您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo LNZ Cherkasy vs Dnipro
Bóng đá7771人已围观
简介ậnđịnhsoikèlịch âm tháng 1 Linh Lê - 11/03/2024 11:02 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
Bóng đáHư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多Chi 4 tỷ đồng làm liveshow, Tân Nhàn chấp nhận lỗ cả căn nhà
Bóng đáLiveshow Tân Nhàn có 3 phần: Phần 1 những ca khúc gắn liền với giai đoạn khởi đầu của cô: Quê mẹ, Hai quê… Phần 2 là những ca khúc gắn với tên tuổi Tân Nhàn từ cuộc thi Sao Mai như: Trăng khuyết, Xa khơi… Phần 3 là những làn điệu quan họ, hát Xẩm, hát Văn, nhạc Jazz cùng khách mời – nghệ sĩ Đình Cương, nghệ sĩ Ngô Hồng Quang và nghệ sĩ Quyền Thiện Đắc. Với vai trò giám đốc âm nhạc, nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng khẳng định anh chưa gặp ca nào khó như Tân Nhàn lần này. “Tôi chưa biết mình làm được đến đâu nhưng mà chắc chắn mọi người sẽ thích thú bởi Tân Nhàn hát hay” - nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng nói.
Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng và ca sĩ Tân Nhàn. Giải thích lý do vì sao chồng không xuất hiện ở vai trò ca sĩ trong liveshow lần này, Tân Nhàn giãi bày: “Tôi muốn mời ông xã hát cùng trong liveshow nhưng anh bảo nếu anh hát sẽ không thể làm Giám đốc sản xuất cho em được, giờ em chỉ được chọn một trong hai. Và cuối cùng anh ấy chọn làm Giám đốc sản xuất và bảo rằng sẽ đứng sau để tôi chỉ việc tỏa sáng trên sân khấu”.
Ca sĩ Tuấn Anh tếu táo nói ở vai trò GĐ sản xuất anh sẵn sàng lùi lại phía sau để hỗ trợ và ngay cả những công việc như đi ship vé hay làm xe ôm cho vợ những ngày bận rộn cho show diễn cũng rất vui vẻ. “Tôi không áp lực ở khâu sản xuất vì nhận được sự hỗ trợ của toàn những ê kíp giỏi. Quan trọng nhất là áp lực về mặt chuyên môn, bởi tôi khẳng định, Tân Nhàn là ca sĩ dân gian đầu tiên kết hợp với Dàn nhạc giao hưởng” - Tuấn Anh nói.Vợ chồng ca sĩ Tân Nhàn - Tuấn Anh. Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng sẽ giải bàn toán như thế nào khi Cung Hữu nghị Việt Xô vốn không phải là địa chỉ phù hợp để Dàn nhạc giao hưởng chơi?, trước lo ngại của VietNamNet, nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng đã có những chia sẻ thẳng thắn.
Anh nói: “Mọi người nghĩ hát với Dàn nhạc giao hưởng là điều gì đó kinh khủng lắm nhưng thời hiện đại có sự hỗ trợ các phương tiện âm thanh. Cái khó của liveshow Tân Nhàn lần này là sự hòa hợp của các nhạc cụ với nhau, nguồn âm từ các nhạc cụ cổ truyền, dàn nhạc giao hưởng… cách xử lý mới khó khăn còn việc đưa Dàn nhạc giao hưởng vào Cung Văn hoá không có gì khó khăn cả”.
Ban đầu Tân Nhàn định mời đạo diễn Việt Tú sau đó đổi người khác, có phải vì anh ấy đòi cát - xê cao?... Trước câu hỏi của VietNamNet, Tân Nhàn bộc bạch: “Không phải việc chọn đạo diễn Việt Tú hay đạo diễn nào khác là ưu tiên đầu tiên cho sự thành công của một liveshow. Muốn có sự thành công là sự tính toán kỹ lưỡng và trong từng thời điểm lại có sự thay đổi cho phù hợp. Ban đầu tôi có ý định mời Việt Tú bởi rất trân trọng anh ấy là người tài năng, nhưng trong quá trình làm việc – tất nhiên không phải vấn đề cát-xê chúng tôi chưa đến được với nhau”.
Tân Nhàn tiết lộ liveshow lần này được đầu tư công phu và kể cả bán hết vé (thậm chí có những cặp vé VIP lên đến 10 triệu đồng/1 đôi) thì chỉ thu về chưa đến 2 tỷ đồng, trong khi cô đầu tư cho show này với số tiền gấp đôi: 4 tỷ. Như vậy tính ra để làm liveshow, Tân Nhàn mất đến cả một căn nhà.
Tân Nhàn - giảng viên tại Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam và hiện đang là Phó trưởng khoa thanh nhạc đang là nghiên cứu sinh chuyên ngành âm nhạc. Bên cạnh các khách mời như NSƯT Đình Cương, ca sĩ Thu Hà, các học trò của Tân Nhàn là ca sĩ Hương Ly, Thanh Quý, Linh Hoa, liveshow “Trở về” của Tân Nhàn còn có sự tham gia của nghệ sĩ Ngô Hồng Quang.
Tân Nhàn chia sẻ: “Anh Ngô Hồng Quang tư duy âm nhạc có chút nổi loạn và tôi thích điều đó. Mọi người thường nghĩ âm nhạc truyền thống có điều gì đó dịu dàng, êm đềm nhưng Ngô Hồng Quang rất khác, có sự tươi mới của tuổi trẻ đam mê âm nhạc truyền thống.
Tôi muốn anh ấy sẽ đem chút nổi loạn đó kết hợp vào trong liveshow của mình bớt nhàm chán vì lâu nay mọi người cứ nói tôi hát hiền quá, cần phải điên hơn một tí. Tôi không thể điên theo cách thông thường mà sẽ điên trong sự kiểm soát và theo gout thưởng thức, gout âm nhạc của tôi kết hợp với những nghệ sĩ có sự nổi loạn đó tạo sự hấp dẫn cho liveshow”.Anh Phương
Tân Nhàn: Chồng tôi ít nói, hiền nhưng đâu dễ 'bắt nạt'
"Không cần nói nhiều, nhưng cách những người đàn ông dành cho vợ tôi nghĩ đều có thể cảm nhận được thông qua hành động của họ" - ca sĩ Tân Nhàn tiết lộ về chồng.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Khang 'Hoa hồng trên ngực trái' vô tình để lộ kết phim
Bóng đáMới đây, chia sẻ về đoạn clip Khang đưa San đi đẻ, diễn viên Trọng Nhân kể đoạn đó anh bị Diệu Hương túm tóc rất đau và đồng thời tiết lộ cảnh này sẽ xuất hiện trong tập cuối của phim.
Trường đoạn sẽ xuất hiện ở tập cuối 'Hoa hồng trên ngực trái'. Mặc dù nhiều người đã dự đoán được cái kết của Thái (Ngọc Quỳnh) bởi các tập phát sóng gần đây nhân vật này bị chẩn đoán ung thư nhưng chuyện hậu trường mới được Trọng Nhân chia sẻ đã vô tình tiết lộ cái kết của Thái.
"Lần khác quay cảnh nhân vật Thái chết còn tôi đứng bên cạnh khóc lóc đau buồn. Người chết thì đương nhiên phải nằm yên rồi nhưng chị Diễm với anh Đăng cứ đi qua đi lại, đụng chạm vào người anh Quỳnh (vai Thái) khiến anh ấy bị nhột phải bật cười hoặc giật mình. Thế là cảnh đó cả đoàn phải quay đi quay lại rất nhiều lần, hại tôi khóc sưng cả mắt".
Cảnh kết phim của diễn viên Trọng Nhân. Mặc dù phải diễn cảnh đau buồn nhưng việc Hồng Đăng và Hồng Diễm chơi nhây ở hậu trường khiến Trọng Nhân cũng phải bật cười. Đây cũng chính là trường đoạn được thực hiện vào ngày đóng máy phim "Hoa hồng trên ngực trái" ngày 11/11/2019.
Theo tiết lộ của Trọng Nhân thì Hồng Đăng và Hồng Diễm là hai diễn viên hay trêu chọc đoàn phim nhất. Trong khi đó, Diệu Hương thì vô cùng nghiêm túc và được mệnh danh là "miss photo" của cả đoàn do nữ diễn viên rất mê chụp hình. Chính vì vậy San là người lưu giữ nhiều khoảnh khắc hậu trường nhất của đoàn phim.
Mỹ Anh
'Hoa hồng trên ngực trái' tập 45, Khuê ôm Thái lần cuối, Bống nguy kịch
Khuê quyết định gạt bỏ mọi oán hận và tha thứ cho Thái. Còn Thái quyết định hiến tặng tim để cứu con gái nguy kịch.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- Phiến quân Syria đổ thêm dầu vào lò lửa Trung Đông
- Con gái bất hiếu mới lưỡng lự khi bố ở nhờ để tránh dịch bệnh
- Bác sĩ quân y hút khách nhờ đẹp trai, cao 1,85 m, thân hình 6 múi
- Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- Nhiều người Pháp cũng thích ăn thịt chó
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
-
Một bạn trẻ người Thái Lan ngập ngừng cho biết em đang học hệ cử nhân và muốn tìm chương trình thạc sĩ để học tiếp, nhưng vì lo ngại AI (trí thông minh nhân tạo) sẽ "cướp" đi nhiều việc làm, nên em hỏi tôi chương trình thạc sĩ nào trong lĩnh vực tài chính - kế toán sẽ đảm bảo không bị AI cạnh tranh. Câu hỏi này tôi từng nhận được một năm trước, từ một phụ huynh người Anh trong ngày hội giới thiệu trường cho học sinh phổ thông. Đây không chỉ là nỗi lo của một hay hai người, mà là băn khoăn của số đông, nhất là vào mùa tuyển sinh, nhiều gia đình đứng trước lựa chọn "học ngành nào", "học cái gì".
Theo nghiên cứu mới của ngân hàng Goldman Sachs, các loại trí tuệ nhân tạo sản xuất nội dung (generative AI) như ChatGPT của OpenAI hay Bard của Google có thể tác động đến khoảng 300 triệu việc làm trên toàn cầu. Theo đó, các công việc trợ lý hành chính ở văn phòng có tỷ lệ được tự động hóa cao nhất với 46%, tiếp theo là 44% cho công việc pháp lý và 37% cho các công việc trong kiến trúc và kỹ thuật. Lĩnh vực hỗ trợ kinh doanh, tài chính và kế toán nằm trong top 5 với 35%. Các lĩnh vực như nghiên cứu khoa học, lập trình, cũng có thể bị thay thế với tỷ lệ trên 30%.
So với đợt tự động hóa trong sản xuất trước đây, lần này, nhóm nhân viên văn phòng sẽ bị ảnh hưởng khá lớn. Theo cây bút Larry Elliott của tờ Guardian, đợt sóng trí tuệ nhân tạo lần này sẽ hơi khác so với trước đây. Nó không thay thế những công việc chân tay đơn giản bằng máy móc và tạo ra công việc mới, thay vào đó, sẽ gây "xáo trộn" công việc của giới văn phòng trung lưu.
"Xáo trộn" không có nghĩa là thay thế hoàn toàn, mà việc làm của nhân viên văn phòng sẽ không còn dễ dàng như trước. Chỉ có người làm tốt công việc, và có thể thích ứng với thay đổi, mới có thể trụ lại.
Đây chính là điểm tôi nhấn mạnh khi trả lời câu hỏi "học ngành nào không sợ thất nghiệp?". Với những công việc được đào tạo ở đại học, một phần lớn liên quan đến giới văn phòng trung lưu, không có ngành nào đảm bảo an toàn trước những áp lực do AI tạo ra. Tuy nhiên, thái độ và cách tiếp cận, cũng như cách học tập đúng đắn lại có thể bảo đảm học ngành nào cũng không sợ AI. Nói cách khác, câu hỏi "học ngành nào/nghề nào không thất nghiệp" là một câu hỏi sai, nên được đổi thành "học như thế nào thì không thất nghiệp" hay "thái độ làm việc như thế nào thì không bị AI thay thế".
Đầu tiên là chuyện học như thế nào. Công nghệ AI sẽ khiến những người muốn đi tắt, học vẹt, học mẹo không còn nhiều cơ hội việc làm. Những mẹo như "ba cách khiến bạn nhanh chóng tạo văn bản", hay "năm cách khiến bạn tăng điểm số" sẽ không còn hữu dụng. Bởi vì cách học vẹt, học mẹo không giúp hiểu được vấn đề thấu đáo, mà chỉ là tìm đường tắt hoàn thành một công việc. Đó là làm việc, chứ không phải hiểu việc.
Tình trạng này sẽ khiến người lao động gặp khó khăn khi môi trường công việc thay đổi, điều mà AI chắc chắn sẽ đem lại. Vì vậy, học thực chất, hiểu vấn đề thay vì tìm kiếm kiến thức "mì ăn liền" là điều đầu tiên cần có.
Các trường đại học cũng đã thay đổi giáo trình để sinh viên có phương pháp học chủ động hơn, học tư duy, phản biện và giải quyết vấn đề. Nhưng từ chương trình cho tới thực tế đòi hỏi sự phối hợp của cả hai phía là người dạy và người học. Muốn vậy, người học, cần có trách nhiệm với chuyện học của mình, tránh đối phó rồi trở thành những "xác sống giảng đường" như trong một bài viết tôi từng đề cập trước đây.
Ngoài chuyện có thái độ học tập đúng, người học còn phải tự rèn cho mình kỹ năng mới, hay còn gọi là học tập suốt đời. Đây là một trong những chủ đề chính để tái đào tạo lực lượng lao động cho toàn cầu mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum) hướng tới. Ví dụ, tôi dạo này đang tự học cách đặt câu hỏi cho các công cụ như ChatGPT hay Bard để nhờ chúng viết giúp email; học cách sử dụng một công cụ phân tích dữ liệu và huấn luyện mô hình máy học đơn giản mà không cần lập trình... Học cách học một kỹ năng mới trở thành giải pháp tạo ra giá trị tăng thêm cho bản thân, để đảm bảo luôn có tính cạnh tranh trên thị trường lao động.
Theo một dự báo, 85% số việc làm mới ở năm 2030 là những công việc chưa từng tồn tại. Vậy làm sao mà biết "học cái gì" thì chắc chắn không thất nghiệp. Chỉ có học cách tự học kỹ năng mới, có thái độ học tập đúng, học thực chất, hiểu vấn đề, mới giúp các bạn trẻ yên tâm đi tới.
Cuối cùng, kỹ năng cần phải có ở hầu hết nghề nghiệp, cũng là thứ AI không có, là kỹ năng giao tiếp, và khả năng phản ứng với sự kiện bất ngờ. Đây là điều tôi học được từ một sinh viên cũ đang làm ngành kiểm toán ở Anh. Cậu bảo rằng giờ nhiều bạn lạm dụng công nghệ nên thường tìm câu trả lời trên mạng, ít có kỹ năng giao tiếp và cũng thiếu kiến thức cơ bản. Đến lúc đi phỏng vấn việc làm, các bạn đó không có khả năng trả lời câu hỏi ngoài các "bài tủ" đã chuẩn bị. Đi phỏng vấn không ai chờ bạn hỏi Google hay ChatGPT. Đi diễn thuyết với khách hàng cũng vậy.
Muốn giao tiếp tốt, và phản ứng nhanh với những sự kiện bất ngờ, thì trong đầu phải có sẵn kiến thức và những hiểu biết cơ bản về lĩnh vực mình làm, phải thường xuyên đối mặt với những tình huống từ trên trời rơi xuống. Kỹ năng giao tiếp và khả năng ứng biến không phải là thứ cần phải đi học ngành nào, trường gì, mà có thể tự quan sát, học hỏi và trực tiếp thực hành qua cuộc sống hàng ngày.
Nói cách khác, học từ mọi thứ xung quanh bạn mỗi ngày, chủ động học cái mới chính là cách để không sợ bị thất nghiệp vì AI.
Hồ Quốc Tuấn
" alt="Học gì không thất nghiệp?">Học gì không thất nghiệp?
-
– Nam ca sĩ Tống Hạo Nhiên khiến cả ba giám khảo Thái Châu, Bạch Tuyết và Thanh Hằng lần lượt rơi nước mắt khi mang đến câu chuyện cảm động viết về nạn phá thai của những người trẻ.Thái Châu xúc động trước phần thi của con trai cố nghệ sĩ Thanh Nga" alt="Sao nối ngôi: Hát về nạn phá thai, Tống Hạo Nhiên khiến giám khảo rơi nước mắt">
Sao nối ngôi: Hát về nạn phá thai, Tống Hạo Nhiên khiến giám khảo rơi nước mắt
-
Trong thời kỳ bao cấp, nền kinh tế Việt Nam giống như một tập đoàn kinh tế, Chính phủ phải điều hành, chỉ đạo trực tiếp đến từng xí nghiệp. Do vậy lúc đó Việt Nam có tới hơn 40 bộ và cơ quan ngang bộ, cùng khoảng 20 tổ chức trực thuộc Chính phủ. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ cấu này không còn phù hợp và đã cản trở không nhỏ đến tiến trình cải cách. Cải cách kinh tế và cải cách hành chính luôn phải song hành, giống như đôi chân con người khi bước đi: chỉ nhấc một chân thì không thể tiến xa. Nhận thức được điều này, nhiều đề xuất liên quan đến cải cách hành chính đã được các cơ quan, mà trước hết là Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), đưa ra trong những năm cuối thập kỷ 1990. Việc ban hành Luật Doanh nghiệp 1999 và cắt bỏ nhiều giấy phép kinh doanh (bắt đầu từ 2000) không chỉ tạo điều kiện hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh của người dân đã được hiến định, mà còn là biện pháp quan trọng trong tiến trình cải cách hành chính ở Việt Nam. Nhưng tiếc là chúng ta không tận dụng để xóa bỏ bớt nhiều nhiệm vụ của cơ quan nhà nước thông qua hủy bỏ giấy phép để từng bước đổi mới bộ máy quản lý.
Chức năng nhiệm vụ của Nhà nước là cơ sở quan trọng cho việc xác định cơ cấu bộ máy của Chính phủ. Sự khác biệt giữa các mô hình phát triển trên thế giới chính là sự khác biệt về vai trò, chức năng nhiệm vụ của Nhà nước ở các quốc gia. Xem xét sự khác biệt giữa các quốc gia khối Anh - Mỹ, khối Đức - Bắc Âu, khối các nước Đông Á, chúng ta sẽ thấy rõ điều này. Để dễ hình dung, tôi lấy ví dụ đơn giản. Đức là quốc gia không thu học phí đại học, bởi họ coi giáo dục đại học là việc của nhà nước, nhà nước phải chi tiền. Vì thế, hệ thống đại học công ở Đức rất mạnh. Mỹ cho rằng, giáo dục đại học là trách nhiệm có thể san sẻ cho tư nhân, nhà nước không nhất thiết phải "ôm" hết. Hệ thống trường tư của Mỹ nhờ đó nổi tiếng hàng đầu thế giới.
Để xác định đúng vai trò, chức năng nhiệm vụ của Nhà nước, cần trả lời chuỗi câu hỏi sau:
Việc này nhà nước có cần phải làm không? Nếu không thì bỏ ngay.
Việc này nhà nước cần làm nhưng có tiền để làm không? Nếu không thì tạm hoãn đến khi có đủ điều kiện.
Việc này nhà nước cần làm, có tiền để làm, thì có cần một cơ quan tổ chức nào của nhà nước trực tiếp làm không? Nếu không thì có thể giao cho tư nhân đấu thầu thực hiện.
Việc này nhà nước cần làm, có tiền làm, cần một tổ chức nhà nước đảm nhận nhưng trung ương có phải trực tiếp thực hiện không? Nếu không nhất thiết thì giao cho cấp dưới (tỉnh, huyện, xã).
Ôm quá nhiều vai trò, lại không thể làm tốt bằng tư nhân ở một vai trò nào đó, Nhà nước sẽ tự gây tổn hại đến uy tín của mình. Trong khi, mạnh dạn cắt bỏ những đầu việc không cần thiết để tập trung vào nhiệm vụ cốt lõi, Nhà nước sẽ giảm được bao nhiêu cơ quan, tổ chức, vừa đỡ cồng kềnh, vừa đảm bảo phụng sự tốt nhất cho người dân.
Về mặt pháp lý, chức năng nhiệm vụ của Nhà nước được xác định ở Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, ở các Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ của các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan trực thuộc Chính phủ, sau đó được cụ thể hóa ở các quyết định của bộ trưởng về chức năng, nhiệm vụ của các cục, vụ, viện. Tiếp theo, nó thể hiện ở các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ các phòng ban và cuối cùng là ở bản mô tả nhiệm vụ của từng cá nhân.
Năm 2011, nhóm nghiên cứu CIEM đã thu thập nội dung chức năng nhiệm vụ của hơn 20 bộ trong các Nghị định liên quan, thu được hơn 100 trang A4, cỡ chữ 12, tương đương vài trăm nghìn đầu việc Nhà nước phải làm, chỉ ở riêng cấp bộ. Chúng tôi biết rằng mình không đủ sức để thu thập tiếp các văn bản pháp quy dưới Nghị định.
Như vậy, nếu không rà soát để cắt bỏ bớt chức năng nhiệm vụ, thì việc sáp nhập chỉ mang tính cơ học. Giảm người mà không giảm việc, chất lượng dịch vụ công chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng. Chưa kể, khi tình trạng dôi dư nhân sự diễn ra trên quy mô rộng, rất khó để đảm bảo tính minh bạch của quá trình cắt giảm. Chúng ta từng biết đến tình trạng "chạy" vào biên chế, nếu không thận trọng, chúng ta sẽ lại phải chứng kiến một làn sóng "chạy để ở lại".
Vậy làm thế nào đưa ra tiêu chí để giữ lại đúng người và cắt giảm đúng chỗ. Quá trình hợp nhất các bộ nhất thiết phải đi kèm với việc rà soát, giữ lại các nhiệm vụ nòng cốt, và cắt giảm các chức năng mà nhà nước không cần đảm nhận, có thể chuyển giao cho tư nhân. Có nhiệm vụ cụ thể thì sẽ đưa ra được yêu cầu chi tiết về năng lực trong việc tuyển chọn người ở lại và thu nạp người mới.
Khi tạo được hệ thống nguyên tắc và tiêu chí rõ ràng như vậy, bộ máy sẽ tự vào guồng mạch lạc, minh bạch, hạn chế tình trạng "đục nước béo cò" trong cuộc "cách mạng hành chính".
Các cuộc họp ở nhiều bộ ngành hiện nay mang nặng tâm tư, nỗi lo của cán bộ, công chức trước nguy cơ giảm biên chế. Đó là điều dễ hiểu và cần được chia sẻ. Nhưng cũng không thể tiếp tục duy trì cỗ máy, mà 9-10 người dân phải nuôi một người hưởng lương ngân sách. Nhà nước phải có giải pháp ra sao để yên lòng đội ngũ công chức bị đào thải?
Thực tế, Việt Nam đã trải qua vấn đề tương tự khi đóng cửa hàng loạt xí nghiệp quốc doanh vào đầu những năm 1990. Việc bù đắp (dù có thể chưa thỏa mãn) cho những người bị mất việc nên ở mức đủ để họ tạm an lòng. Ví dụ trả cho họ một khoản tương đương với bao nhiêu % tiền lương nhất định cho đến khi họ về hưu, có hạn định mức trần. Tổng số tiền dù lớn nhưng sẽ trở nên rất nhỏ nếu so với hiệu quả của việc tinh gọn và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý nhà nước.
Trong gần hai chục năm nghiên cứu cách tổ chức, đổi mới bộ máy nhà nước, chính phủ, chúng tôi từng có những lúc rất nản trước trạng thái "cách mạng hành chính nửa vời". Nhưng khoảng hai tháng nay, tôi có niềm tin trở lại.
Trong hoạch định chính sách, có hai từ khóa rất quan trọng: "làm được" và "được làm". Với tri thức và năng lực của mình, người Việt "làm được" nhiều việc; giả sử việc gì không làm được, có thể thuê chuyên gia nước ngoài. Nhưng "được làm" mới khó. Tôi "làm được" mà không "được làm" thì tôi cũng trở nên vô dụng. "Được làm" là trạng thái quyết tâm, "bật đèn xanh" từ cấp cao nhất. Lịch sử đất nước cho thấy, cuộc cải cách nào khởi nguồn từ sự "được làm" từ trên xuống, cuộc cải cách đó thắng lợi, chẳng hạn như Đổi Mới năm 1986, "cởi trói" cho kinh tế tư nhân những năm 1990...
Chỉ có hai điều tôi còn băn khoăn.
Thứ nhất là lộ trình thực hiện quá gấp. Thời hạn quý 3/2025 là khoảng thời gian quá ngắn để hoàn tất khối lượng công việc đồ sộ như vậy.
Thứ hai, tôi cho rằng, cần có một cơ quan tham mưu, có vai trò điều phối chính sách giữa các bộ ngành. Một bộ, ngành khi đưa ra chính sách có thể xung đột với chính sách của bộ khác, ngành khác, thậm chí cản trở sự phát triển của ngành khác. Vậy phải có bộ phận nào đó rà soát, giúp cho chính phủ triệt tiêu sự chồng chéo và tham mưu các giải pháp tối ưu, đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển của đất nước và lợi ích của người dân, doanh nghiệp. Ủy ban cải cách và phát triển Trung Quốc hiện nay là một mô hình mà chúng ta có thể tham khảo.
Cải cách bộ máy, cải cách chính phủ là việc tự ghè đá vào chân mình, tự cắt bỏ lợi ích của bản thân - là chuyện không ai muốn. Việc đổi mới, sắp xếp lại bộ máy còn gặp nhiều khó khăn, song khó khăn đến mấy cũng phải làm và phải làm ngay. Để công cuộc đổi mới này thành công, theo tôi cần ít nhất ba yếu tố: thứ nhất là sự quyết tâm, đồng lòng và tinh thần hy sinh của tầng lớp lãnh đạo cao nhất; thứ hai là sự đồng thuận trong xã hội; và thứ ba là có cách tiếp cận khoa học, hợp lý, minh bạch làm phương pháp luận để đề ra phương án giải quyết tất cả nút thắt trong quá trình triển khai.
Thời điểm này, ba yếu tố đều đã xuất hiện, vì thế tôi tin rằng công cuộc đổi mới sẽ thành công và tạo điều kiện cho Việt Nam tiến vào kỷ nguyên mới
Lê Viết Thái
" alt="Sáp nhập, khó ở đâu?">Sáp nhập, khó ở đâu?
-
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
-
Cô Hou từng mắc bệnh suy thận nên thấu hiểu nỗi khổ của những người cùng cảnh ngộ. Ảnh: SCMP Sau nhiều năm làm tình nguyện, Hou cảm thấy muốn giúp đỡ nhiều người hơn nữa. Năm 2019, cô dùng toàn bộ số tiền tiết kiệm 200.000 tệ (khoảng 675 triệu đồng) thành lập một trung tâm chăm sóc những người bị bệnh thận.
Trung tâm đã hỗ trợ hơn 1.000 bệnh nhân, trong đó có 150 bệnh nhân nguy kịch được nhận khoản hỗ trợ tài chính lớn. Hou cho biết tất cả nhân viên và tình nguyện viên đều đang hoặc từng là bệnh nhân mắc bệnh thận.
Bên cạnh việc giúp bệnh nhân lấy lại hi vọng trong cuộc sống, Hou cho rằng mình cần có trách nhiệm nâng cao nhận thức cộng đồng về căn bệnh, với tinh thần "phòng hơn chữa". Cô tổ chức hơn 30 buổi diễn thuyết trước công chúng về căn bệnh này.
"Tôi hi vọng mọi bệnh nhân mình giúp đỡ đều có thể cảm nhận được sự thay đổi trong cuộc sống theo hướng tích cực hơn. Và bất cứ khi nào họ nói 'cảm ơn', tôi đều rất vui", Hou tâm sự.
Câu chuyện sau khi được đăng tải lên mạng xã hội đã nhận về rất nhiều bình luận của cộng đồng mạng. Đa số cảm phục và ca ngợi tấm lòng của cô Hou.
"Cô ấy là bông hồng, mang đến hương thơm cho người khác. Cô ấy thật tuyệt vời vì có thể làm được điều này. Thật cảm động", một tài khoản viết.
"Chỉ có trải qua khó khăn, người ta mới thấu hiểu những nỗi khổ và sự vất vả của người khác. Cô ấy đã may mắn vượt qua được căn bệnh suy thận nên càng thấy trân trọng cuộc sống và mong muốn lan tỏa hi vọng, may mắn đến mọi người. Cảm ơn người phụ nữ mạnh mẽ, tốt bụng", người khác bình luận.
Người đàn bà 26 năm làm điều cảm động trong căn nhà bên sông
Suốt 26 năm qua, bà Tuyết côi cút đạp xe nhặt ve chai, xin cơm thừa về nuôi đàn chó, mèo mà mình nhặt được." alt="Chuyện cảm động về người phụ nữ giúp hơn 1.000 bệnh nhân suy thận">Chuyện cảm động về người phụ nữ giúp hơn 1.000 bệnh nhân suy thận