Giải trí

Phá hoại nhiều hãng game lớn và trục lợi 11 tỷ, hacker tuổi teen trả giá với 2 năm tù

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-29 20:36:44 我要评论(0)

"Tội phạm internet" là khái niệm còn khá mới mẻ trong bộ luật của nhiều quốc gia trên toàn thế giới,tinthethao24htinthethao24h、、

"Tội phạm internet" là khái niệm còn khá mới mẻ trong bộ luật của nhiều quốc gia trên toàn thế giới,áhoạinhiềuhãnggamelớnvàtrụclợitỷhackertuổiteentrảgiávớinămtùtinthethao24h vì lý do này mà không ít hacker ở độ tuổi còn rất trẻ cho rằng họ sẽ chẳng phải hứng chịu hậu quả gì sau khi gây ra tổn thất nghiêm trọng cho doanh nghiệp bằng những vụ xâm nhập an ninh của mình. Có lẽ sau trường hợp của Adam Mudd - hacker tuổi teen người Anh từng thực hiện nhiều vụ tấn công nhắm vào Xbox Live, Minecraft, TeamSpeak, giới trẻ sẽ phải suy nghĩ lại trước khi muốn thể hiện bản thân.

Adam Mudd là tác giả của Titanium Stresser - một phần mềm thực hiện các cuộc tấn công dạng DDoS vào máy chủ được chỉ định. Cậu thanh niên tuổi trẻ tài cao tạo ra nó vào năm 16 tuổi và bán phần mềm này cho các tổ chức hacker khác để đổi lấy khoảng 386,000 bảng Anh, tương đương 11,1 tỷ đồng. Đáng tiếc tài năng của Mudd đã bị dùng sai chỗ khi mới đây, cậu bị tòa án nước Anh tuyên án 2 năm tù giam và phải chi trả nhiều khoản bồi thường thiệt hại lớn.

Trong khoảng thời gian từ tháng 12/2013 đến 3/2015, Mudd đã thực hiện tổng cộng 594 cuộc tấn công DDoS tới 181 địa chỉ IP. RuneScape - một tựa game online khá thịnh hành cũng là nạn nhân của Mudd với 25,000 lần bị DDoS và theo hãng phát hành trò chơi tiết lộ, họ phải chi trả tới 6 triệu USD để khắc phục hậu quả do gã hacker trẻ tuổi gây ra.

"Bị cáo cần phải hiểu rằng đây không phải là một trò chơi giải trí. Phần mềm do anh ta tạo ra rõ ràng hướng đến mục đích kiếm tiền và đã hoàn thành mục đích của nó, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. " - Thẩm phán xét xử Mudd nói.

Mặc dù luật sư bào chữa cho Mudd có đưa ra tình tiết giảm nhẹ rằng Adam Mudd thường bị bắt nạt ở trường học và chỉ biết giam mình trong phòng, chìm đắm trong thế giới ảo của những tựa game online, tuy nhiên hội đồng xét xử đã từ chối giảm nhẹ án tù cho cậu trai tuổi teen dại dột.

Theo GameK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Bà Nguyễn Bạch Điệp. Ảnh: Internet

Tạp chí Forbes Việt Nam mới đây chính thức công bố danh sách 50 Phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam năm 2019.

Năm nay có sự xuất hiện của loạt gương mặt mới trong lĩnh vực kinh doanh như bà Trần Thị Đào (Tổng Giám đốc Imexpharm); bà Trần Thị Lâm (Chủ tịch Hoa Lâm); bà Trần Kim Liên (Chủ tịch Vinaseed); bà Lê Hồng Thủy Tiên (Tổng Giám đốc IPP) và bà Nguyễn Anh Tuyền (Tổng Giám đốc Sanofi Việt Nam).

Đáng chú ý, trong số các nữ doanh nhân vừa được vinh danh có tên bà Nguyễn Bạch Điệp, Tổng Giám đốc FPT Retail.

Theo nhận định của Forbes Việt Nam, con đường hình thành FRT như ngày hôm nay có dấu ấn “khó ai có thể chối bỏ” của bà Nguyễn Bạch Điệp.

Bà Điệp đã trải qua nhiều vị trí lãnh đạo cấp cao ở nhiều đơn vị như công ty hệ thống thông tin FPT (FIS), công ty công nghệ di động FPT (FMB), Công ty viễn thông FPT (Ftelecom), được giao tham dự dự án liên doanh bán lẻ với Alpha Mart, nhà bán lẻ bách hóa lớn thứ hai ở Indonesia vào năm 2010…

Bà Nguyễn Bạch Điệp được biết đến là người điềm tĩnh và tràn đầy năng lượng, là người “đàn bà thép” có công lớn phát triển FPT Retail kể từ thời điểm năm 2011, từ 17 cửa hàng trở thành hệ thống hơn 500 điểm bán lẻ, lớn thứ 2 Việt Nam sau Thế Giới Di Động.

" alt="'Người đàn bà thép' của FPT Retail vừa lọt Top 50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam là ai?" width="90" height="59"/>

'Người đàn bà thép' của FPT Retail vừa lọt Top 50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam là ai?

Hiện Google đang nghiên cứu hệ điều hành có tên Fuchsia. Điều khác biệt giữa Fuchsia với Chrome OS và Android chính là lõi của nó. Fuchsia sử dụng loại nhân mới có tên Zircon giúp nó hoạt động trên nhiều nền tảng không chỉ riêng điện thoại và laptop.

Tuần trước, một nhân viên IT thuộc Tổ chức môi trường quốc tế tên Mitch Blevins đã tải lên YouTube đoạn video giới thiệu các tính năng của Fuchsia. Khi khởi động, người dùng sẽ thấy màn hình khóa tương tự Android, dưới góc phải có 3 nút. Biểu tượng Fuchsia nằm ở góc trái phía trên.

Khi đăng nhập vào hệ điều hành, Google sẽ chạy một số thủ tục thông thường, nhưng màn hình cuối vẫn còn để trống. Người dùng chỉ có thể vào với vai trò là khách.

Màn hình chính khác hoàn toàn so với những hệ hiều hành trước đó trên điện thoại và máy tính. Giữa màn hình có một số thông tin như thời gian, tình trạng Wi-Fi và nơi nhập dữ liệu cá nhân liên quan đến Google.

Khi trượt lên sẽ xuất hiện trang tương tự với Google Now. Đây là trợ lý ảo với sức mạnh trí tuệ nhân tạo cao hơn Google Now. Trên màn hình chỉ xuất hiện 3 yêu cầu mẫu, do chưa có người dùng đăng nhập vào.

Điểm khác biệt lớn nhất giữa màn hình chính của Fuchsia với các hệ điều hành trước đó là không có ứng dụng. Trên màn hình không xuất hiện thanh Dock, biểu tượng desktop, launcher, tại đây chỉ có công cụ tìm kiếm của Google. Công cụ này giúp tìm kiếm các tài liệu, ứng dụng có trong thiết bị.

Hệ điều hành này cũng sở hữu chức năng đa nhiệm, người dùng có thể làm việc trên 2 cửa sổ của 2 ứng dụng. Thậm chí, người dùng còn có thể gộp 2 ứng dụng vào cùng một cửa sổ như 2 trình duyệt và chuyển đổi qua lại dễ dàng.

Khi nhấn vào dấu chấm ở bên dưới, người dùng có thể quay về màn hình chính. Nhưng nếu làm vậy khi đang chạy chương trình nào đó, thiết bị sẽ mở trang chuyển ứng dụng. Khác với các hệ điều hành trước, trang chuyển này sẽ xuất hiện ứng dụng xếp theo thứ tự thời gian đảo ngược.

Người dùng có thể lướt lên và thấy các ứng dụng đã mở trước đó. Lúc này, Fuchsia giống hệ điều hành trên điện thoại.

Để mở trang cài đặt, người dùng nhấn vào biểu tượng Fuchsia giữa màn hình. Trang cài đặt bao gồm thanh điều chỉnh độ sáng, âm lượng và một số nút giống Android.

Fuchsia có thể chạy trên nhiều nền tảng. Nó hỗ trợ chế độ dành cho điện thoại. Người dùng dễ dàng chuyển từ chế độ điện thoại sang máy tính bảng, có thể nói đây là một hệ điều hành toàn diện.

Google đã ra mắt Material Design từ năm 2014, đây là sách hướng dẫn thiết kế tổng quát, có tính linh hoạt. Khi chạy trên Fuchsia, chương trình tự động thích ứng với kích thước màn hình và thay đổi giao diện cho phù hợp.

Theo Zing

" alt="Hình ảnh đầu tiên về hệ điều hành Fuchsia mới của Google" width="90" height="59"/>

Hình ảnh đầu tiên về hệ điều hành Fuchsia mới của Google

Nhiều người dùng phàn nàn, họ đã vô tình kích hoạt chức năng này và bây giờ họ không biết làm thế nào để tắt nó. Nếu bạn cũng gặp tình huống tương tự, dưới đây là giải pháp dành cho bạn.

Mặc định, Chrome sẽ hiện thông báo mỗi khi một ứng dụng, trang web, hoặc một tiện ích mở rộng muốn gửi thông báo cho bạn. Do đó, nếu gần đây bạn nhận thấy các cửa sổ bung ra (pop-up) thường xuất hiện mỗi khi bạn có thông báo trên Facebook, tính năng này chắc chắn đang bật. Tuy nhiên, bạn có thể dễ dàng tắt nó bất kỳ lúc nào. Chỉ cần làm theo các bước dưới đây.

1. Đầu tiên, bạn khởi chạy Google Chrome và nhấn nút hình 3 dấu chấm ở phía trên góc phải.

2. Chọn Settings (Cài đặt) từ trình đơn xổ xuống.

3. Bây giờ, bạn cuộn xuống dưới và nhấn nút Advanced (Nâng cao).

4. Bên dưới phần Privacy and security (Quyền riêng tư và bảo mật), bạn tìm đến mục Content settings (Cài đặt nội dung) và nhấp chuột lên nó.

5. Cuộn xuống dưới đến phần Notification (Thông báo) và nhấp chuột lên nó.

6. Tại đây, bạn sẽ thấy tuỳ chọn Ask before sending (Hỏi trước khi gửi). Mặc định, tuỳ chọn này sẽ ở chế độ bật, và Chrome sẽ hỏi bạn liệu bạn có muốn nhận thông báo từ trang web nào đó hay không.

Vô hiệu hóa tuỳ chọn này, và bạn sẽ không nhận thông báo từ bất kỳ trang web hay ứng dụng nào nữa, bao gồm cả thông báo từ Facebook.

Trường hợp bạn chỉ muốn tắt thông báo từ Facebook, bạn thực hiện như sau.

7. Trong khi đang ở phần Notification (Thông báo), bạn cần đảm bảo công tắt Ask before sending (Hỏi trước khi gửi) vẫn đang ở chế độ bật.

8. Bây giờ, bạn tìm đến mục Facebook.com trong phần Allow (Cho phép).

9. Nhấn nút 3 dấu chấm và chọn Block (Chặn). Kể từ lúc này trở đi, bạn sẽ nhận được tất cả các thông báo từ những trang web khác ngoại trừ các thông báo từ Facebook.

Bạn có thể thực hiện các bước trên để tắt thông báo từ trang web bất kỳ bạn muốn và chỉ giữ lại thông báo từ các trang quan trọng với bạn.

Nếu vì lý do gì đó bạn không muốn thay đổi các thiết lập trên Google Chrome, bạn có thể vô hiệu hóa thông báo Faebook từ chính trang web Facebook. Sau đây là cách thực hiện.

1. Đăng nhập vào tài khoản Facebook.

2. Chọn Settings (Cài đặt), và sau đó chọn Notification (Thông báo) từ khung bên trái.

3. Bây giờ, bạn chọn Desktop and Mobile (Máy tính để bàn và điện thoại di động) và tìm đến phần Desktop (Máy tính).

4. Nhấn nút Turn off (Tắt) nằm phía sau dòng chữ Notifications are enabled on this device (Thông báo đã được bật trên thiết bị này) bên cạnh biểu tượng Chrome.

Thao tác này sẽ tắt thông báo từ Facebook trên trình duyệt Chrome.

Thế là xong. Bạn đã tắt thông báo từ Facebook trên máy tính thành công. Qua thử nghiệm, chúng tôi nhận thấy cả hai cách đều hiệu quả với laptop của chúng tôi. Mời bạn chọn cách phù hợp với mình và chia sẻ cảm nhận với chúng tôi trong phần bình luận bên dưới.

" alt="2 cách chặn thông báo từ Facebook trên Google Chrome" width="90" height="59"/>

2 cách chặn thông báo từ Facebook trên Google Chrome