Hơn chục năm nay, người phụ nữ tới từ Mai Châu, Hòa Bình gắn bó với công trường ngổn ngang gạch đá, khói bụi để mưu sinh.

{keywords}
Phụ hồ là một công việc vô cùng vất vả và yêu cầu sức khỏe dẻo dai nhưng được không ít những người phụ nữ nhập cư ở Hà Nội lựa chọn. Họ chấp nhận khó nhọc, chấp nhận môi trường làm việc khói bụi để mong gia đình có được một cuộc sống tốt hơn.

 

{keywords}
Hình ảnh người phụ nữ trong các công trình xây dựng mang vác những bao xi măng, những xô cát, trộn hồ hay đứng trên giàn giáo không khó bắt gặp ở Hà Nội hiện nay. Hầu hết những họ đều từ các tỉnh như Nam Định, Hưng Yên, Thái Bình, Hòa Bình… lên Hà Nội để kiếm thêm thu nhập, trang trải cuộc sống.

 

{keywords}
Bà Hà Thị Anh, 53 tuổi, người dân tộc Thái từ Mai Châu, Hòa Bình xuống Hà Nội làm việc tại một công trường xây dựng trên đường Hồng Hà, quận Hoàn Kiếm. Hơn chục năm bà gắn bó với nghề phụ hồ này. 

 

{keywords}
Bà và chồng thay phiên làm lao động thời vụ ở Hà Nội với công việc chính là phụ giúp trong các công trường xây dựng. "Mỗi công trình tôi làm 3 đến 6 tháng. Đến mùa vụ, tôi về quê chăm ruộng và nuôi chục con lợn. Nghề này mệt nhọc nhưng cũng là một phần thu nhập quan trọng đối với gia đình tôi. Lúc tôi làm ở công trường thì chồng ở quê làm ruộng và chăn lợn hoặc ngược lại”, người phụ nữ này chia sẻ.

 

{keywords}
Ở công trường, bà làm tất cả những công việc của một phụ hồ như xúc cát, trộn hồ…

 

{keywords}
…và bưng bê, di chuyển vật liệu mà thợ chính cần để làm việc. Bà làm một cách thuần thục và nhanh nhẹn, không một lời than vãn hay để lộ sự mệt mỏi.

 

{keywords}
Mỗi ngày bà cùng đồng nghiệp bắt đầu công việc từ 7h sáng tới 11h, nghỉ trưa và quay trở lại công việc tới 17h. Một ngày làm việc bà được trả công 190 - 200 nghìn đồng. Số tiền kiếm được bà dành dụm để lo cho cuộc sống gia đình. Để tiết kiệm chi phí sinh hoạt ở thành phố, bà ở cùng mọi người tại một khu của công trình.

 

{keywords}

Hơn 11 năm gắn bó với công việc vất vả ấy, bà Hà Thị Anh chia sẻ: “Làm việc nặng nhọc về đau lưng, mỏi gối nhưng may mắn tôi chưa từng ốm đau hay bị thương gì".

 

{keywords}
Bà Anh bật cười trước một câu chuyện vui của người đàn ông tên Rồng - người thợ hồ đang trát vữa. Những câu chuyện của mọi người cùng làm việc trong công trình chính là niềm vui giúp những người phụ nữ vơi bớt mệt nhọc.

 

{keywords}
Công việc vất vả suốt một ngày dài nên hầu như bà cùng các đồng nghiệp không có thời gian riêng cho bản thân. Niềm vui bình dị nhất của bà và mọi người có lẽ là giây phút được ngả lưng nghỉ ngơi. Bà Anh nói: “Sau một ngày làm việc, tôi dành thời gian trò chuyện cùng mọi người, thỉnh thoảng cùng nhau đến những khu chợ sinh viên để mua sắm…”.

Ngang chợ Dân Sinh, thấy món đồ cũ nhớ cuộc tình đã qua

Ngang chợ Dân Sinh, thấy món đồ cũ nhớ cuộc tình đã qua

Có thể nói, không nơi nào bán những món đồ cũ nhiều bằng chợ Dân Sinh. Chỉ khoảng 6 sạp hàng nhưng gần như những vật dụng trong sinh hoạt gia đình và cá nhân của quãng thời gian hơn nửa thế kỷ trước hiện diện đầy đủ nơi đây...

" />

Nụ cười của nữ phụ hồ giữa ngổn ngang sắt thép công trường

Giải trí 2025-03-30 06:47:19 11

Hơn chục năm nay,ụcườicủanữphụhồgiữangổnngangsắtthépcôngtrườlịch đá banh người phụ nữ tới từ Mai Châu, Hòa Bình gắn bó với công trường ngổn ngang gạch đá, khói bụi để mưu sinh.

{ keywords}
Phụ hồ là một công việc vô cùng vất vả và yêu cầu sức khỏe dẻo dai nhưng được không ít những người phụ nữ nhập cư ở Hà Nội lựa chọn. Họ chấp nhận khó nhọc, chấp nhận môi trường làm việc khói bụi để mong gia đình có được một cuộc sống tốt hơn.

 

{ keywords}
Hình ảnh người phụ nữ trong các công trình xây dựng mang vác những bao xi măng, những xô cát, trộn hồ hay đứng trên giàn giáo không khó bắt gặp ở Hà Nội hiện nay. Hầu hết những họ đều từ các tỉnh như Nam Định, Hưng Yên, Thái Bình, Hòa Bình… lên Hà Nội để kiếm thêm thu nhập, trang trải cuộc sống.

 

{ keywords}
Bà Hà Thị Anh, 53 tuổi, người dân tộc Thái từ Mai Châu, Hòa Bình xuống Hà Nội làm việc tại một công trường xây dựng trên đường Hồng Hà, quận Hoàn Kiếm. Hơn chục năm bà gắn bó với nghề phụ hồ này. 

 

{ keywords}
Bà và chồng thay phiên làm lao động thời vụ ở Hà Nội với công việc chính là phụ giúp trong các công trường xây dựng. "Mỗi công trình tôi làm 3 đến 6 tháng. Đến mùa vụ, tôi về quê chăm ruộng và nuôi chục con lợn. Nghề này mệt nhọc nhưng cũng là một phần thu nhập quan trọng đối với gia đình tôi. Lúc tôi làm ở công trường thì chồng ở quê làm ruộng và chăn lợn hoặc ngược lại”, người phụ nữ này chia sẻ.

 

{ keywords}
Ở công trường, bà làm tất cả những công việc của một phụ hồ như xúc cát, trộn hồ…

 

{ keywords}
…và bưng bê, di chuyển vật liệu mà thợ chính cần để làm việc. Bà làm một cách thuần thục và nhanh nhẹn, không một lời than vãn hay để lộ sự mệt mỏi.

 

{ keywords}
Mỗi ngày bà cùng đồng nghiệp bắt đầu công việc từ 7h sáng tới 11h, nghỉ trưa và quay trở lại công việc tới 17h. Một ngày làm việc bà được trả công 190 - 200 nghìn đồng. Số tiền kiếm được bà dành dụm để lo cho cuộc sống gia đình. Để tiết kiệm chi phí sinh hoạt ở thành phố, bà ở cùng mọi người tại một khu của công trình.

 

{ keywords}

Hơn 11 năm gắn bó với công việc vất vả ấy, bà Hà Thị Anh chia sẻ: “Làm việc nặng nhọc về đau lưng, mỏi gối nhưng may mắn tôi chưa từng ốm đau hay bị thương gì".

 

{ keywords}
Bà Anh bật cười trước một câu chuyện vui của người đàn ông tên Rồng - người thợ hồ đang trát vữa. Những câu chuyện của mọi người cùng làm việc trong công trình chính là niềm vui giúp những người phụ nữ vơi bớt mệt nhọc.

 

{ keywords}
Công việc vất vả suốt một ngày dài nên hầu như bà cùng các đồng nghiệp không có thời gian riêng cho bản thân. Niềm vui bình dị nhất của bà và mọi người có lẽ là giây phút được ngả lưng nghỉ ngơi. Bà Anh nói: “Sau một ngày làm việc, tôi dành thời gian trò chuyện cùng mọi người, thỉnh thoảng cùng nhau đến những khu chợ sinh viên để mua sắm…”.

Ngang chợ Dân Sinh, thấy món đồ cũ nhớ cuộc tình đã qua

Ngang chợ Dân Sinh, thấy món đồ cũ nhớ cuộc tình đã qua

Có thể nói, không nơi nào bán những món đồ cũ nhiều bằng chợ Dân Sinh. Chỉ khoảng 6 sạp hàng nhưng gần như những vật dụng trong sinh hoạt gia đình và cá nhân của quãng thời gian hơn nửa thế kỷ trước hiện diện đầy đủ nơi đây...

本文地址:http://vip.tour-time.com/news/732c598739.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road

Nguồn thông tin xác nhận, 2 cựu công an gồm: Bùi Trung Kiên và Lê Thanh An, nguyên cán bộ của Cục CSĐT tội phạm về kinh tế, tham nhũng và buôn lậu (C03, Bộ Công an) và 4 người gồm: Trần Văn Long (Tổng Giám đốc Công ty CP Truyền thông Du lịch Việt), Nguyễn Ngọc Triệu, Hà Duy Tuấn và luật sư Bùi Thị Hồng Giang bị khởi tố bị can.

{keywords}
 Ngoài 2 bị can Nguyễn Minh Quân (trái) và Nguyễn Văn Lợi (phải) bị bắt trước đó, Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam 6 người liên quan đến việc  tham gia "chạy án" cho ông Nguyễn Minh Quân - Giám đốc bệnh viện TP Thủ Đức

Cả 6 người bị cơ quan CSĐT Bộ Công an khởi tố về tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản”.

Theo cơ quan điều tra, 6 người này đã tham gia nhận tiền “chạy án” cho ông Nguyễn Minh Quân – Giám đốc bệnh viện TP Thủ Đức.

Trước đó, ngày 8/11, ông Quân cùng một người khác đã bị cơ quan CSĐT Bộ Công an khởi tố về tội “Vi phạm các quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” trong việc mua sắm vật tư, trang thiết bị cho Bệnh viện TP.Thủ Đức.

Linh An

Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức bị bắt

Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức bị bắt

Ông Nguyễn Minh Quân, Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức bị bắt để điều tra về hành vi vi phạm trong đấu thầu.

">

Bắt 2 cựu công an và 4 người ‘chạy án’ cho Giám đốc bệnh viện Thủ Đức

Chị Thanh Hằng (Hà Nội) cũng có trải nghiệm không vui khi góp vốn mua chung đất với bạn. 

Mấy năm trước, vợ chồng chị có 600 triệu đồng tiền nhàn rỗi. Gửi ngân hàng thì lãi suất không cao, chị muốn đầu tư đất nền ở ngoại thành Hà Nội nhưng vốn lại quá ít.

Kể chuyện này với người bạn thân, chị được bạn rủ góp vốn mua chung đất. Bạn nói rằng đất ở Hà Nam quê bạn đang sốt, mua nhanh bán nhanh chỉ trong vài tháng cũng lời cả trăm triệu đồng. Chị gái bạn ở quê vừa mới sang tay một mảnh 800 triệu, trong một tháng lãi hơn 100 triệu đồng.

Sau một hồi trò chuyện, thấy bạn am hiểu về đất quê, lại là chỗ bạn bè thân thiết nên chị đồng ý góp 700 triệu đồng để mua chung với bạn mảnh đất 2 tỷ. Sau 2 tháng, mảnh đất có người trả chênh 300 triệu. Chị Hằng muốn bán nhưng bạn không đồng ý vì nghĩ còn tăng giá nữa.

Thế nhưng, chỉ sau một thời gian ngắn, giá đất đã rớt, thanh khoản lèo tèo, mảnh đất kia phải bán vội với giá chỉ 1,7 tỷ.

“Bị thua lỗ, tôi cũng tiếc của, có nói vài câu trách bạn. Bạn bảo ai muốn thế, bạn còn tổn thất nhiều hơn. Sau đợt ấy, tình cảm của chúng tôi xa cách, không còn được như xưa”, chị Hằng kể.

Cần lưu ý gì khi mua chung đất?

Góp vốn mua chung đất với bạn bè, người quen có thể giảm bớt gánh nặng tài chính, mang về lợi nhuận cao, song cũng kèm theo những rủi ro có thể dẫn đến mất tiền, mất bạn.

Theo chuyên gia pháp lý, khi góp vốn, nhà đất sẽ thuộc sở hữu chung nên không ai có toàn quyền đưa ra quyết định. Nếu một bên muốn chuyển quyền sử dụng hoặc sử dụng vào các mục đích khác thì phải được sự đồng ý của những người góp vốn còn lại.

Việc phát sinh mâu thuẫn, kiện tụng giữa những người đồng sở hữu mảnh đất rất dễ xảy ra khi các bên không tìm được tiếng nói chung. 

Bên cạnh đó, những người góp vốn mua chung đất thường có mối quan hệ quen biết hoặc thân tình. Không hiếm trường hợp không có sự rõ ràng về pháp lý khi đầu tư chung, ví dụ không có giấy tờ chứng minh tỷ lệ góp vốn, chỉ để một người đứng tên sổ đỏ... dẫn đến phát sinh tranh chấp.

Vì vậy, khi đầu tư đất chung, không chỉ cần tin tưởng nhau, các bên cần có sự thỏa thuận rõ ràng thể hiện trên giấy tờ về tỷ lệ góp vốn, đứng tên trên sổ đỏ... Pháp luật không có quy định về việc bắt buộc lập thành văn bản hay công chứng, chứng thực hợp đồng (thỏa thuận) góp tiền mua bất động sản. Tuy nhiên, những người góp vốn vẫn nên làm văn bản thỏa thuận rồi công chứng, chứng thực, tránh giao kèo miệng. 

Trường hợp các bên phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp, các giấy tờ liên quan đến giao dịch sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi bên đối với phần vốn đã đóng góp.

Mua chung cư gần 1 năm lời 800 triệu đồng, có nên chốt lãi?Sau gần 1 năm, căn hộ chung cư vợ chồng tôi mua đã có người trả chênh tới 800 triệu đồng. Tôi muốn bán để chốt lãi, nhưng chồng tôi không đồng ý vì lo bán rồi sẽ khó tìm được căn khác có mức giá, vị trí ưng ý.">

Dở khóc dở cười mua chung đất bạn đi đêm ăn chênh nửa tỷ đồng

W-chung-cu-mini-10-2.jpg
Một nhà ở riêng lẻ tại Q.Tân Bình, TP.HCM được quảng bá là chung cư mini. (Ảnh: Anh Phương)

Về việc chấp hành quy định pháp luật về xây dựng đối với loại hình cơ sở kinh doanh dịch vụ cho thuê trọ có mật độ người ở cao, giai đoạn 2021 – 2022, Sở Xây dựng TP.HCM đã kiểm tra khoảng 60.470 nhà trọ do người dân xây dựng cho thuê, chia làm hai nhóm. 

Nhóm 1 gồm 34.800 dãy phòng cho thuê độc lập, tập trung chủ yếu tại Q.7, Q.12, Gò Vấp, Bình Tân, Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Môn và Bình Chánh. Trong đó, có tổng số 357.246 phòng cho thuê với 943.341 người thuê.

Nhóm 2 gồm 25.670 nhà ở riêng lẻ ngăn chia từng phòng cho thuê, tập trung chủ yếu tại Q.7, Q.10, Gò Vấp, Bình Tân, Tân Bình, Bình Thạnh, Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Môn và Bình Chánh. Trong đó, có tổng số 202.973 phòng cho thuê với 486.727 người thuê. 

Ngoài tăng cường kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về xây dựng với các loại hình nhà ở nói trên, hiện Sở Xây dựng đang tổ chức giám sát các công trình chuyển đổi công năng có nguy cơ cháy, nổ cao, cơ sở tập trung đông người như cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, trung tâm thương mại, chợ, chung cư. Kiên quyết xử lý các công trình sai phạm. 

Về các công trình nhà ở ngăn thành nhiều phòng, giường cho thuê, còn được gọi là “hộp ngủ”, Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, qua kiểm tra, trên địa bàn Thành phố hiện có 67 công trình, với tổng số 2.165 chỗ ngủ cho thuê. Có 9 công trình không kiểm tra được do chủ nhà đóng cửa. 

Những địa phương chưa phát hiện có loại hình “hộp ngủ” cho thuê gồm Q.4, Q.6, Q.7, Q.11, Q.12, Bình Thạnh, Tân Bình, Bình Tân, huyện Nhà Bè, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ và TP.Thủ Đức. 

W-hop-ngu-2.jpg
Một nhà ở riêng lẻ tại TP.HCM được ngăn thành nhiều 'hộp ngủ' cho thuê. (Ảnh: Anh Phương)

Theo Sở Xây dựng, những công trình nhà ở có loại hình “hộp ngủ” cho thuê này thường tập trung đông người trong một không gian hẹp, không đảm bảo các điều kiện an toàn phòng cháy, chữa cháy. Tiềm ẩn các nguy cơ, rủi ro về tính mạng con người khi xảy ra sự cố về cháy, thoát hiểm. 

Phần lớn các công trình có “hộp ngủ” được chủ thuê lại từ một nhà ở riêng lẻ cao tầng rồi phân chia, ngăn thành các phòng, giường nhỏ. Đa số các công trình này đã hoàn tất xây dựng và đưa vào sử dụng. 

Ngoài ra, những giường tại các “hộp ngủ” này thường được làm bằng gỗ, nhựa hoặc giường tầng bằng sắt dạng lắp ráp, không phát sinh việc xây dựng, sửa chữa.

Từ kết quả kiểm tra như trên, Sở Xây dựng đề xuất UBND TP.HCM điều chỉnh phân công nhiệm vụ kiểm tra sự phù hợp trong việc đăng ký kinh doanh hoạt động nhà trọ, nhà ngăn phòng cho thuê, nhà ở nhiều căn hộ, nhà tập thể cho UBND quận – huyện và TP.Thủ Đức. Bởi nhiệm vụ này không thuộc chức năng, thẩm quyền của đơn vị.

Trước đó, tháng 9/2023, UBND TP.HCM giao Sở Xây dựng kiểm tra công tác quản lý hoạt động xây dựng, cải tạo nhà trọ, nhà ngăn phòng cho thuê, nhà ở nhiều căn hộ (thường gọi là chung cư mini), nhà ở tập thể, chung cư cũ. 

Đồng thời, kiểm tra sự phù hợp trong việc đăng ký kinh doanh hoạt động nhà trọ, nhà ngăn phòng cho thuê, chung cư mini, nhà ở tập thể theo quy định hiện hành. 

Ngừa hiểm hoạ chung cư mini, TP.HCM muốn thí điểm quy định đầu tư cơ sở thuê trọSở Xây dựng vừa đề xuất UBND TP.HCM về việc tăng cường thực hiện các quy định của pháp luật về xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ, công trình có thiết kế nhiều tầng, nhiều căn hộ ở (chung cư mini).">

TP.HCM không cấp phép xây dựng ‘chung cư mini’

Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới

Hai bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Nam Việt bị xử phạt và tước chứng chỉ hành nghề có thời hạn Ảnh: Sở Y tế TP.HCM. 

Đây cũng là phòng khám bị Thanh tra Sở Y tế kiểm tra đột xuất trong ngày 26/3 sau khi người bệnh gọi về đường dây nóng 0989.401.155. Theo đó, người bệnh phản ánh đã đến Phòng khám đa khoa Nam Việt tư vấn phá thai không đau với giá 17 triệu đồng, nhưng họ phải nộp thêm 7 triệu đồng phí dịch vụ, không có hồ sơ và biên lai thu tiền.

Qua kiểm tra, đoàn thanh tra xác định nội dung phản ánh qua đường dây nóng đúng sự thật.

Ngoài ra, trong đợt này, Thanh tra Sở Y tế TP.HCM còn xử phạt 16 triệu đồng đối với Công ty TNHH nha khoa Hạnh Phúc (263 Nguyễn Văn Luông, phường 12, quận 6) vì người hành nghề không đăng ký khám chữa bệnh theo quy định, hoạt động có biển hiệu không có đủ các thông tin cơ bản theo quy định của pháp luật, lập sổ khám chữa bệnh nhưng không ghi chép đầy đủ theo quy định.

Công ty cổ phần dịch vụ ORIDA (chăm sóc da, địa chỉ 72B Trần Quốc Toản, phường Võ Thị Sáu, quận 3) bị xử phạt 70 triệu đồng vì quảng cáo dịch vụ khám chữa bệnh khi chưa có giấy phép hoạt động. 

Đi cắt bao quy đầu, nam thanh niên bị 'vẽ bệnh' đòi thêm 15 triệu đồngNam thanh niên làm thủ thuật cắt bao quy đầu tại Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu (TP.HCM) với giá 7 triệu đồng. Tuy nhiên, trong quá trình làm thủ thuật, anh lại bị vẽ thêm bệnh khác và yêu cầu đóng bổ sung 15 triệu đồng.">

Xử phạt bác sĩ của phòng khám bị phản ánh 'vẽ bệnh, moi tiền'

{keywords}Các bị cáo Phan Bùi Bảo Thy, Lê Anh Dũng và Nguyễn Huy (từ trái sang phải)

Tại phiên tòa, các bị cáo đều không đồng tình với cáo trạng. Bị cáo Dũng khai không bàn bạc, viết bài bôi nhọ lãnh đạo như cáo trạng nêu. Bị cáo Bảo Thy khai, bản thân hệ thống lại thông tin từ nhiều nguồn để lưu làm tư liệu phục vụ cho việc viết tiểu thuyết.

Các bị cáo Bảo Thy và Nguyễn Huy cho rằng, việc giám định hành vi gây hại của các bài viết đã đăng trên các trang Facebook của giám định viên chưa khách quan, không có tính định lượng, chỉ là định tính.

Khi xem xét về tính pháp lý của thủ tục giám định, HĐXX thấy, về người giám định tư pháp, theo quy định tại khoản 1 Điều 2, Điều 20 Luật Giám định tư pháp thì người giám định tư pháp theo vụ việc phải có trong danh sách do UBND tỉnh công bố hàng năm.

Nhưng đến thời điểm giám định tập thể thì UBND tỉnh Quảng Trị chưa có công bố danh sách người giám định theo vụ việc.

Do UBND tỉnh chưa có danh sách người giám định theo vụ việc nên cơ quan ANĐT có công văn số 88/ANĐT để trưng cầu cá nhân có đủ điều kiện thực hiện giám định.

Đây là trường hợp đặc biệt, quy định tại khoản 2 Điều 20 Luật Giám định tư pháp và phải ghi rõ trong quyết định trưng cầu. Tuy nhiên, quyết định trưng cầu giám định số 03/ANĐT ngày 8/2/2021 đã không nêu rõ lý do.

Mặt khác, các cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh lại cử người khác so với đề nghị của cơ quan ANĐT. Đây là thiếu sót nghiêm trọng về mặt thủ tục để hình thành nên người giám định tư pháp.

Về tính khách quan của việc cử giám định viên tư pháp, trong vụ án này, ông Đỗ Văn Bình được xác định là người bị hại, tuy nhiên người này lại ký công văn số 130 ngày 9/2/2021 của Sở VH-TT&DL để cử người tham gia giám định nội dung xâm phạm đến cá nhân mình là không khách quan.

Đối với nội dung kết luận giám định và cáo trạng, HĐXX thấy, phần lớn nội dung kết luận giám định đều thể hiện các bài viết có nội dung chủ yếu là vu khống, xuyên tạc, phần còn lại của các bài viết là nói xấu, bôi nhọ, xâm phạm uy tín, danh dự nhưng cáo trạng truy tố các bị can về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ để xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân là chưa đúng về bản chất sự việc và tội danh.

Bản cáo trạng chưa thể hiện đã xem xét hành vi vu khống như kết luận giám định đã nêu.

Cáo trạng truy tố các bị cáo xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức nhưng không đưa đại diện các tổ chức tham gia tố tụng là thiếu sót và vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.

Căn cứ kết luận giám định nêu nói xấu, bôi nhọ; xâm phạm uy tín, danh dự của các bị hại, bản cáo trạng của Viện KSND tỉnh Quảng Trị truy tố các bị can về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ để xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân nhưng chưa làm rõ được các bị hại đã bị xâm phạm với mức độ thiệt hại như thế nào, hậu quả của các bài viết ra sao, các bài viết đăng trên các trang mạng đó mỗi bài viết có bao nhiêu lượt xem, có bao nhiêu bình luận đồng tình hay phản đối để từ đó xác định yếu tố xâm phạm đều chưa được chứng minh, làm rõ.

Việc xác định người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án có nhiều vấn đề chưa được làm rõ trong hồ sơ vụ án và bản cáo trạng.

Vì vậy, TAND Quảng Trị quyết định trả hồ sơ vụ án hình sự sơ thẩm đối với bị cáo Lê Anh Dũng cùng đồng phạm bị truy tố về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân theo khoản 1 Điều 331 Bộ luật hình sự cho Viện KSND tỉnh Quảng Trị để điều tra bổ sung các vấn đề về giám định, việc trưng cầu, cử người giám định chưa đảm bảo theo Luật Giám định tư pháp.

Hương Lài

Cựu nhà báo Phan Bùi Bảo Thi khai thu thập tài liệu để viết tiểu thuyết

Cựu nhà báo Phan Bùi Bảo Thi khai thu thập tài liệu để viết tiểu thuyết

Cựu nhà báo Phan Bùi Bảo Thy khai thu thập thông tin, tư liệu, lưu lại để sau này viết tiểu thuyết. Các bị cáo trao đổi và tâm sự với nhau chứ không viết bài để bôi xấu lãnh đạo như cáo trạng nêu.  

">

Tòa Quảng Trị trả hồ sơ, điều tra bổ sung vụ xâm phạm lợi ích tổ chức, cá nhân

友情链接