Chị Nguyễn Thị Việt H. nhập viện ngày 15/3,ảnphụmắcungthưcổtửcungphẫuthuậtthànhcôngởtuầnthaithứbrighton đấu với southampton tại Bệnh viện K, với chuẩn đoán mắc ung thư cổ tử cung, u thể lùi âm đạo trong quá trình mang thai lần 2.
Khi mang thai tháng thứ 3, chị H. không đi khám khi thấy có hiện tượng ra máu âm đạo do nghĩ đó là ra máu báo thai kỳ. Đến khi tình trạng ra máu kéo dài, chị mới tới khám tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng và phát hiện có khối u cổ tử cung ở thời điểm thai 4 tháng.
Tại Bệnh viện K sau khi làm các chỉ định xét nghiệm, chị H. được chẩn đoán ung thư cổ tử cung. Các bác sĩ đã tiến hành hội chẩn tại bệnh viện và liên viện với Bệnh viện Phụ sản Trung ương, đưa ra phương án điều trị là truyền dịch và kháng sinh, cầm máu, truyền máu trong thời gian từ 15/3 - 27/4.
Các bác sĩ 2 bệnh viện trong ca phẫu thuật
Sau khi được chăm sóc, theo dõi tại Bệnh viện K, sức khỏe của sản phụ có tiến triển. Hai vấn đề được các bác sĩ lưu ý là cố gắng duy trì để kéo dài tối đa thai kỳ giúp cho thai nhi được phát triển, đảm bảo sức khỏe của người mẹ và theo dõi sát sự phát triển của khối u.
Kết quả chụp MRI ngày 20/4 cho thấy, người bệnh có khối u ngấm thuốc mạnh không đều sau tiêm, xâm lấn 1/3 trên âm đạo, hạch chậu trái 6mm, ngấm thuốc kém sau tiêm và 1 thai trong buồng tử cung.
Siêu âm thai ngày 19/5, tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, người bệnh có thai 33 tuần 3 ngày, cân nặng thai nhi ước tính 1,9 kg, cổ tử cung có khối u.
Từ ngày 28/4 - 26/5, chị H. được truyền dịch đạm, truyền máu tại khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện K. Đến sáng 27/5, bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt, huyết động ổn định, da niêm mạc hồng nhạt, thai máy, không ra máu âm đạo bất thường.
Sáng 27/5, các bác sĩ là chuyên gia đầu ngành của hai bệnh viện đã phối hợp để thực hiện phẫu thuật lấy thai và cắt tử cung triệt căn cho chị H.
Em bé đã được chuyển về Bệnh viện Phụ sản Trung ương để chăm sóc, theo dõi.
Ê-kíp gồm PGS. Trần Danh Cường, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, TS.BS Lê Trí Chinh, Trưởng khoa Ngoại phụ khoa Bệnh viện K cùng các y bác sĩ đã phẫu thuật lấy thai và cắt tử cung triệt căn giúp bé trai nặng 2 kg chào đời. Đánh giá sau mổ, cả mẹ và con đều có tín hiệu tích cực. Em bé đã được chuyển về Bệnh viện Phụ sản Trung ương để chăm sóc, theo dõi thêm.
Sau mổ, sản phụ hiện được theo dõi tích cực, với chẩn đoán ung thư cổ tử cung giai đoạn 2A nên tiên lượng điều trị cho người bệnh rất khả quan. "Bệnh viện phối hợp với các chuyên khoa để tìm ra phương án tối ưu, bệnh nhân sẽ tiếp tục được theo dõi sát sau ca mổ hôm nay", TS.Chinh cho biết.
Trường hợp của chị H. được phát hiện bệnh khi ở giai đoạn đầu của thai kỳ, vì vậy các bác sĩ của hai bệnh viện đã có sự chủ động trong việc theo dõi sát sự tiến triển khối u của người mẹ, cố gắng hết sức để kéo dài tối đa tuần tuổi của con.
Ca mổ diễn ra thành công, việc cắt toàn bộ tử cung, nạo vét hạch sau khi mổ bắt con là phương án điều trị tối ưu, đảm bảo về ung thư học cho người bệnh.
Ngọc Trang
Sinh con tại Bệnh viện Từ Dũ, sản phụ nghi bị lộ thông tin cá nhân?
Sản phụ nhận được các cuộc điện thoại chào mời dịch vụ chăm sóc mẹ và bé tại nhà, sinh trắc dấu vân tay miễn phí… Người gọi thậm chí còn biết giờ sinh của em bé tại Bệnh viện Từ Dũ.
Điểm chuẩn phương thức ưu tiên xét tuyển theo quy định ĐH Quốc gia TP.HCM như sau:
Thí sinh truy cập website để xem kết quả các phương thức khác.
Kết quả tuyển sinh chỉ tra cứu trực tuyến, nhà trường không gửi qua bưu điện. Thí sinh đạt điều kiện xét tuyển của trường, sẽ được công nhận trúng tuyển khi bổ sung giấy chứng nhận/bằng tốt nghiệp THPT hợp lệ
Giấy báo trúng tuyển và gọi nhập học, thí sinh nhận trực tiếp tại trường khi xác nhận nhập học (nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi THPT)
Mỗi thí sinh trúng tuyển có thời gian, địa điểm xác nhận nhập học/nhập học riêng, sẽ được thông báo sau .
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các quy định về mốc thời gian công bố kết quả tuyển sinh/xác nhận nhập học/nhập học của từng phương thức có thể thay đổi (theo quy định của Bộ GD-ĐT và của ĐH Quốc gia TP.HCM. Thí sinh cần theo dõi thường xuyên các thông báo tuyển sinh mới trên cổng thông tin tuyển sinh của Trường để kịp thời cập nhật thông tin và thực hiện đúng thời hạn quy định.
Thí sinh trúng tuyển năm 2021 muốn nhập học tại trường, bắt buộc phải thực hiện các nội dung: Xác nhận nhập học trước khi làm thủ tục nhập học tại trường, nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi THPT năm 2021 và không được rút ra với bất kỳ lý do nào (trước khi nộp về Trường, thí sinh nên sao y ra nhiều bản để sử dụng sau này)
Thời gian xác nhận nhập học trước 17h ngày 10/8, có thể chuyển phát nhanh hoặc nộp trực tiếp tại trường.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Hôm nay, Bộ GD-ĐT đã ban hành công văn hướng dẫn tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM năm 2021"/>
N.T.T, thí sinh dự thi vào trường năm nay cho biết “cực kỳ hoang mang” khi đọc được thông báo về hình thức thi này. Theo T., việc mang giấy vẽ của trường về nhà làm bài thi, sau đó đem nộp lại sẽ không đảm bảo tính công bằng, đặc biệt sẽ dễ có gian lận nếu nhà trường không làm rõ quy chế chống gian lận thi cử.Tuy nhiên, hình thức thi này đã gây ra nhiều tranh cãi, bởi điều này có thể không đảm bảo tính trung thực của bài thi và sự công bằng cho các thí sinh.
Chưa kể, hình thức này còn có thể dẫn tới việc thất lạc bài thi hay khâu vận chuyển có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng bài làm.
Giống như T., thí sinh N.M.C cũng cho rằng, hình thức thi này là không hợp lý, bởi việc tổ chức thi tại nhà có quá nhiều bất cập và rất khó để khắc phục nhằm đảm bảo một kỳ thi công bằng, minh bạch, từ đó tuyển được nguồn sinh viên chất lượng.
“Việc vẽ tại nhà có thể xảy ra những vấn đề tiêu cực như thí sinh nhờ, thuê người vẽ hộ bài thi. Điều này sẽ là bất công đối với những thí sinh chăm chỉ ôn luyện và thi thực chất”, C. nói.
Trong trường hợp nếu quy chế thi yêu cầu thí sinh phải quay lại toàn bộ quá trình làm bài, theo C., cũng có vô vàn cách để lách luật. Ví dụ, chất lượng quay, chụp không đảm bảo, thí sinh có thể thay thế bài thi; hay trong trường hợp mất kết nối internet, mất điện, thí sinh đột ngột bị thoát ra trong quá trình làm bài thi,.. cũng là khe hở cho việc gian lận.
“Rõ ràng, với 2 môn thi, mỗi môn kéo dài 4 tiếng sẽ rất khó để quay lại toàn bộ quá trình làm bài”.
Với những lý do đó, M.C bày tỏ mong muốn nhà trường nên xem xét tổ chức kỳ thi trực tiếp nhằm đảm bảo tính minh bạch, công bằng.
“Năm ngoái, nhà trường cũng đã có kinh nghiệm tổ chức một kỳ thi khá muộn, vào cuối tháng 8. Thậm chí, đợt thi thứ 2 đã tổ chức vào ngày 11/9. Tình hình dịch bệnh có thể khả quan hơn khi nhà nước có nhiều biện pháp xử lý kịp thời và đúng đắn. Do đó, việc tổ chức thi trực tiếp là điều hợp lý nhất lúc này”, C. nói.
Là phụ huynh có con dự thi năm nay, chị H.L lo ngại: “Có rất nhiều cách để gian lận khi thí sinh làm bài tại nhà. Điều này sẽ là bất công với những thí sinh thi bằng năng lực thực sự của bản thân. Do đó, nhà trường cần có sự cân nhắc để thí sinh có được tâm lý thoải mái trong thi cử, để dù có được vào trường hay không, các con vẫn cảm thấy phục vì đã thi bằng đúng thực lực của mình”.
Trước những thông tin trái chiều, đại diện Hội đồng tuyển sinh của Trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp cho biết, trong thời gian sớm nhất, trường sẽ có thông báo và hướng dẫn cụ thể, chi tiết các bước thực hiện bài thi, từ đó giúp thí sinh yên tâm về sự công bằng, minh bạch trong suốt quá trình làm bài.
Thúy Nga
ĐH Sư phạm Hà Nội và nhiều trường đại học hoãn kỳ thi riêng
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều trường đại học buộc phải hoãn tổ chức kỳ thi riêng cho đến thời điểm thích hợp để đảm bảo an toàn trong việc phòng chống dịch.
" alt="Thí sinh lo mất công bằng khi trường Mỹ thuật cho phép thi năng khiếu tại nhà"/>