- Hàng trăm sinh viên từ các trường đại học của thủ đô, du học sinh Việt và sinh viên nước ngoài đang học tập tại Việt Nam đã có những trải nghiệm thú vị về ẩm thực, trò chơi dân gian và phong tục Tết Việt.

{keywords}
Nữ sinh Iuzhhakova, người Nga hiện đang là sinh viên năm 3 ngành Việt Nam học, ĐH Hà Nội chia sẻ cảm nghĩ tại buổi giao lưu

Ngày 15/1, chương trình giao lưu “Gặp gỡ Việt Nam” do Trung ương Hội sinh viên Việt Nam tổ chức đã diễn ra tại ĐH Hà Nội nhân dịp Tết Nguyên đán. Bên cạnh mục đích giới thiệu văn hóa Việt Nam với sinh viên quốc tế, chương trình còn tạo điều kiện cho sinh viên Việt Nam nâng cao kỹ năng hội nhập.

Chương trình giao lưu có sự tham gia của nhiều sinh viên nước ngoài tới từ 17 quốc gia: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Cuba, Sri Lanka, Palestine, Iran… và các sịnh viên Việt Nam đang học tập tại các nước Anh Quốc, Pháp, Đức, Hungary, Hàn Quốc… về nước đón Tết.

Trong khuôn khổ chương trình giao lưu, các bạn sinh viên Việt Nam và du học sinh nước ngoài tại Việt Nam sẽ được trải nghiệm những nét văn hóa đặc trưng của Tết Nguyên đán: thi bày mâm ngũ quả, gói bánh chưng, viết thư pháp, làm thiệp chúc Tết; tham gia các trò chơi dân gian Việt Nam: kéo co, nặn tò he, đập niêu, đi cà kheo; thưởng thức các món ăn truyền thống ngày Tết; tham gia đêm giao lưu âm nhạc, nghệ thuật…

Một số hình ảnh tại chương trình giao lưu “Gặp gỡ Việt Nam”:

{keywords}" />

Sinh viên Tây ta cùng làm bánh chưng, đi cà kheo

Giải trí 2025-03-30 06:36:18 44

 - Hàng trăm sinh viên từ các trường đại học của thủ đô,ênTâytacùnglàmbánhchưngđicànhục bồ đoàn 2 du học sinh Việt và sinh viên nước ngoài đang học tập tại Việt Nam đã có những trải nghiệm thú vị về ẩm thực, trò chơi dân gian và phong tục Tết Việt.

{ keywords}
Nữ sinh Iuzhhakova, người Nga hiện đang là sinh viên năm 3 ngành Việt Nam học, ĐH Hà Nội chia sẻ cảm nghĩ tại buổi giao lưu

Ngày 15/1, chương trình giao lưu “Gặp gỡ Việt Nam” do Trung ương Hội sinh viên Việt Nam tổ chức đã diễn ra tại ĐH Hà Nội nhân dịp Tết Nguyên đán. Bên cạnh mục đích giới thiệu văn hóa Việt Nam với sinh viên quốc tế, chương trình còn tạo điều kiện cho sinh viên Việt Nam nâng cao kỹ năng hội nhập.

Chương trình giao lưu có sự tham gia của nhiều sinh viên nước ngoài tới từ 17 quốc gia: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Cuba, Sri Lanka, Palestine, Iran… và các sịnh viên Việt Nam đang học tập tại các nước Anh Quốc, Pháp, Đức, Hungary, Hàn Quốc… về nước đón Tết.

Trong khuôn khổ chương trình giao lưu, các bạn sinh viên Việt Nam và du học sinh nước ngoài tại Việt Nam sẽ được trải nghiệm những nét văn hóa đặc trưng của Tết Nguyên đán: thi bày mâm ngũ quả, gói bánh chưng, viết thư pháp, làm thiệp chúc Tết; tham gia các trò chơi dân gian Việt Nam: kéo co, nặn tò he, đập niêu, đi cà kheo; thưởng thức các món ăn truyền thống ngày Tết; tham gia đêm giao lưu âm nhạc, nghệ thuật…

Một số hình ảnh tại chương trình giao lưu “Gặp gỡ Việt Nam”:

{ keywords}
本文地址:http://vip.tour-time.com/news/715c998908.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

{keywords}
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Việt Nam và Bộ trưởng Điện tử và Công nghệ thông tin Ấn Độ ký bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực công nghệ thông tin và điện tử giữa hai nước.

Cả hai nước Việt Nam và Ấn Độ đều đang tập trung đẩy nhanh chương trình chuyển đổi số, coi đây là động lực để thúc đẩy sự phát triển nhanh của kinh tế số, xã hội số và chính phủ số. Các doanh nghiệp công nghệ số của hai nước cũng đang triển khai nhiều chương trình hợp tác.

Hai bên nhất trí sẽ tạo nhiều kênh kết nối để hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập quan hệ hợp tác và thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư.

Để phát triển hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước, hai Bộ trưởng đã nhất trí cùng nghiên cứu xây dựng khuôn khổ hợp tác mới cho giai đoạn từ nay đến năm 2030, hướng tới việc thiết lập quan hệ Đối tác số (Digital Partnership) giữa hai nước.

{keywords}
 

Năm 2022, khi hai nước cùng kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, hai bên sẽ cùng tổ chức nhiều hoạt động chung như Diễn đàn đối tác số, các hội thảo, hội nghị về chuyển đổi số, đô thị thông minh và an toàn an ninh thông tin.

Trần Thường

 

Việt Nam - Ấn Độ ký Ý định thư về hợp tác quản lý truyền thông số và thông tin điện tử

Việt Nam - Ấn Độ ký Ý định thư về hợp tác quản lý truyền thông số và thông tin điện tử

Đây là một trong những hoạt động thực chất để phát triển hơn nữa mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Ấn Độ. 

">

Việt Nam và Ấn Độ hướng tới quan hệ Đối tác số

  • {keywords}

    Vì sao VDTC quyết định sẽ nghiên cứu và làm chủ hệ thống FrontEnd (nhận diện xử lý giao dịch xe qua trạm thu phí) thay vì làm việc với các nhà thầu để họ giúp xử lý các vướng mắc phát sinh?

    Việc làm chủ hệ thống là văn hóa của Viettel rồi. Có thể nói, tất cả các thiết bị IoT, 4G, 5G, thiết bị mạng, chuyển mạch, OCS hoàn toàn do chúng tôi tự sản xuất và làm chủ hoàn toàn để đưa vào vận hành và sử dụng trên mạng lưới của Viettel.

    Xuất phát từ những ngày có sự cố, tôi thức đêm cùng với mọi người. Trước đây, chúng tôi làm việc với các nhà thầu nước ngoài, họ rất bài bản, chuyên nghiệp, đều có báo cáo đánh giá sự cố, nguyên nhân, giải pháp, nhưng đổi lại thì chi phí rất cao, trong khi nhà thầu Việt Nam lại chưa có ý thức đó.

    Chúng tôi, từ phương châm vì khách hàng, không muốn khách hàng phải phàn nàn, kêu ca về chất lượng dịch vụ, đã quyết tâm làm chủ hệ thống FrontEnd.

    {keywords}

    Nếu như làm chủ được hệ thống FrontEnd thì có nghĩa là toàn bộ hệ thống thông tin không dừng từ BackEnd (trung tâm dữ liệu), FrontEnd (tại trạm thu phí), VDTC đều làm chủ được hết.

    Thứ hai, thuê ai thì phải trả tiền người đó, tự làm được rõ ràng sẽ tối ưu chi phí hơn. Tối ưu chi phí là bài toán mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải giải, ePass và VDTC cũng không ngoại lệ.

    Thứ ba, quan trọng nhất  trong kỷ nguyên số hiện nay để hướng tới Social Mobility (xã hội di chuyển) và Smart Mobility (di chuyển thông minh), lĩnh vực đường bộ cũng cần ứng dụng các công nghệ như AI, big data, machine learning, thanh toán số để nâng cao trải nghiệm cho chủ phương tiện, cơ quan quản lý, vận hành đường bộ nhằm giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, ô nhiễm môi trường.

    ePass là một trong những nền tảng lõi để sau đó xử lý các bài toán giao thông. Chính vì thế, chúng tôi mới quyết tâm làm và hướng tới việc tạo ra hệ sinh thái giao thông thông minh trên các tuyến cao tốc, các bãi đỗ xe thông minh, thu phí nội đô, sân bay, bến cảng.

    Chúng tôi rất mong muốn tiên phong số hóa việc di chuyển trong lĩnh vực giao thông vận tải để nâng cao trải nghiệm người dùng và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.

    Rõ ràng, các tiện ích của giao thông số, hiệu quả mà thông tin không dừng mang lại sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thông qua việc tiết kiệm thời gian đi lại, tiết kiệm nhiên liệu, giảm thiểu ô nhiễm, chống lây lan dịch bệnh. Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cũng nói rằng, đến 31/3/2022, tất cả các tuyến đường cao tốc đều sẽ triển khai hết hệ thống này.

    VDTC sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì khi xây dựng hệ thống FrontEnd cho các trạm thu phí không dừng?

    Về thuận lợi, thì có hai yếu tố. Thứ nhất là chúng tôi có quyết tâm làm chủ công nghệ, thứ hai là đã quy tụ được đội ngũ kỹ thuật trẻ, sáng tạo, có tri thức và kinh nghiệm.

    Đội ngũ kỹ sư này có một số “hạt nhân” đã rất có kinh nghiệm về thu phí không dừng và là một trong số những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực này. Họ phối hợp với các chuyên gia hàng đầu ở Viettel, hợp lực lại để xây dựng hệ thống.

    Còn khó khăn, thì tôi nghĩ khó khăn duy nhất nằm ở chỗ, đây là dự án PPP, tất cả việc mua vật tư, thiết bị để thử nghiệm hệ thống đều cần nguồn kinh phí. Để xây dựng hoàn thiện một phần mềm, phải bỏ công sức ra viết nhưng không được ghi nhận chi phí. Nhưng rồi cũng ổn thôi, thay vì đi thuê thì chúng tôi tự viết.

    Hệ thống FrontEnd do VDTC xây dựng có ưu điểm gì nổi bật so với các hệ thống của các nhà thầu đang sử dụng?

    Qua một năm vận hành và đúc kết kinh nghiệm từ những phần mềm hiện tại – là phần mềm tĩnh, chúng tôi thấy rằng, một web động với giao diện thân thiện sẽ cởi mở cho người sử dụng. Chúng tôi cũng rút kinh nghiệm từ các lỗi của 4-5 nhà thầu cung cấp dịch vụ FrontEnd trước đây, và đưa ra một bài toán tối ưu để khắc phục tất cả các lỗi này, thể hiện sự vượt trội của phần mềm FrontEnd do VDTC phát triển.

    Hệ thống này có thể thay thế toàn bộ 4 nhà thầu trước đó không và lợi ích đem lại là gì?

    Chắc chắn có thể thay thế toàn bộ, mà việc vận hành hệ thống cũng dễ dàng, thân thiện hơn, đặc biệt ở bất kỳ đâu người quản lý cũng có thể kiểm soát được công việc, tác động hệ thống mà không cần đến trạm và tối ưu được chi phí chi trả cho các nhà thầu.

    {keywords}

    Khách hàng có thể cảm nhận ra sao về hệ thống mới này?

    VDTC có ba đối tượng khách hàng. Cơ quan quản lý nhà nước (Bộ GTVT/TCĐBVN), nhà đầu tư BOT, người tham gia giao thông cũng là khách hàng. Người tham gia giao thông họ sẽ chỉ cảm nhận được rằng dạo này đi qua trạm thông thoáng, không gặp vấn đề gì, trong khi nhà đầu tư BOT sẽ cảm nhận rất rõ công việc đối soát, thu phí hàng ngày rất chính xác và nhanh. Cơ quan Quản lý nhà nước kiểm soát được lưu lượng, tình trạng giao thông trên các tuyến đường để ra các quyết định.

    Mặt khác, VDTC cũng sẽ chủ động hơn trong việc khắc phục sự cố. Nếu như trước đây, BOT phải liên hệ với các nhà thầu, sau đó phối hợp với họ, chờ họ khắc phục sự cố rồi khách hàng mới có thể tiếp tục sử dụng dịch vụ, thì VDTC chủ động được hoàn toàn.

    Trước đây, khi chúng tôi chuyển giao từ trạm thu phí BOT sang VDTC, trạm thu phí yêu cầu đối soát về mặt tài chính trước 9 giờ sáng, trả tiền trước 3 giờ chiều. Ngày ấy cũng lo vì khối lượng công việc lớn quá. Nhưng bây giờ, chúng tôi hoàn toàn yên tâm vì công việc đều tự động rất nhanh chóng, giảm tới 75% thời gian đối soát.

    {keywords}

    Trước đây, BOT rất lo ngại rằng chúng tôi không có kinh nghiệm, sợ đối soát thiếu hoặc chuyển tiền thiếu. Nhưng đến nay, chắc chắn họ đã thấy sự khác biệt. Hệ thống online hoàn toàn, chuyển tiền nhanh và khác biệt hoàn toàn với hệ thống trước đây.

    Liệu hệ thống FrontEnd này có phải là “mảnh ghép cuối” trong việc làm chủ?

    Đúng là như vậy. Toàn bộ hệ thống đối soát, hậu kiểm, lên doanh thu, tạo giao dịch online… được Tổng công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions) liên tục xử lý hàng tháng, để xây dựng một phần mềm hoàn chỉnh hơn, “mượt hơn”, tự động hóa hoàn toàn.

    Bước tiếp theo trong việc phát triển hệ thống FrontEnd dành cho các trạm thu phí không dừng của VDTC là gì, kế hoạch dự kiến ra sao?

    Trước đây, chúng ta nói về ITS (Intelligent Transport System) – giao thông thông minh, nhưng bây giờ, chúng ta đã chuyển sang khái niệm Social mobility và Smart mobility.

    Toàn bộ xã hội đang vận động, tất cả mọi phương tiện đang di chuyển, nhưng phải làm sao để di chuyển thông minh, tối ưu về mặt thời gian. Và khi di chuyển, người tham gia di chuyển được cung cấp đầy đủ thông tin, được cảm nhận khác biệt so với ngày xưa.

    Các quốc gia phát triển ứng dụng rất nhiều công nghệ để hỗ trợ việc di chuyển thông minh, như một số bang ở Mỹ tiết kiệm tới 70% chi phí nâng cấp bảo trì hạ tầng, ở Trung Quốc giảm tới 50-60% số vụ tai nạn, ở Hàn Quốc giảm tới 75% lượng khí thải, ở Singapore, tăng tốc độ di chuyển trung bình trong thành phố từ 8km/h lên tới 24km/h.

    VDTC, với nền tảng ePass, tập khách hàng là chủ phương tiện, BOT có mong muốn xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu về lưu lượng, về doanh thu, bảo trì hạ tầng, phát triển hạ tầng đường bộ làm nền tảng cho giao thông thông minh, giải những bài toán cụ thể cho ngành giao thông vận tải Việt Nam.

    Bài học rút ra cho VDTC khi phát triển hệ thống FrontEnd cho các trạm thu phí không dừng là gì?

    Có thể nói, bài học duy nhất mà tôi hay nhắc mọi người ở VDTC, là khi đã nghĩ ra được ý tưởng đó hữu ích cho công ty, hãy toàn tâm toàn ý, làm đến cùng và có kế hoạch cụ thể, chi tiết phân công từng người một, để hoàn thiện và đưa ý tưởng đó vào cuộc sống.

    Sau khi đã có hơn 1 triệu tài khoản, và hoàn thiện mảnh ghép cuối cùng với hệ thống FrontEnd của ePass, bước tiếp theo mà VDTC sẽ triển khai là gì?

    Chúng tôi xác định lấy tài khoản giao thông của chủ phương tiện (tài khỏan thu phí tự động không dừng - ePass) làm nền tảng để phát triển hệ sinh thái giao thông thông minh như sau:

    Bắt đầu từ giải pháp thu phí tự động không dừng, VDTC tiếp tục mở rộng hệ sinh thái thu phí tự động như: (1) Thu phí sân bay; (2) Thu phí nội đô; (3) Giải pháp thẻ vé điện tử; (5) thu phí bãi đỗ xe thông minh và (6) Các hệ thống, ứng dụng nghiệp vụ liên quan.

    Bên cạnh đó, VDTC cũng cung cấp các giải pháp, công nghệ hệ thống giao thông minh lĩnh vực đường bộ (cao tốc, quốc lộ), Hệ thống quản lý giao thông minh (ITS) bao gồm: (1) Quản lý điều hành giao thông, (2) Thu phí tự động không dừng, (3) Giám sát giao thông, (4) Phát hiện phương tiện và đo đếm lưu lượng, (5) Giám sát tải trọng phương tiện, (6) Phát hiện xử phạt vi phạm, (7) Cung cấp thông tin chủ động cho người tham gia giao thông (mở rộng trên ứng dụng ePass), (8) Xây dựng Trung tâm Giao thông thông minh Quốc gia, (9) Các hệ thống, ứng dụng nghiệp vụ liên quan.

    Theo kế hoạch của VDTC, trong vòng 2 -5 năm tới, ePass sẽ trở thành ứng dụng đa dịch vụ cho người tham gia giao thông. Khách hàng ePass không chỉ sử dụng để thanh toán dịch vụ khi tham gia giao thông trên tuyến cao tốc, quốc lộ mà còn có thể sử dụng trong nội đô, di chuyển bằng xe buýt, đường sắt trên cao, sân bay, bến cảng.

    Nhờ đó, chủ phương tiện hoàn toàn nắm được thông tin hành trình một cách chủ động, tức thời, biết rõ tình hình lưu thông, thời tiết, các sự cố bất thường đã/đang xảy ra tại đâu để đưa ra lộ trình phù hợp từ đó dễ dàng trong việc tham gia giao thông dưới nhiều hình thức với thời gian ngắn nhất.

    Cảm ơn ông!

    Minh Hòa

    ">

    Phía sau ‘mảnh ghép cuối cùng’ trong việc làm chủ hệ thống ePass của Viettel

  • Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu

  • Vị béo ngậy của sầu riêng khi kết hợp với trứng và sữa tạo nên món bánh flan tuyệt vời.

    Nguyên liệu làm bánh flan sầu riêng:

    + Thịt sầu riêng: 300gr.

    + Trứng gà ta: 6 quả.

    + Sữa tươi có đường: 2 hộp

    + Đường cát trắng: 100gr

    Cách làm bánh flan sầu riêng:

    Bước 1: Cho 50 gram đường cát trắng hòa với một ít nước vào nồi. Nấu tan đường, khuấy đều hỗn hợp đến khi hỗn hợp chuyển sang màu vàng cánh gián thì tắt bếp.

    {keywords}

    Bước 2: Đổ hỗn hợp caramen vừa nấu ra khuôn bánh thành một lớp mỏng.

    Bước 3: Thịt sầu riêng cho vào máy xay xay nhuyễn thật mịn.

    {keywords}

    Bước 4: Đập trứng chỉ lấy lòng đỏ ra tô lớn và khuấy đều cho trứng tan ra nhưng không bông lên.

    Bước 5: Cho sữa tươi và đường cát trắng vào nồi nấu đến khi nóng già, khuấy nhẹ cho đường tan hết. Trút hỗn hợp vào tô trứng và khuấy đều tay.

    {keywords}

    Bước 6: Cho sầu riêng đã xay nhuyễn vào hỗn hợp trứng, sữa. Sau đó dùng rây lọc lại để bỏ hết phần lòng trắng trứng còn sót và xác sầu riêng.

    Bước 7: Đổ hỗn hợp trên vào đầy khuôn đã đựng sẵn caramen.

    Bước 8: Cho khuôn vào nồi hấp trong 30 phút.

    {keywords}

    Bước 9: Bánh chín lấy ra để nguội rồi cất vào ngăn mát tủ lạnh.

    {keywords}

    Rưới nước sốt caramen lên toàn bộ bánh, trang trí thêm với trái cây tươi và thưởng thức. Món bánh ngon tuyệt phải không các bạn? Chúc các bạn thành công với cách làm bánh flan sầu riêng đơn giản mà thơm ngon béo ngậy này nhé!

    (Theo Jay.vn)

    ">

    Cách làm bánh flan sầu riêng đơn giản mà thơm ngon, béo ngậy

  • Thành phố Đà Lạt là nơi tập trung những tinh túy nhất về ẩm thực Lâm Đồng.

    Bánh mì xíu mại

    {keywords}

    Bánh mì xíu mại đơn giản là một chén nước dùng trong veo với một ít váng mỡ cho cảm giác béo ngậy, vài cọng hành xanh bắt mắt. Trong không khí se lạnh của tiết trời Đà Lạt, thử qua một chén xíu mại sẽ làm bạn khó quên.

    Hầu hết xíu mại Đà Lạt được làm từ thịt quết khéo nên có độ dẻo dai vừa đủ, nêm nếm cũng vừa phải nên hương vị nhẹ nhàng. Nước xíu mại là nước dùng ninh từ xương heo quyện cùng vị ngọt thanh từ thịt nạc viên, thêm một chút hành lá cắt nhuyễn, khiến món ăn trở nên lôi cuốn từ hình thức đến hương vị.

    Khi dùng xíu mại với bánh mì, thường người ta sẽ cho thêm một chút sa tế để tạo màu và vị cay cay. Thực khách có thể dùng kèm thêm chút giá, ngò hay tép mỡ phi giòn, bỏ vào chén khi còn nóng cho ngấm nước sốt rồi dùng sẽ rất thơm.

    Nem nướng Đà Lạt

    {keywords}

    Một trong số những món ăn khi đến Đà Lạt nhất định phải thử, và nếu đã thử thì nhất định sẽ tìm đến lần thứ hai, đó là nem nướng. Thông thường, nghe đến nem, người ta nghĩ đến thịt chua, nhưng, với nem Đà Lạt thì không!

    Nem nướng Đà Lạt được làm từ loại thịt heo chọn lọc kỹ, xay nhuyễn, nêm nếm gia vị cùng hành tỏi, buộc người làm phải đi qua một công đoạn là quết bằng tay để tạo độ dai cho món ăn.

    Ăn kèm với món nem nướng Đà Lạt gồm bánh tráng chiên giòn, củ quả ngâm chua và nước chấm. Củ quả ngâm chua gồm cà rốt, củ cải trắng, hành tím và dưa leo ngâm dầu giấm, tạo độ chua ngọt nhất định cho món ăn, khiến thực khách không cảm thấy nhàm chán hay ớn ngấy.

    Đây chính là những thứ tạo nên sự khác biệt cho nem nướng Đà Lạt với những nơi khác.

    Bánh tráng nướng (“Pizza Việt Nam”)

    {keywords}

    Bánh tráng nướng ở Đà Lạt thơm ngon, hấp dẫn lại có hình thức giống pizza nên được du khách nước ngoài ví như bánh "pizza của người Việt" vậy.

    Sở dĩ những chiếc bánh tráng nướng được coi là "pizza" của Việt Nam bởi hình thức và các nguyên liệu phủ lên bánh khá giống những chiếc pizza đến từ nước Ý xa xôi. Còn nét khác biệt rõ rệt nhất chính là phần đế bánh. Chiếc "pizza Việt" có phần đế chính là những chiếc bánh tráng giản dị, mỏng tang. Bánh được đặt lên những vỉ than hồng, đỏ rực rồi quết trứng, rắc các nguyên liệu lên. Đó có thể là ruốc, pate, phô mai, pho mát, thậm chí là bơ, hành, thịt các loại... nói chung tất cả các nguyên liệu mà thực khách yêu cầu.

    Bánh tráng nướng không thể tìm thấy trong các nhà hàng sang trọng, chỉ khi dạo bước quanh Hồ Xuân Hương, hay chịu khó thăm thú các chợ đêm, hẻm nhỏ mới có thể tìm ăn bánh tráng nướng Đà Lạt. Món bánh tráng nướng này cũng chỉ thường được bán sau 3 giờ chiều, khi ấy Đà Lạt lạnh, ẩm thực Đà Lạt cũng mới trở nên hấp dẫn nhất.

    Canh hoa atiso hầm giò heo

    {keywords}

    Canh hoa atiso hầm giò heo là món ăn nằm trong danh sách top 50 món ăn đặc sản của Việt Nam được Kỷ lục châu Á công nhận năm 2012, là đỉnh cao của sự hội tụ giữa ẩm thực và cảnh sắc ngàn hoa của Đà Lạt, là món ăn không thể thiếu trong bữa cơm gia đình của người dân xứ sở hoa anh đào.

    Là một đặc sản của riêng Đà Lạt, canh hoa atiso hầm giò heo ăn ở bất cứ nơi nào khác cũng không có hương vị như giữa đất trời nơi đây. Trong các món ăn từ atiso, atisô hầm giò heo là hút người ăn nhất. Ăn miếng atisô hay giò heo đã ninh nhừ đều thấy trọn vẹn vị hòa quyện vào nhau của món ăn. Vị béo ngậy, mềm ngập chân răng cùng với cái bùi bổ và mùi thơm hấp dẫn, nước ngọt rất tự nhiên kích thích mọi giác quan, khẳng định chất lượng của món ăn quý tộc phương Tây ngày càng phổ biến

    Không chỉ là món ăn ngon, atisô hầm giò heo còn là loại thuốc bổ. Nó giúp cho người ăn ngủ ngon, lợi tiểu, mát gan, tăng thêm sức khỏe.

    Rau Đà Lạt

    {keywords}

    Thành phố Đà Lạt không phải vùng nguyên liệu rau duy nhất của Lâm Đồng nhưng lại thành cái tên được biết đến nhiều nhất. Rau Đà Lạt có chất lượng cao, được bảo đảm bằng sự tin tưởng của khách hàng trong nước và lượng rau xuất khẩu hàng năm.

    Bất kể món ăn nào từ bún, phở, lẩu… mà có rau Đà Lạt kèm theo là sẽ dễ cảm nhận rõ độ ngọt, giòn mát “ăn đến đâu, biết đến đấy”.

    Hồng giòn Đà Lạt

    {keywords}

    Trước kia, hồng chỉ thường được để chín, làm mứt hoặc sấy khô nhưng đến những năm gần đây, hồng giòn mới thật đưa thương hiệu hồng Đà Lạt vang xa. Thay vì để quả mọng đỏ, người ta thu hoạch hồng già sớm hơn một chút. Dù là hồng đầu bằng hay hồng trứng lốc đều được lựa kỹ càng, chọn riêng những quả lành lặn. Sau đó, hồng được đem ủ giòn.

    Hồng giòn – đặc sản Lâm Đồng – ăn lâu chán, cứ miếng ra miếng vào cả ngày mà dễ thành nghiện. Vừa ngon lại có tác dụng chữa bệnh trong đông y nên hồng giòn được du khách ưa thích vừa mua làm quà, vừa để ăn vặt khi thăm thú thành phố ngàn hoa.

    Trà Bảo Lộc

    “Kinh đô trà hương” thời Pháp thuộc nay vẫn là một trong những nơi trồng trà ngon nhất nước. Những vườn chè xanh mướt mát trải dài hai bên đường đi không chỉ là phong cảnh đẹp mê lòng người mà còn cho ra thứ nguyên liệu thức uống ngan ngát níu mãi hồn khách đến.

    Trà hoa sen thanh mát, quen thuộc, trà hoa sói lạ lẫm, thanh tao, trà sâm dứa nồng đượm, trà lài ngào ngạt… mà thứ nào cũng đậm đà vị núi vị sương.

    Dâu tây Đà Lạt

    Dâu tây là món quà đặc sản của Đà Lạt sản xuất ra bao nhiêu, hết bấy nhiêu. Loại quả này có hình dáng đẹp, lại chứa nhiều chất bổ hơn cả cà chua, quả kiwi, hay hoa lơ xanh nên được các chị em rất ưa thích.

    Ghé qua Đà Lạt, vào vườn tự tay chọn dâu thì khó mà kiềm lòng không cầm mấy quả mọng đỏ cứ thế cắn để nghe vị chua chua ngọt ngọt, thơm thơm lan tỏa và thú vị khi thấy hạt dâu lạo xạo rất thực trong khoang miệng. Ngoài ra, mứt dâu tây nước, dâu tây sấy, mứt dâu tây khô, dâu tây sữa… chế biến sẵn cũng là sự lựa chọn quà tặng hoàn hảo sau chuyến đi về núi.

    Rượu vang Đà Lạt

    {keywords}

    Đà Lạt không chỉ nổi tiếng là thành phố hoa và rau quả, mà còn cả rượu vang. Không lừng danh như rượu vang của Pháp, nhưng rượu vang Đà Lạt là niềm tự hào của người dân xứ sở sương lạnh này. Thức uống thơm ngon bổ dưỡng này được chế tạo từ nhiều làng nghề rượu vang Đà Lạt. 

    Vang là một loại rượu nhẹ được chiết suất từ trái cây tươi, mà phổ biến là nho, mận…, nhưng vang Đà Lạt lại được chế biến từ trái dâu tằm. Cây dâu tằm làm rượu vang không giống với dâu mà người ta thường trồng để nuôi tằm. Thay vì ít lá, loại dâu này cho nhiều trái, những trái dâu đen thẫm, cuộn xoắn như từng chùm nho nhỏ xíu. Dâu làm rượu vang chỉ thích hợp trồng ở vùng khí hậu lạnh.

    Người Đà Lạt rất thích uống rượu vang, có lẽ là để giữ ấm cho cơ thể khi sống trong vùng đất sương lạnh gần như quanh năm. Dần dần, rượu vang được xem như một trong những đặc sản truyền thống không thể thiếu trong các gia đình Đà Lạt cũng như là quà được ưa chuộng của những khách đi du lịch Đà Lạt.

    Mứt hoa quả, trái cây sấy

    Ai cũng biết Đà Lạt là thiên đường du lịch và nghỉ dưỡng của Lâm Đồng. Và điều khiến du khách nhớ tới nơi đây không chỉ là cảnh sắc và sự thân thiện của người Đà Lạt mà còn là những thức quà vặt tuyệt hảo – mứt hoa quả ôn đới.

    Với đặc trưng khí hậu ôn hòa, mát mẻ và trời phú cho cao nguyên đất đai màu mỡ, tươi tốt, Đà Lạt thực sự là thiên đường của những trái cây được coi là hiếm ở một đất nước mà đặc trưng khí hậu là nhiệt đới gió mùa như Việt Nam. Như một lẽ tất nhiên, người dân Đà Lạt đã biết tới nghề trồng cây ăn quả, trồng hoa ôn đới và sản xuất các thứ mứt quả tuyệt vời từ những nông sản tươi ngon, bổ dưỡng đó. Đến Lâm Đồng hay Đà Lạt, bạn sẽ phải ngỡ ngàng trước hàng trăm loại mứt trái cây với nguyên liệu và công thức chế biến truyền thống.

    Các loại trái cây, rau củ sấy – món ngon Lâm Đồng – là nét đặc sắc khác trong ẩm thực Lâm Đồng. Từng hộp, từng gói ngon lành đủ màu sắc chế biến sẵn với các nguyên liệu ngay tại chỗ như khoai tây, mít, khoai lang…

    Loại nào cũng giòn tan như snack thượng hạng, vị thanh giản không quá ngọt khiến từ trẻ em đến người già đều thấy phù hợp.

    Ram bắp Đà Lạt

    Đặc sản này thì thực khách có thể đã gặp ở Quảng Ngãi nhưng khi đến Đà Lạt thì món này lại có vị khác một chút, rất riêng của Đà Lạt. Ngon miễn chê nếu như ai đó từng nếm thử, có thể nói ăn là ghiền luôn. Ram bắp được chế biến từ bắp tươi được bào nhỏ và ướp với gia vị, hành tím xay, cuốn với bánh tráng và chiên giòn.

    Ram được cuốn với rau sống Đà Lạt và đồ chua thì khỏi phải chê, chấm cùng nước lèo làm từ đậu phụng xay nhuyễn, đây chính là sự khác biệt với ram bắp ở nơi khác.

    Bánh ướt lòng gà

    {keywords}

    Quán bánh ướt gà lúc nào cũng đông khách. Cả người địa phương và khách du lịch đều muốn trải nghiệm vị lạ của món ăn khác thường này. Không ăn với chả, nem hay bánh tôm, nem chua như món bánh ướt nhiều nơi khác, món bánh ướt ở Đà Lạt được ăn kèm với thịt gà, lòng gà. 

    Sự kết hợp giữa bánh dẻo, mềm với thịt gà thơm ngọt, lòng gà giòn, khiến cho món ăn trở nên rất ngon và lạ miệng. Nếu có dịp đến thăm thành phố ngàn hoa, bạn đừng bỏ qua cơ hội thưởng thức món ăn ngon miệng này.

    (Theo Gia đình & xã hội)

    ">

    Các đặc sản của Đà Lạt

  • bao hiem 1.jpg
    Người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe. Ảnh: Ox

    Kết quả cho thấy, uống trà mỗi ngày có liên quan đến tăng bài tiết đường glucose qua nước tiểu và giảm tình trạng kháng insulin, khiến nguy cơ mắc tiền tiểu đường và tiểu đường loại 2 thấp hơn. Những người mắc bệnh tiểu đường thường bị tái hấp thu glucose ở thận, nghĩa là thận ngăn không cho glucose bài tiết qua nước tiểu, góp phần làm tăng lượng đường trong máu.

    Theo Daily Mail, nhóm tác giả đã trình bày kết luận tại Hiệp hội Nghiên cứu Bệnh tiểu đường châu Âu (EASD) ở Hamburg, Đức. Theo đó, những người thưởng thức một tách trà có nguy cơ bị tiền tiểu đường thấp hơn 15% và giảm 28% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2, so với nhóm không bao giờ uống trà.

    Giáo sư Tongzhi Wu (Đại học Adelaide), tác giả chính, cho biết: “Phát hiện của chúng tôi gợi ý về tác dụng của uống trà thường xuyên đối với kiểm soát lượng đường trong máu nhờ tăng bài tiết glucose qua nước tiểu, cải thiện tình trạng kháng insulin".

    Lợi ích thấy rõ nhất ở những người uống trà đen hằng ngày. Nhóm này có nguy cơ mắc tiền tiểu đường thấp hơn 53% và nguy cơ mắc tiểu đường loại 2 giảm 47%, ngay cả khi tính đến các yếu tố bao gồm chỉ số khối cơ thể (BMI), đường huyết lúc đói, cholesterol, uống rượu, hút thuốc, tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường và tập thể dục. 

    Các nhà khoa học nhấn mạnh những phát hiện trên mang tính quan sát, không thể chứng minh liên hệ nhân quả nhưng hy vọng các nghiên cứu sâu hơn sẽ đưa ra kết luận như vậy. 

    5 đồ uống tăng cường trao đổi chất, giúp giảm cân hiệu quả

    5 đồ uống tăng cường trao đổi chất, giúp giảm cân hiệu quả

    Nếu muốn giảm cân, bạn nên chọn trà xanh, giấm táo, nước chanh là những đồ uống tốt cho quá trình trao đổi chất.">

    Lý do uống trà buổi sáng đẩy lùi căn bệnh tiểu đường

  • 热门文章

    热门标签

    全站热门

    Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà

    {keywords}

    Thực tế cho thấy, 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, trong đó có việc các cơ quan nhà nước đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công cho người dân trên môi trường trực tuyến để hạn chế tiếp xúc trực tiếp. Đặc biệt, giai đoạn giãn cách diện rộng, nhiều địa phương đã tạm dừng giao dịch trực tiếp tại bộ phận một cửa và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, cổng dịch vụ công tỉnh hoặc dịch vụ bưu chính công ích. Nhờ vậy, chỉ tính riêng trong 2 năm 2020 và 2021, dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã có bước phát triển vượt bậc, với tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 năm 2020 tăng gấp gần 3 lần so với năm 2019; và năm 2021 gấp hơn 3 lần tỷ lệ đạt được năm 2020, gấp tới hơn 8,9 lần so với kết quả đạt được tính đến cuối năm 2019.

    Mặt khác, chuyển đổi số cũng đã đưa đến những điều kiện kỹ thuật, công nghệ cần thiết để các tỉnh, thành phố có thể triển khai đồng loạt dịch vụ công, thay vì làm rời rạc, đơn lẻ các dịch vụ như giai đoạn trước. Là cơ quan thường trực về chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã hướng dẫn các bộ, tỉnh chuẩn hóa quy trình triển khai các nền tảng để có thể cung cấp dịch vụ công trực tuyến nhanh chóng, tiết kiệm.

    Cụ thể, Bộ TT&TT đã lưu ý rõ, một điểm quan trọng để đẩy nhanh quá trình cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 là sử dùng nền tảng Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử đáp ứng các tiêu chí kỹ thuật cũng như khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu theo quy định. Nhờ vậy, việc thiết lập một dịch vụ công mới được thực hiện trên cơ sở tùy biến các biểu mẫu và quy trình xử lý điện tử, các tài nguyên sử dụng chung được tận dụng tối đa, và người dùng tại các đơn vị có thể chủ động khởi tạo, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 trên môi trường mạng.

    Rõ ràng là, với tư duy và cách làm mới của chuyển đổi số là làm nhanh và làm trên nền tảng, cộng với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của các bộ, ngành và địa phương, các mục tiêu cao, tưởng như khó khả thi cũng hoàn toàn có thể đạt được.

    Tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số

    Việc các bộ, ngành, địa phương hoàn thành đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức cao nhất - mức 4 đã giúp Việt Nam hoàn thành chỉ tiêu cơ bản nhất của Chính phủ điện tử, tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số.

    Chiến lược Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng tới năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2021 chính là kim chỉ nam xuyên suốt tất cả các hành động trong thập niên tới. Chiến lược này đã đặt ra sứ mệnh và mục tiêu cao, đó là: Việt Nam có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025, và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc.

    Tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ số chuyển đổi cách thức phục vụ người dân, doanh nghiệp, giảm chi phí, tăng năng suất của doanh nghiệp, tạo thuận lợi, mang lại sự hài lòng cho người dân, để người dân, doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào hoạt động của cơ quan nhà nước, cùng tạo ra giá trị, lợi ích, niềm tin và đồng thuận xã hội. Chính phủ số cũng chuyển đổi cách thức tổ chức, vận hành, môi trường làm việc và công cụ làm việc để cán bộ, công chức, viên chức có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình.

    {keywords}
    Thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến.

    Một trong 5 nhóm mục tiêu chính của chặng đường phát triển Chính phủ số đến năm 2025 là cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho người dân. Theo đó, cơ quan nhà nước sẽ cắt giảm, tái cấu trúc, đơn giản hóa, chuẩn hóa, thống nhất các thủ tục hành chính trên phạm vi toàn quốc.

    Việc cung cấp dịch vụ được thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, tăng năng suất lao động một cách chủ động, kịp thời đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đặc biệt, người dân, doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ số theo nhu cầu cá thể hóa, theo suốt cuộc đời, khi cần, theo cách thuận tiện, trực tuyến hoặc trực tiếp, dễ dàng, đơn giản, nhanh chóng, không giấy tờ, không cần sự hiện diện nếu pháp luật không yêu cầu.

    Trong ngắn hạn, mặc dù đã hoàn thành một chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử, song đại diện Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, các bộ, ngành, địa phương thời gian tới cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến, thể hiện ở 2 chỉ tiêu: Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến. Hai chỉ tiêu này của toàn quốc hiện còn thấp.

    “Trong năm 2022, chúng ta cần cố gắng nâng cao tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và đặc biệt là tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến. Có như vậy dịch vụ công trực tuyến mới thực sự thiết thực, đi vào cuộc sống”, đại diện Bộ TT&TT khuyến nghị. 

    Cung cấp dịch vụ công trực tuyến là một trong những chỉ số đo lường quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử khi lấy người dân là trung tâm, là đối tượng phục vụ của các cơ quan nhà nước. Dịch vụ công trực tuyến cũng sẽ làm cho nền kinh tế năng động hơn, phát triển nhanh hơn và góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP, có thể tới 1%. Việt Nam đã đặt mục tiêu có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025; và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc.">

    Hoàn thành chỉ tiêu cơ bản giai đoạn xây dựng Chính phủ điện tử

    Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là thành phố lớn nhất Việt Nam cả về quy mô lẫn mật độ dân cư mà còn là địa điểm thu hút được lượng lớn du khách mỗi năm.

    Lộ trình được gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn đưa ra kế hoạch phù hợp để khám phá trọn vẹn vẻ đẹp của thành phố xinh đẹp này.

    Ngày thứ nhất

    Buổi sáng

    Khu chợ Bến Thành nổi tiếng, nhộn nhịp cả ngày lẫn đêm là một nơi thích hợp để bạn khởi động chuyến hành trình của mình.

    {keywords}

    Ghé thăm chợ, thưởng thức một cốc trà sữa, một tô phở nóng hổi thơm ngon là sự lựa chọn của nhiều khách du lịch khi đến Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, bạn còn có thể tìm kiếm những món hàng thiết yếu như quần áo, thực phẩm, đồ trang sức, đồ điện tử …

    Từ tháp đồng hồ - biểu tượng của khu chợ Bến Thành, bạn dễ dàng nhìn thấy Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Do được xây dựng bởi người Pháp, nên nơi đây mang trong mình vẻ đẹp cổ kính cùng lối kiến trúc thanh lịch.

    {keywords}

    Khi bước vào Viện bảo tàng nổi tiếng này, bạn sẽ có cơ hội tham quan những phòng trưng bày, ngắm nhìn những tác phẩm nghệ thuật lấy cảm hứng từ cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp, hay khám phá những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam.

    Sau khi rời Bảo tàng Mỹ thuật, địa điểm tiếp theo bạn nên ghé qua là dòng sông Sài Gòn để hòa mình vào dòng người đông đúc, tấp nập với những con đường đầy màu sắc nghệ thuật ven con sông xinh đẹp này.

    Buổi chiều

    Một địa danh không thể bỏ qua khi đến Thành phố Hồ Chí Minh là Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn.

    {keywords}

    Giống như Bảo tàng Mỹ thuật, nhà thờ nổi tiếng cũng mang lối kiến trúc Pháp cổ kính.

     

    {keywords}

    Nơi đây được biết đến với mặt nền xây bằng gạch đỏ, với âm thanh vang xa 10m của sáu chiếc chuông lớn và với chiều rộng hơn 35m có sức chứa 1.200 người.


    {keywords}

    Cách nhà thờ  không xa là bưu điện Sài Gòn, tọa lạc tại đường Quảng trường Công xã Paris. Đây là một trong những công trình nổi tiếng tiêu biểu cho sự kết hợp giữa lối kiến trúc Châu Âu và Châu Á.

    {keywords}

    Bưu điện mở cửa từ 8 giờ sáng đến 5 giờ chiều.

    {keywords}

    Dinh Độc Lập- chứng nhân lịch sử của dân tộc Việt Nam là địa điểm mà rất nhiều khách du lịch muốn ghé thăm.

    Không chỉ là nơi chứng kiến khoảnh khắc huy hoàng của lịch sử, nơi đây còn được biết đến với hệ thống tầng hầm kiên cố, độc đáo. Dinh Thống Nhất có diện tích 20.000 m2 được xây dựng bởi một kiến trúc sư người Việt. Giá vé vào cửa cho người lớn là 30.000 đồng, học sinh là 15,000 đồng.">

    Gợi ý lộ trình du lịch hai ngày khám phá Thành phố Hồ Chí Minh

    Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong. Trong khi đó, có khoảng 82.000 người Việt tử vong vì ung thư mỗi năm. 

    Đi bộ 10.000 bước chân mỗi ngày mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe tim mạch. Ảnh: H.Lê

    Theo vị chuyên gia, lối sống ảnh hưởng rất lớn tới bệnh lý tim mạch, bên cạnh các yếu tố khác như gia đình, chủng tộc, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường… Trong đó, có thói quen xấu như lười vận động, hút thuốc lá, uống rượu quá mức, chế độ ăn uống không lành mạnh, ô nhiễm môi trường, căng thẳng (stress) và có cả sự thiếu hiểu biết hoặc chủ quan trong tiếp cận phòng bệnh.

    Từ năm 2000, Liên đoàn Tim mạch thế giới phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và UNESCO chọn ngày 29/9 hằng năm là ngày Tim mạch thế giới. Năm nay, chủ đề của ngày Tim mạch Thế giới là "Hiểu về trái tim mình bằng cả trái tim" (Use heart, know heart), nhấn mạnh mỗi người hãy tự nhận thức và chăm sóc chính trái tim của mình là cách tốt nhất để giảm được các biến cố tim mạch. 

    "Những hành động tưởng chừng như rất đơn giản như tuyên truyền, hướng dẫn mọi người không hút thuốc lá, ăn giảm mặn, không ăn nhiều mỡ động vật, hạn chế uống rượu bia, tập vận động thể lực, đi bộ 10.000 bước chân mỗi ngày.… có thể giúp tránh được ít nhất 80% các ca tử vong sớm do bệnh tim mạch", PGS Hùng chia sẻ. 

    Thông tin từ Viện Tim mạch Việt Nam, bệnh lý tim mạch thường được cho là chỉ gặp ở người lớn tuổi. Song trên thực tế, tần suất mắc bệnh ở người trẻ và trung niên cao hơn. Căn bệnh này có thể xảy ra với bất kỳ ai, bất kỳ lứa tuổi nào. Đặc biệt, người trẻ thường cho rằng họ không có nguy cơ mắc bệnh nên thường chủ quan và không có biện pháp phòng ngừa hợp lý, tạo nên gánh nặng lớn cho người bệnh, gia đình, xã hội.  

    ">

    Căn bệnh khiến nhiều người Việt tử vong hơn cả ung thư

    Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:

    {keywords}Đại diện Aka Digital (trái) và GPI ký kết hợp tác xây dựng mô hình liên minh chăm sóc khách hàng tại Việt Nam.

    GPI xây dựng một nền tảng duy nhất để nhiều doanh nghiệp tham gia thực hiện chương trình chăm sóc khách hàng trên nền tảng này. Chẳng hạn, trên ứng dụng của GPI, khách uống cà phê tại một cửa hàng sẽ được tích điểm, điểm này có thể được dùng để đổi lấy ưu đãi, hoặc mua sản phẩm tại một cửa hàng bách hoá khác cùng trên ứng dụng.

    Mô hình liên minh chăm sóc khách hàng này đã được GPI triển khai tại Indonesia, với tên thương hiệu GetPlus. Tại Indonesia, GetPlus hiện chấp nhận giao dịch từ 140 thương hiệu trên nhiều danh mục khác nhau, từ ẩm thực, làm đẹp, thương mại điện tử, du lịch, ngân hàng, trung tâm mua sắm, bán lẻ, tiện ích, từ thiện xã hội, y tế, đến tiêu dùng, và giao dịch tại các đối tác trung tâm thương mại như Grand Indonesia, AEON Mall BSD, Central Park Mall và nhiều trung tâm mua sắm khác.

    Ưu thế của mô hình liên minh này giúp doanh nghiệp tiếp cận được tệp khách hàng bên ngoài lĩnh vực của mình, có cơ sở dữ liệu của khách hàng đại chúng. Càng nhiều thông tin từ người mua, doanh nghiệp càng có nhiều dữ liệu trong quá trình chuyển đổi số.

    Về phía khách hàng, họ chỉ cần cài một ứng dụng để tiếp cận được nhiều loại hình dịch vụ ở nhiều ngành khác nhau.

    Hải Đăng

    Nhiều doanh nghiệp Việt ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại trung tâm chăm sóc khách hàng

    Nhiều doanh nghiệp Việt ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại trung tâm chăm sóc khách hàng

    Trí tuệ nhân tạo và tự động hoá đang được áp dụng tại các trung tâm chăm sóc khách hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và khả năng quản lý, giám sát.

    ">

    Mô hình chăm sóc khách hàng mới thời chuyển đổi số

    Chia sẻ trên Webtretho về cách xử lý khi con gái có kỳ kinh nguyệt đầu tiên trong đời, ông bố có nick name Nguyenvuhoangnam đã khiến nhiều bà mẹ thán phục và dành lời khen ngợi.

    Theo bài viết, ngày nhỏ, nghe theo lời dậy bảo của mẹ, nickname này cũng từng nghĩ và sống đúng theo quan niệm: đàn ông đích thực đầu phải đội trời, chân đạp đất chứ không đụng vào mấy việc của đàn bà như làm việc nhà, lo vợ chửa đẻ.

    Tuy nhiên, quan niệm ấy đã bị thay đổi kể từ khi anh quen vợ và có con gái. “Cô nàng năm nay được 13 tuổi và vừa trải qua kỳ kinh nguyệt đầu tiên trong đời mình” – nickname Nguyenvuhoangnam viết.

    Anh này kể:

    “Lần đó vợ đi công tác, chỉ mỗi tôi và con gái ở nhà. Ban đêm đang ngủ tự dưng con gái chạy qua gõ cửa phòng tôi hớt hơ hớt hải rồi đưa chiếc quần sịp có những đốm máu loang lổ.

    - Ba ơi, con con… Ba xem nè!

    Vì đã được vợ huấn luyện thật kỹ chuyện này nên tôi đã xử lý trường hợp này rất gọn gàng” .

    “ Đầu tiên tôi trấn an con gái chuyện này là bình thường và sau đó giúp con “dọn” chiến trường thật sạch sẽ vì đã có kinh nghiệm” – nickname này viết.

    {keywords}
    Ảnh minh họa

    Nhân đây nick name Nguyenvuhoangnam cũng chia sẻ lại các bước cần phải làm trong trường hợp này:

    Trấn an con: Hãy trấn an con chu kỳ kinh nguyệt chỉ là hiện tượng tâm sinh lý bình thường mà bé gái nào cũng trải qua. Kinh nguyệt cho thấy con đã trưởng thành. Phần lớn các bé gái sẽ bắt đầu có kinh lúc 11-14 tuổi nhưng cũng có người khoảng 9-16 tuổi.

    Nói cho con biết về kỳ kinh nguyệt: Hãy cho con biết kỳ kinh nguyệt có thể kéo dài 3-7 ngày. Và kỳ kinh đầu tiên có thể tương đối ngắn vì cơ thể cần thời gian để làm quen và dần đi vào chu kỳ đều đặn.

    Bao lâu con sẽ bị hành kinh một lần? Chu kỳ kinh nguyệt được tính từ ngày đầu ra máu trong tháng này tới ngày đầu ra máu trong tháng tiếp theo. Chu kỳ kinh nguyệt bình thường kéo dài 28 ngày nhưng chu kỳ 21- 45 ngày cũng là bình thường. Trong những năm đầu, kinh nguyệt của con thường chưa đều ngay. Có thể phải mất tới 5-6 năm hoặc hơn để chu kỳ kinh nguyệt trở nên đều đặn.

    Cách tính chu kỳ kinh nguyệt: Mang đến cho con một cuốn lịch để bàn và chỉ con cách đánh dấu lại chu kỳ kinh nguyệt của mình lẫn các dấu hiệu nhận biết khi sắp tới tháng như: bụng trướng lên, nổi mụn, hay cáu gắt…

    Con cần chuẩn bị những gì cho kỳ kinh đầu tiên?Dặn dò con nên mang theo băng vệ sinh bên người khi sắp đến ngày, điều này sẽ giúp con tránh được sự cố bất ngờ xảy ra và chủ động xử lý tình huống. Đồng thời, nên mang theo một chiếc quần lót bên người để thay nếu thật sự cần thiết.

    Con có bị mất nhiều máu không?Khi hành kinh, con sẽ có cảm giác mình bị mất rất nhiều máu, trên thực tế lượng máu đó bằng khoảng 3-5 thìa súp (45-75 ml). Trong những chu kỳ đầu tiên máu thường ra ít và không đều. Máu có thể có màu đỏ, nâu, thậm chí là đen.

    Xử lý khi con bị máu chảy ra ngoài quần?Trường hợp con lỡ bị chảy máu ra quần ngoài, con có thể che vết máu bằng một chiếc áo khoác quanh vòng eo, dùng tạm khăn giấy lót vào quần và nhanh chóng trở về nhà. Hoặc bí quá có thể nói với cô giáo, người lớn nhờ trợ giúp.

    Để chủ động trong mọi tình huống, tốt nhất nên dặn dò con mang theo băng vệ sinh, quần nhỏ và quần lớn để thay phòng trường hợp bị chảy máu ra ngoài. Những ngày bị nên tránh mặc quần áo sáng màu vì dễ làm lộ vết “bẩn” hơn.

    Con nên dùng băng vệ sinh thế nào?Băng vệ sinh được đặt bên trong quần lót. Một số loại băng có "cánh" ở hai bên giúp cố định băng chặt hơn. Con nên thay băng 4-8 giờ một lần, khi băng bị ướt hết hoặc khi con cảm thấy không ổn.

    Cuối cùng hãy cho con biết,có kinh là bước ngoặt lớn đánh dấu con sẽ trở thành thiếu nữ, đồng thời bộ máy sinh sản của con đã hoạt động và con đã có thể sinh con nếu có hành động quan hệ tình dục. Do vậy con cần cẩn thận trong việc tiếp xúc với bạn khác giới và biết cách bảo vệ mình”.

    Chia sẻ của ông bố Nguyenvuhoangnam đã nhận được sự ủng hộ của rất nhiều người. Trong đó, phần lớn các bà mẹ đều dành lời khen ngợi ông bố tâm lý này. 

    Theo các bà mẹ, đây là những kiến thức vô cùng hữu ích và cần thiết không chỉ cho các ông bố có con gái mà còn cho cả các bà mẹ.

    “Ông bố trong bài viết thật tuyệt vời, thế này mới gọi là Soái ca đúng chuẩn chứ” – nickname Codai viết.

    Minh Anh

    (Tổng hợp từ Webtrertho)


    ">

    Cách xử lý tuyệt vời của bố khi con gái có kinh nguyệt lần đầu tiên khiến nhiều mẹ thán phục

    热门文章

    友情链接