CNBC cho biết, CEO Parag Agrawal và Giám đốc Tài chính Ned Segal đã rời trụ sở Twitter tại San Francisco (Mỹ) và không quay lại. Vijaya Gadde, Giám đốc Chính sách, cũng bị đuổi việc, theo Washington Post.
28/10 là hạn chót cho thương vụ Musk mua Twitter, nếu hai bên không muốn gặp nhau tại tòa.
Vào tháng 4, Twitter chấp nhận đề nghị mua lại của tỷ phú. Tuy nhiên, Musk nhanh chóng thay đổi ý định và không muốn làm theo thỏa thuận, tố cáo “chim xanh” không tiết lộ chính xác số tài khoản ảo và giả mạo (bot).
Khi Musk nói muốn hủy thương vụ, Twitter đã kiện ông ra tòa do “từ chối thực hiện nghĩa vụ với Twitter và cổ đông”. Các tháng tiếp theo, Twitter và Musk tiến hành thuê luật sư và tiến hành các thủ tục khác cho phiên tòa. Dù vậy, đầu tháng 10, Musk lại “quay xe” và nói muốn tiếp tục mua Twitter với giá gốc 44 tỷ USD.
Thẩm phán tòa Delaware yêu cầu Musk phải hoàn tất thương vụ trước ngày 28/10.
Ngày 27/10, Musk viết thư trấn an các nhà quảng cáo rằng Twitter sẽ không trở thành “địa ngục miễn phí cho tất cả mọi người, nơi có thể nói bất kỳ thứ gì mà không phải chịu hậu quả”. Ông nhắc lại lý do mua Twitter vì nó quan trọng với “tương lai của nền văn minh”, cần có một “quảng trường kỹ thuật số, nơi tranh luận lành mạnh về nhiều loại tín ngưỡng mà không cần đến bạo lực”.
Musk đã đến trụ sở Twitter vào đầu tuần, mang theo một cái bồn rửa mặt và thậm chí còn quay phim lại để đăng trên Twitter. Ông cũng chỉnh sửa thông tin thành “Chief Twitter” (sếp Twitter).
Bộ GD-ĐT kiến nghị UBND TP.HCM chỉ đạo Sở GD-ĐT TPHCM kiểm điểm làm rõ trách nhiệm liên quan đến những hạn chế, thiếu sót nêu trên, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc quyền quản lý theo quy định.
Đối với ĐH Quốc gia TP.HCM, Bộ GD-ĐT yêu cầu kiểm điểm, xử lý trách nhiệm (nếu có) của Lãnh ĐH Quốc gia các đơn vị và cá nhân tham mưu thuộc ĐH Quốc gia.
Bộ GD-ĐT giao Cục Quản lý chất lượng rà soát, báo cáo Bộ trưởng và đề xuất hướng xử lý đối với kết quả thi của số thí sinh đã dự thi học sinh giỏi do Cục cho phép tăng số lượng không đúng quy định tại khoản 1 Điều 16 Quy chế thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia.
Lê Huyền
Thi HSG quốc gia: 'Dạy đội tuyển nhưng chưa bao giờ thấy đáp án của Bộ'
Nhiều ý kiến cho rằng Bộ GD-ĐT cần công bố công khai điểm số, thậm chí toàn văn các bài thi đạt giải của kỳ thi học sinh giỏi quốc gia để học sinh, giáo viên được học hỏi, đặc biệt tránh những suy nghĩ về việc thiếu minh bạch.
" alt="Vì sao kiến nghị kiểm điểm lãnh đạo Cục khảo thí của Bộ GD"/>