản lý về mục tiêu, còn chọn bộ tài liệu nào thì do nhà trường quyết định và chương trình là khá mở.
- Chương trình có thể rất hay nhưng có thể trường triển khai đàng hoàng, trường lại chỉ làm cho có, không hiệu quả. Vậy chúng ta sẽ dựa vào đâu để đánh giá trường nào thực hiện hoạt động trải nghiệm hiệu quả?
- Nếu nói đánh giá về kiến thức các môn học thì khá dễ dàng. Nhưng đánh giá năng lực không phải chỉ có hoạt động trải nghiệm mà còn các môn học. Do đó cũng không phải dễ để đưa ra được 1 cách thức hay 1 đề thi để đánh giá được năng lực. Không chỉ ở Việt Nam mà quốc tế cũng vậy. Vì thế chúng ta cũng không nên quá cầu toàn và nghĩ rằng đánh giá năng lực là một cái gì đó rất ghê gớm.
Để có thể đánh giá được kết quả của hoạt động trải nghiệm chắc chắn việc theo dõi đứa trẻ thường xuyên là hết sức quan trọng, bởi để đảm bảo đánh giá được khách quan. Ngoài ra, với hoạt động trải nghiệm phải có một mức thời gian nhất định thì mới có thể nhìn ra được kết quả, sản phẩm của cả một quá trình rèn luyện của trẻ.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Do đó, việc chúng ta đánh giá từng năm một cũng đã là điều rất khó khăn. Như ở các nước thì rất khác, họ đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục thường theo giai đoạn. Giả sử cả bậc tiểu học chỉ đánh giá 2 lần, hay THCS cũng vậy chứ họ không đánh giá theo từng năm. Song với đặc thù của giáo dục Việt Nam, chúng tôi cũng cố gắng đưa ra 12 mốc tương ứng với 12 năm để có thể đánh giá phần nào sự phát triển của một đứa trẻ. Tuy nhiên, chúng tôi cũng khuyến cáo nó chỉ mang tính chất tham khảo chứ chúng ta cũng không cứng nhắc, bởi đây là sự phát triển những năng lực tâm lý xã hội, mà chưa kể còn gắn với văn hóa, với từng vùng miền nữa.
Tuy vậy, chương trình được xây dựng sẽ đảm bảo rằng nhà trường dù trong bất kỳ điều kiện nào cũng đều có thể tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Tùy điều kiện như thế nào mà nhà trường lựa chọn quy mô cho phù hợp.
- Vậy những hoạt động Đội, Đoàn trước đây giờ sẽ được thực hiện như thế nào trong các nhà trường?
- Những hoạt động này với những tiêu chí, tôn chỉ riêng vẫn đưa vào nhà trường theo ngạch dọc. Tuy nhiên, các nội dung các chủ đề giáo dục của Đội, Đoàn thì hoàn toàn tích hợp vào các nội dung giáo dục của hoạt động trải nghiệm.
Chỉ có một số các nghi lễ, nghi thức của các hoạt động đoàn thể thì vẫn sẽ có những thời gian hoạt động những hình thức này.
Hoạt động trải nghiệm sẽ gắn với thực tiễn cuộc sống rất nhiều, vì vậy các cơ sở giáo dục sẽ quyết định lựa chọn các nội dung và hình thức cũng như không gian hoạt động sao cho phù hợp với học sinh, giáo viên, điều kiện của nhà trường, địa phương.
Thanh Hùng (Ghi)
Ai sẽ dạy học sinh trải nghiệm sáng tạo?
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thể hiện sự đổi mới toàn diện về "dạy người", nhằm khắc phục tình trạng nặng về dạy chữ của giáo dục hiện hành.
" width="175" height="115" alt="Hoạt động trải nghiệm ở chương trình phổ thông mới được dạy thế nào?" />Hoạt động trải nghiệm ở chương trình phổ thông mới được dạy thế nào?
2025-04-07 05:04


Đoạn clip dài 6 phút 25 giây, được cho là do người bố tên T.T.H (nhân vật chính trong clip) thực hiện.
Theo mô tả dưới đoạn clip trên trang Youtube, người bố chính là nạn nhân vừa bị đâm chết khi tới nhà vợ, thăm con trai ngày 4/1, tại P.4, Q.8 - TP HCM.
![]() |
Những cảnh quay thể hiện lại khoảnh khắc người bố chơi đùa cùng con trai lúc trước - Ảnh chụp lại từ Youtube |
Thầy Phạm Đức Duẩn, giáo viên Trường THPT Liên Hà (Hà Nội) nhận xét, đề thi tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn Toán đã bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình Toán THPT hiện hành, không vi phạm nội dung tinh giản mà Bộ GD-ĐT vừa công bố. Phần nội dung kiến thức chủ yếu tập trung vào chương trình lớp 12.
“Đề tham khảo có phần “mềm” hơn đề chính thức thi THPT quốc gia năm 2019, theo đúng tinh thần tinh giản của Bộ GD-ĐT. Đề thi có sự phân bố hợp lý về kiến thức và thời gian, tạo thuận lợi cho học sinh thực hiện”, thầy Duẩn nói.
Theo thầy Duẩn, 35 câu hỏi đầu tiên của đề tham khảo đã bao trọn kiến thức cơ bản của môn Toán cấp THPT hiện hành. Các học sinh có ý thức trong việc học tập, ôn luyện hoàn toàn có khả năng đạt 70% điểm bài thi một cách không khó khăn.
“Đề thi có sự phân hóa rõ ràng từ câu hỏi số 36. Trong đó, nhóm câu hỏi từ 36 đến 45, đòi hỏi học sinh vận dụng thêm kiếnthức nhưng ở mức độ không cao. Những câu hỏi này, học sinh học lực khá sẽ giải quyết được.
5 câu hỏi cuối cùng của đề là nhóm câu hỏi với mục đích tìm kiếm, phân loại những học sinh có khả năng đạt điểm 9-10, nên lẽ tất nhiên là thuộc dạng khó. Tuy nhiên, theo nhận định của tôi, nhóm câu hỏi này cũng không khó hơn đề chính thức kỳ thi THPT quốc gia năm 2019. Các em học sinh khá, giỏi có thể tìm được lời giải sáng tạo, ngắn gọn và không cần tính toán cồng kềnh”, thầy Duẩn nói.
Ngoài ra, theo giáo viên này, những câu hỏi có mô hình thực tế vẫn xuất hiện trong đề tham khảo. Dạng câu hỏi này, thầy Duẩn cho rằng “ngày càng sát với cuộc sống”, số liệu được trích dẫn từ nguồn cụ thể có thể tạo cảm hứng cho người học.
Thầy Duẩn cũng đánh giá đề tham khảo đã có những cải tiến đáng kể về nội dung và cách ra đề, để hạn chế mẹo vặt khi làm bài trắc nghiệm. Theo đó, việc sử dụng máy tính cầm tay chỉ là khâu cuối cùng, hỗ trợ tính toán, kiểm tra kết quả cho thí sinh. Các câu hỏi đều được phát biểu ngắn gọn, đủ ý, trong sáng, không gây hiểu nhầm, việc tính toán nhẹ nhàng, có nhiều hình ảnh trực quan giúp học sinh thuận lợi trong khi làm bài.
“Nhìn chung, đề thi tham khảo đảm bảo mục tiêu kiểm tra kiến thức phổ thông, phù hợp với tình hình dạy học trong đợt dịch Covid-19. Đề thi có sự phân hóa tốt hơn giữa nhóm học sinh trung bình, khá và giỏi. Tuy nhiên, để tìm ra những học sinh thật sự xuất sắc của toàn quốc thì nhóm 5 câu cuối hoàn toàn có thể nâng độ khó thêm”, thầy Duẩn nói.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Thầy Nguyễn Cao Cường, giáo viên chuyên luyện thi ở quận Đống Đa, Hà Nội thì đánh giá cấu trúc đề vẫn quen thuộc gồm 50 câu chia thành 4 mức độ rất rõ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
Nội dung chủ yếu nằm ở chương trình lớp 12 và một số nội dung lớp 11 (các câu 1; 2; 17; 36; 37)
Nội dung kiến thức lớp 12 đúng yêu cầu của hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học học kỳ 2, năm học 2019 – 2020 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.
Theo thầy Cường, với đề thi này học sinh trung bình có thể đạt được điểm 5. Với học sinh khá nắm chắc kiến thức sách giáo khoa có thể giải quyết tốt 35 câu đầu để đạt điểm 7.
“Từ câu 36 đến câu 50 là sự phân loại rất rõ nét. Học sinh có học lực chắc ở mức độ giải quyết được những câu hỏi vận dụng có thể cố gắng đạt điểm 8. Từ câu 42 trở đi, các câu hỏi vận dụng cao xuất hiện gây khó khăn thực sự với học sinh. Tuy nhiên, nhiều câu hỏi tuy khó nhưng lại rất bản chất, học sinh nắm vững bản chất kiến thức kèm theo kỹ năng phân tích đề, kết nối kiến thức sẽ không quá khó khăn (câu 44; câu 45). Những câu hỏi về hàm số ẩn sẽ gây khó khăn cho học sinh”.
Nhận định chung, thầy Cường cho rằng đề có tính phân loại cao, không dễ dàng.
“Học sinh cần học chắc kiến thức lớp 12, cần hiểu rõ bản chất về một số định nghĩa, tính chất. Luyện tập đề minh họa và đề chính thức của các năm gần đây. Tập thói quen những câu đơn giản, làm được và làm đúng, không bị sai sót đáng tiếc. Những câu hỏi từ 1 đến 35 cố gắng có thể giải quyết được cho nên cần có mục tiêu về số câu hỏi này để có số điểm cao nhất trong khả năng của mình. Muốn đạt mức độ 7,2 điểm trở lên, cần đọc thêm nhiều tài liệu, đề thi thử của các trường trong 2 năm gần đây để quen dạng và biết kỹ thuật giải”, thầy Cường đưa lời khuyên.
Môn Văn
Ông Trịnh Trọng Nam, Phòng Giáo dục trung học (Sở GD-ĐT Thanh Hóa) đánh giá, đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn Ngữ văn có chất lượng tốt khi nội dung không đánh đố, hướng đến phát triển nhân cách, có khả năng phát triển tư duy cho học sinh.
Mức độ khó-dễ của đề phù hợp với năng lực, trình độ chung của học sinh cả nước, ở tất cả vùng miền, trong bối cảnh trường học phải đóng cửa kéo dài, học sinh chủ yếu tự học ở nhà, qua truyền hình và internet, vì dịch bệnh Covid-19.
“Đề đã bám sát mục tiêu tinh giản và những điều chỉnh về nội dung dạy học mà Bộ GD-ĐT công bố; hoàn toàn phù hợp với điều kiện học sinh phải nghỉ học ở trường vì dịch bệnh Covid-19 còn diễn biến phức tạp”, ông Nam nói.
![]() |
Ông Nam đánh giá đề tham khảo đã bám sát chương trình, có đầy đủ 4 mức độ nhận thức: thông hiểu, nhận biết, vận dụng, vận dụng cao.
So với đề thi THPT quốc gia các năm trước, độ khó giảm nhẹ hơn, không đánh đố học sinh. “Nhìn vào nội dung câu hỏi có thể thấy phần nội dung yêu cầu mức độ vận dụng cao trong đề thi tham khảo 2020 có tỉ lệ điểm ít hơn so với đề thi các năm trước”, ông Nam nói.
Về nội dung đề thi, ông Nam cho biết, đề tham khảo 2020 cũng tương tựđề thi các năm trước với phần Đọc hiểu dẫn một ngữ liệu thuộc lĩnh vực xã hội, có 4 câu hỏi đi kèm theo từng mức độ. Phần Làm văn bao gồm 2 câu hỏi, trong đó một câu yêu cầu tạo lập đoạn văn nghị luận xã hội với dung lượng 200 chữ, chiếm 20% tổng số điểm; một câu hỏi yêu cầu tạo lập văn bản nghị luận văn học, chiếm 50% trên tổng số điểm bài thi.
So với đề thi THPT các năm trước, câu nghị luận văn học của đề tham khảo 2020 được đánh giá là “dễ hơn nhưng vẫn có khả năng phân hóa”.
Ông Nam đánh giá, đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn Ngữ văn đã đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh (đọc hiểu và tạo lập văn bản).
“Đề thi vừa sức nhưng vẫn có sự phân hóa. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của kỳ thi THPT quốc gia là lấy kết quả để vừa xét tốt nghiệp THPT, vừa làm căn cứ để xét tuyển ĐH, CĐ. Đồng thời phù hợp với điều kiện dạy- học học kỳ II bị khó khăn vì dịch bệnh Covid-19”, ông Nam nói.
Môn Tiếng Anh
Tổ bộ môn Tiếng Anh của Hệ thống Giáo dục Hocmai nhận định đề tham khảo giữ nguyên cấu trúc, có độ khó tương đương với đề thi THPT quốc gia năm 2019. Điều này là phù hợp và bám sát việc điều chỉnh chương trình dạy học học kì II năm 2019 – 2020 của Bộ GD-ĐT vừa công bố.
Nội dung các câu hỏi trong đề tham khảo thuộc chương trình lớp 11 và lớp 12, trong đó tập trung chủ yếu vào lớp 12 (90%). Chủ đề các bài đọc nằm trong sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 11 và 12, bao gồm: Family life, Higher education và Environment.
Về độ khó, các câu hỏi dễ và trung bình vẫn là các câu hỏi về kiến thức ngữ pháp.
Các câu hỏi khó thường tập trung vào các câu hỏi về word choice, idioms.
Nhóm câu hỏi thuộc phần dưới 5 điểm rơi vào các kiến thức rất cơ bản, chủ yếu tập trung vào các kiến thức ngữ pháp lớp 12. Các câu hỏi này thuộc mức độ Nhận biết và Thông hiểu với các dạng bài chủ yếu như: Cách phát âm đuôi -s, cách phát âm nguyên âm /i/, trọng âm với từ hai âm tiết và ba âm tiết; Dạng bài hoàn thành câu: động từ nguyên thể có "to", câu điều kiện, thì động từ, liên từ, câu hỏi đuôi; Câu giao tiếp; Tìm lỗi sai; Câu đồng nghĩa;Nối câu: câu trực tiếp, gián tiếp, so sánh; Modal verbs .
Nhóm câu hỏi thuộc phần trên 5 điểm nằm tập trung vào một số câu ngữ pháp khó, dạng bài hoàn thành câu và từ vựng, nằm rải rác ở các dạng bài như: Tinh lược mệnh đề quan hệ, mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian; phrasal verbs, idioms và word choice ở dạng bài hoàn thành câu;câu hỏi từ vựng nằm ở bài điền từ và đọc hiểu; đảo ngữ ở dạng bài nối câu. Ngoài ra, các câu hỏi khó còn nằm ở dạng câu hỏi suy luận và tìm ý chính của bài đọc.
Hải Nguyên - Quỳnh Trang

Công bố đề tham khảo thi THPT quốc gia năm 2020
- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề tham khảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2020.
" alt="Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 có “mềm hơn” sau tinh giản?" width="90" height="59"/>Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 có “mềm hơn” sau tinh giản?

- Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh
- Hà Tĩnh tổ chức lớp nâng cao trình độ an toàn thông tin mạng năm 2021
- Tiện ích từ phát triển xã hội số ở tỉnh Quảng Ninh
- Đắng lòng bỏ Tết ở lại Hà Nội mưu sinh
- Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?
- 9 tháng, hơn 6.100 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống của Việt Nam
- Tỷ trọng chi tiền túi người dân cho khám chữa bệnh BHYT tuyến huyện tăng
- Tháng củ mật – sinh viên liên tiếp mất đồ
- Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Al Qasim Sport Club, 22h30 ngày 3/4: Cái kết nhạt nhòa
