Nhận định, soi kèo Stuttgarter Kickers vs FSV Frankfurt, 19h00 ngày 13/10
本文地址:http://vip.tour-time.com/news/740c399008.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Tháng 6/2022, Kristin được đưa đến bệnh viện trong tình trạng đau bụng dữ dội và nôn ra máu. Các bác sĩ chẩn đoán cô nhiễm trùng huyết và viêm phổi, tính mạng nguy kịch.
Sau khi được hồi sức cấp cứu, Kristin đã sống sót nhờ sự tận tụy của các y bác sĩ. Tuy nhiên, cô phải chạy thận nhân tạo và bị suy tim.
Kristin mô tả quá trình đáng sợ này: "Huyết áp của bạn giảm, nhịp tim tăng và nhân viên y tế sẽ tắt máy trong vài giây để cơ thể bạn nghỉ ngơi. Sau đó, bạn cảm thấy như gần chết và phải bật lại máy để chạy thận nhân tạo".
Năm 2022, các bác sĩ cảnh báo Kristin rằng việc tiếp tục chạy thận chỉ giúp cô sống được 3-5 năm nữa do tim phải chịu áp lực rất lớn. Việc ghép thận trở thành hy vọng duy nhất của nữ bệnh nhân.
Đến tháng 2/2023, tình trạng của Kristin đã cải thiện phần nào, giúp cô đủ điều kiện tham gia danh sách nhận tạng. Anh trai Brendan trở thành người hiến tặng lý tưởng, phù hợp về nhóm máu và các yếu tố liên quan.
Người anh lập tức đồng ý tặng thận cho em gái: “Kristin nằm trong danh sách khẩn cấp nhưng tôi sẽ không chờ đợi điều đó khi có thể tự mình thực hiện".
Brendan bắt đầu một hành trình nghiêm ngặt để tăng cường sức khỏe bản thân nhằm đảm bảo ca phẫu thuật thành công. Sau 9 tháng, cuối cùng Brendan cũng có thể hiến thận cho em gái mình.
Giờ đã 30 tuổi, Brendan vẫn khỏe mạnh, đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống, đã có vợ và một cậu con trai đáng yêu.
Chín tháng sau ca ghép thận, Kristin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn của mình đối với Brendan và đội ngũ y tế tận tụy hỗ trợ cô trong suốt hành trình. Cô chia sẻ: "Các y tá chạy thận thật tuyệt vời. Họ đã trở thành gia đình của tôi. Brendan rất tuyệt vời. Chúng tôi đã cầu nguyện rằng sẽ có người hiến tặng và chính anh trai tôi đã mạo hiểm mạng sống của mình. Thật khó có ai yêu bạn nhiều như vậy".
Hiện tại, Kristen có sức khỏe tốt, là một y tá tại Scotland.
Quyết tâm của anh trai cứu sống nữ y tá đang nguy kịch
Bài toán đặt ra cho mô hình tổ công nghệ số cộng đồng
Tại xã Tân Quang, huyện Bắc Quang, Hà Giang có 7 người tham gia tổ công nghệ số cộng đồng. Công việc của họ là xuống từng nhà dân hỗ trợ tải các ứng dụng về thanh toán tiền điện, nước, đăng ký sổ sức khỏe điện tử, dịch vụ công quốc gia, mua bán hàng trực tuyến không dùng tiền mặt… Đồng thời, những thành viên tổ này còn giúp người dân trên địa bàn sử dụng thành thạo các tính năng của điện thoại thông minh.
Tại thôn Nà Xá, xã Yên Định, huyện Bắc Mê, Hà Giang, từ khi được thành lập cho đến nay, tổ công nghệ số cộng đồng chủ yếu tham gia vận động và giúp người dân làm thẻ căn cước công dân điện tử và mã định danh cá nhân. Trong việc thu nhận hồ sơ làm căn cước công dân, kích hoạt mã định danh điện tử, nhiều tổ công nghệ số cộng đồng đã phối hợp rất tốt với các cấp, các ngành triển khai thực hiện.
Thực tế, nhiều thành viên chưa hiểu rõ nội dung hoạt động của tổ công nghệ số cộng đồng và cũng chưa tiếp cận tốt với các nội dung chuyển đổi số. Theo đánh giá của Sở TT&TT Hà Giang, một số nơi, sự phối hợp giữa các thành viên trong tổ công nghệ số cộng đồng còn hạn chế. Thậm chí, một số thành viên trong tổ công nghệ số cộng đồng của xã, thôn chưa sử dụng thành thạo công nghệ số, một phần do chưa phát sinh nhu cầu cụ thể của bản thân, một phần do các hệ thống cung cấp dịch vụ chưa thực sự ổn định, chưa thân thiện nên gặp nhiều lúng túng trong việc hỗ trợ người dân nhất là khi hệ thống không ổn định. Đây chính là những khó khăn đang ảnh hưởng đến chất lượng của tổ công nghệ số cộng đồng. Thực tế cho thấy, ở nơi nào, cấp ủy, chính quyền quan tâm đến hoạt động của tổ công nghệ số cộng đồng, thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra thì ở nơi đó, tổ công nghệ số cộng đồng hoạt động khá hiệu quả.
Tìm cơ chế nào cho tổ công nghệ số cộng đồng?
Ông Đỗ Thái Hòa cho biết, hiện Hà Giang có 2.071 thôn, tổ dân phố đã thành lập được tổ công nghệ số cộng đồng, đạt tỷ lệ 100%. Mỗi thôn, bản sẽ được bố trí khoảng 3 – 4 người vào tổ công nghệ số cộng đồng, nên con số này lên tới hàng chục nghìn người tham gia. Hà Giang đã tổ chức mô hình tổ công nghệ số cộng đồng lấy cán bộ làm nòng cốt, còn những thành viên triển khai là đoàn thanh niên và lực lượng giáo viên ở các thôn, bản và thường xuyên được tập huấn, học tập thông qua các chương trình của tỉnh, của huyện cũng như các khoá thi, đào tạo trực tuyến của Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông. Những thành viên này có thể kết nối hai chiều với đồng bào, nói được tiếng dân tộc, nên đã phát huy tốt việc hướng dẫn sử dụng các ứng dụng cho bà con.
Theo đánh giá của Sở TT&TT Hà Giang, vẫn còn tình trạng nơi hoạt động tốt, nơi chưa tốt, nên vấn đề đặt ra là làm sao nâng cao chất lượng hoạt động của tổ công nghệ số cộng đồng vẫn là bài toán khó. Ông Đỗ Thái Hòa cho biết, hiện mô hình tổ công nghệ số cộng đồng đang có những vướng mắc nhất định. Cụ thể, vẫn còn chuyện lúng túng cho tổ công nghệ số cộng đồng hoạt động theo cơ chế nào, quy định nào, hướng dẫn bà con ứng dụng công nghệ theo trình tự nào? Vì vậy, đến thời điểm này, tổ công nghệ số cộng đồng chưa có khung hoạt động rõ ràng mà vẫn đang thực hiện theo tình thần "hiểu điều gì thì chuyển tải cho người dân điều đó".
“Những người làm trong tổ công nghệ số cộng đồng vẫn làm việc trên tinh thần tự nguyện vì cộng đồng, chứ chưa có bất kỳ khoản kinh phí nào cho hoạt động này. Điều này không tránh khỏi việc tổ chức thành lập ra, nhưng tinh thần trách nhiệm và sự tận tâm không cao”, ông Đỗ Thái Hòa nói.
Hiện Hà Giang không cố định thành phần tham gia ở tổ công nghệ số cộng đồng, mà linh hoạt tuỳ theo nhận thức về công nghệ để mời vào tổ này. Tuy nhiên, ông Đỗ Thái Hòa cho rằng, tại các địa phương, đặc biệt là các tỉnh miền núi, do điều kiện còn khó khăn và số người am hiểu công nghệ trong cộng đồng rất ít, nên có thể bố trí thêm cán bộ công chức, đảng viên để tham gia vào tổ công nghệ số cộng đồng. Khi các cán bộ, Đảng viên về sinh hoạt ở nơi cư trú, hàng năm sẽ có nhận xét đánh giá của chi bộ. Vì vậy, nếu gắn thêm nhiệm vụ của tổ công nghệ số cộng đồng cho các cán bộ, công chức, viên chức, Đảng viên trong thực hiện nhiệm vụ tại nơi cư trú sẽ tăng cường thêm nguồn lực cho tổ này.
“Chúng tôi đang xem xét đề xuất ý tưởng này với lãnh đạo tỉnh để tăng cường nhân lực cho tổ công nghệ số cộng đồng. Nếu làm được như vậy, sẽ nâng cao trách nhiệm của mỗi Đảng viên ở cơ sở địa phương,” ông Hòa nói.
">Cơ chế nào cho tổ công nghệ số cộng đồng?
Nhiều khán giả sẵn sàng chi tiền để có diện mạo lung linh nhất khi tham dự đêm nhạc (Ảnh: Facebook nhân vật).
Thanh Tùng (26 tuổi, Hà Nội) - chuyên viên trang điểm - cho biết: "Những ngày gần đây, khách đặt lịch trang điểm hai đêm diễn Anh trai say hirất đông. Có nhóm bạn đặt lịch tôi từ 2h sáng đến nhà để trang điểm".
Thanh Tùng tính toán số lượng khách đặt lịch trong 2 ngày diễn ra chương trình tăng gấp 3-4 lần bình thường. Anh tiết lộ, bản thân có thể thu về khoảng 10-15 triệu đồng trong thời điểm này.
Theo Thanh Tùng, giá của từng kiểu trang điểm thường dao động từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng, phụ thuộc vào yêu cầu và mong muốn thêm thắt chi tiết cầu kỳ của khách hàng.
"Tùy vào sở thích của khách hàng muốn tự nhiên, hay cá tính, độc lạ, bên mình sẽ thông báo mức giá khác nhau. Một số vị khách không ngại bỏ tiền triệu để có được lớp trang điểm ưng ý", anh Tùng nói.
Được biết, trang điểm cho khán giả tham dự Anh trai say hilà một trong những dịch vụ được nhiều bạn gái quan tâm nhất lúc này.
Rất nhiều người hâm mộ nữ, đa phần thuộc lứa tuổi 16-30 có nhu cầu "biến hình" trước khi tham dự đêm nhạc.
Khán giả sẵn sàng sử dụng từ dịch vụ trang điểm cá nhân đến theo nhóm, giá dao động khoảng 300.000-500.000 đồng/người.
Nhiều người hâm mộ vừa đến xếp hàng tại Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, vừa trang điểm vì lo ngại không có vị trí đẹp trong khu vực chờ (Ảnh: Nguyễn Hà Nam).
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, Nguyễn Khánh Linh (20 tuổi, Hà Nội) cho biết: "Để có thể gặp mặt thần tượng với vẻ ngoài rạng rỡ nhất, em nghĩ trang điểm là việc không thể bỏ qua với các bạn nữ.
Ở nhà cũng có thể tự làm được nhưng em muốn bản thân thay đổi nhiều hơn nên quyết định rủ bạn cùng thuê trang điểm. Tổng chi phí hết 500.000 đồng/người".
Trên một số hội nhóm, dịch vụ nối tóc kim tuyến, đính đá và làm tóc cũng được một số cư dân mạng đăng tải. Khán giả phải bỏ ra từ 50.000 đồng đến 250.000 đồng cho một dịch vụ.
Bên cạnh làm đẹp, dịch vụ thuê xe đi ghép đến đêm diễn cũng nở rộ. Để giảm bớt chi phí di chuyển, nhiều bạn trẻ tìm cách tập hợp nhau tại các điểm đón cố định, cùng thuê xe đến sân vận động.
Dịch vụ ghép chuyến đang trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều bạn trẻ trong các sự kiện lớn, nhất là khi địa điểm diễn ra đêm nhạc nằm xa trung tâm thành phố.
Hình ảnh và chữ ký các "Anh trai" được rao bán trên nhiều hội nhóm với mức giá khác nhau, từ 150.000 đồng đến hàng triệu đồng (Ảnh: Facebook nhân vật).
Đặc biệt, các hình ảnh, áo có chữ ký các nghệ sĩ tham gia Anh trai say hicũng được rao bán trên một số diễn đàn. Giá cho các sản phẩm này liên tục tăng cao, thậm chí rơi vào tình trạng hết hàng trong vài phút mở bán công khai.
Với mẫu mã đa dạng, cộng thêm việc có chữ ký của thần tượng, nhiều khán giả không ngại chi tiền để có được những chiếc áo, card bo góc… Tuy nhiên, để tránh mua phải hàng giả, người mua cần tỉnh táo kiểm tra đầy đủ trước khi thực hiện giao dịch.
Gần đây, các đêm nhạcAnh trai say hiđược khán giả săn đón. Hai đêm diễn ở TPHCM vào 28/9 và 19/10 đều tạo hiệu ứng tốt, thu hút hàng chục ngàn fan mỗi đêm.
Trước nhu cầu của khán giả, Ban tổ chức đã mở concert 3 tại Hà Nội ngày 7/12. Sau đó, nhà sản xuất thông báo mở thêm concert 4, diễn ra ngày 9/12 cũng tại Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình.
">Giới trẻ kiếm 15 triệu đồng nhờ dịch vụ trang điểm xem "Anh trai say hi"
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
Chất lượng sống cao, môitrường sống tốt
Theo Liên Hiệp Quốc và The Economist Intelligence Unit thì Canada được xếp hạng1 trong 10 nơi sinh sống hàng đầu thế giới từ năm 1994. Trong khảo sát của LiênHiệp Quốc, Canada đã đạt được nhiều điểm cao về giáo dục, tuổi thọ cao (dựa vàohệ thống phổ cập chăm sóc sức khỏe cho toàn dân), tỷ lệ tội phạm và bạo lựcthấp.
Thêm vào đó, những thành phố lớn của Canada như Vancouver, Toronto và Montrealđược công nhận là những thành phố tốt nhất trên thế giới để sinh sống và làmviệc dựa trên chất lượng vệ sinh và an toàn, các họat động văn hóa và cuộc sốngđầy hấp dẫn của các thành phố này. Sinh viên quốc tế sẽ được tham gia nhiều hoạtđộng văn hóa, lễ hội truyền thống của người dân khi học tập tại đây.
Nhiều chính sách ưu đãi cho HS-SV quốc tế
Canada cũng có chính sách tặng học bổng, giải thưởng hay cho sinh viên vay tiềnđể học, nhưng chủ yếu dành cho sinh viên Canada hay thường trú nhân. Các khoảnhỗ trợ này hiếm khi đủ để trang trải toàn bộ chi phí học tập và sinh viên thườngvẫn phải đi làm thêm để bù đắp chi phí sinh hoạt. Học bổng dành cho học sinhquốc tế cũng có tại một số trường Canada, phần lớn là các trường đại học dànhcho những học sinh có học lực xuất sắc.
Nhiều tổ chức của Canada cũng trao tặng học bổng cho du học sinh, nghiên cứusinh quốc tế nhưng những học bổng này thường dành cho các sinh viên sau đại họcvà các vị giáo sư đang học tập hoặc nghiên cứu đề tài đặc biệt.
![]() |
Ngoài ra, Canada còn có nhữngchính sách thu hút nhân tài như sinh viên được ở lại làm việc 3 năm sau khi tốtnghiệp và xin định cư. Cụ thể, sinh viên tốt nghiệp các chương trình cao đẳng,đại học, sau đại học sẽ được ở lại từ 1-3 năm. Sau khi làm việc toàn thời giantối thiểu 1 năm, những sinh viên quốc tế này có thể bắt đầu nộp hồ sơ xin địnhcư tại Canada. Điều đặc biệt tại Canada là mỗi tỉnh bang đều có những chính sáchđịnh cư rất riêng, trong đó nổi bật là bang Manitoba: SV sẽ được hoàn trả 60%học phí khi học tập và ở lại làm việc tại đây hay những chính sách miễn phí Bảohiểm y tế của bang này.
Công ty Hợp Điểm hiện đang là đại diện của rất nhiều trường Trung học, Cao đẳng,Đại học danh tiếng tại Canada. Thông tin cụ thể về các hội thảo du học Canadatrong tháng 3 tại Hợp Điểm:
Tại Hà Nội:
Gặp gỡ trường Niagara College
Thời gian: 17g30 - 19h30, thứ 5, 12/03/2015
Địa điểm: VP Hợp Điểm, 98 Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tại TP. HCM::
Gặp gỡ trường Centennial College
Thời gian: 17h30 - 19h00, thứ 5 12/03/2015
Địa điểm: VP Hợp Điểm, 192 Lý Thái Tổ Quận 3
Gặp gỡ trường Langara College
Thời gian: 17g00 - 19g00 thứ 6 ngày 13/03/2015
Địa điểm: VP Hợp Điểm, 192 Lý Thái Tổ Quận 3
Gặp gỡ trường Langara College
Thời gian: 13g30, thứ 7 ngày 14/03/2015
Địa điểm: VP Hợp Điểm, 192 Lý Thái Tổ Quận 3
Gặp gỡ trường Langara College
Thời gian: 10g30, thứ 2 ngày 16/03/2015
Địa điểm: VP Hợp Điểm, 192 Lý Thái Tổ Quận 3
Gặp gỡ trường Niagara College
Thời gian: 17g00 - 19g00, thứ 3 ngày 16/03/2015
Địa điểm: VP Hợp Điểm, 192 Lý Thái Tổ Quận 3
Hội thảo Cao đẳng ICM
Thời gian: 15g00 - 17g00, thứ 4 ngày 18/03/2015
Địa điểm: VP Hợp Điểm, 26 Lê Quý Đôn, Quận 3
Gặp gỡ trường Qualicum 69 District
Thời gian: 16g00 - 17g00, thứ 3 ngày 31/03/2015
Địa điểm: VP Hợp Điểm, 192 Lý Thái Tổ Quận 3
Gặp gỡ trường Vancouver District School Board
Thời gian: 17g30, thứ 5 ngày 09/04/2015
Địa điểm: VP Hợp Điểm, 26 Lê Quý Đôn, Quận 3
Vui lòng đăng kí tham dự theo link tại https://docs.google.com/forms/d/1--VneuObC8yb2xauDIuok4404oJJxaLZWP_BmYENrTs/viewform
Hoặc hotline 090 133 7726
Thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ:
Công ty Hợp Điểm và Trường ngoại ngữ Sài Gòn Hợp Điểm
Văn phòng tại TP. HCM
Văn phòng:192 Lý Thái Tổ, Q.3, TP.HCM
Tel: +848 3833 7747
+848 3833 7748
Trường ngoại ngữ:
26 Lê Quý Đôn, Q.3, TP.HCM
Tel: +848 3930 4812
+848 3930 4970
duhoc@vietnamhopdiem.edu.vn
Văn phòng đại diện tại Hà Nội
Tầng 4 toà nhà Ngân hàng Đông Á, 98 Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tel: +844 3623 1665
duhochanoi@vietnamhopdiem.edu.vn
www.vietnamcentrepoint.edu.vn, http://duhochopdiem.edu.vn/
Thu Hằng
">Tháng du học Canada: Nhiều học bổng và ưu đãi hấp dẫn
Chủ tịch UBND TP Hà Nội cũng quyết định cho tất cả học sinh các cấp nghỉ học đến hết ngày 15/4.
Sở GD-ĐT tỉnh Bình Phước cũng đã thông báo tiếp tục cho trẻ mầm non, học sinh Tiểu học, THCS, THPT, sinh viên và các học viên trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh tạm thời nghỉ học từ ngày 29/3/2020 đến hết ngày 11/4/2020 (2 tuần) để phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Trong thời gian dịch bệnh đang diễn ra, sở yêu cầu thực hiện nghiêm việc không tổ chức các hoạt động ngoại khóa, học thêm, dạy thêm trong và ngoài nhà trường. Các đơn vị chủ động phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức kiểm tra, giám sát việc không tổ chức dạy thêm, học thêm đối với cán bộ, giáo viên của đơn vị mình. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, thủ trưởng các đơn vị phải chịu trách nhiệm nếu có cán bộ, giáo viên vi phạm.
UBND tỉnh Lào Cai cũng đồng ý cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên trên địa bàn tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 12/4.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn quyết định cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học và THCS tiếp tục nghỉ học từ ngày 30/3 đến hết ngày 12/4. Học sinh THPT, học viên giáo dục thường xuyên và sinh viên nghỉ học từ ngày 28/3 đến hết ngày 12/4. Đối với các lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số, UBND tỉnh yêu cầu dừng tổ chức dạy học và kiểm tra cấp chứng chỉ từ ngày 28/3 đến hết ngày 12/4.
Trong thời gian trẻ em, học sinh, học viên, sinh viên nghỉ học, các cơ sở giáo dục quán triệt giáo viên, phụ huynh, học sinh tuyệt đối không tổ chức và tham gia các hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường, các hoạt động tập trung đông người. Đồng thời, chỉ đạo tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của ngành giáo dục và đào tạo, dạy học qua internet, trên truyền hình.
Sáng nay 27/3, Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi thông báo cho học sinh các cấp từ mầm non đến THPT và học viên giáo dục thường xuyên tiếp tục nghỉ học từ ngày 30/3 đến hết ngày 12/4 để phòng chống dịch bệnh Covid-19. Sau thời gian trên, sở GD-ĐT sẽ xin ý kiến của Chủ tịch UBND tỉnh để thông báo đến các đơn vị, cơ sở giáo dục.
UBND tỉnh Quảng Nam cũng thống nhất cho phép trẻ trong độ tuổi nhà trẻ, mầm non; học sinh phổ thông, giáo dục thường xuyên; sinh viên, học viên các trường ĐH, CĐ, TC trên địa bàn được nghỉ học đến hết ngày 12/4 và chờ thông báo sau.
Sở GD-ĐT Quảng Nam tiếp tục phối hợp với Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh triển khai dạy học trên sóng truyền hình đảm bảo theo kế hoạch đề ra.
UBND tỉnh Quảng Ninh cũng quyết định cho học sinh các cấp học từ mầm non đến THPT, học viên giáo dục thường xuyên và sinh viên các cơ sở đào tạo trên địa bàn nghỉ học cho đến hết ngày 15/4.
Ngày 26/3, UBND tỉnh Thái Nguyên quyết định cho trẻ mầm non, học sinh các cấp, sinh viên, học viên các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn nghỉ học từ ngày 27/3 đến hết ngày 12/4 để thực hiện công tác phòng dịch Covid-19.
UBND tỉnh này cũng giao sở GD-ĐT chủ động phối hợp chặt chẽ với sở y tế, sở LĐ-TB&XH, UBND các huyện, thị xã và các đơn vị liên quan tiếp tục kiểm tra, đôn đốc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch tại các cơ sở giáo dục. Đồng thời thường xuyên cập nhật tình hình dịch bệnh, kịp thời báo cáo tham mưu UBND tỉnh.
UBND tỉnh Quảng Bình cũng đã thông báo kéo dài thời gian nghỉ học cho học sinh, học viên trên địa bàn đến hết ngày 12/4.
UBND tỉnh này giao Sở GD-ĐT thông báo cụ thể đến các trường học trên địa bàn tỉnh được biết và thực hiện. Đồng thời chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục điều chỉnh kế hoạch năm học theo đúng hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Phun khử trùng tại trường học ở Hà Nội. Ảnh: Thanh Tùng |
Sở GD-ĐT tỉnh Gia Lai cũng thông báo cho học sinh mầm non, phổ thông, học viên, sinh viên nghỉ học đến hết ngày 15/4 để phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Sở GD-ĐT tỉnh Tiền Giang thông báo cho tất cả trẻ em, học sinh, học viên các cấp học, bậc học mầm non, tiểu học, THCS, THPT, giáo dục thường xuyên (kể cả học viên các trung tâm ngoại ngữ, tin học; dạy thêm - học thêm) và sinh viên các trường TC, CĐ, ĐH trên địa bàn tiếp tục nghỉ học từ ngày 30/3 đến hết ngày 12/4.
Trong thời gian cho học sinh, sinh viên, học viên tạm nghỉ học, thủ trưởng các đơn vị thường xuyên cập nhật về diễn biến tình hình dịch bệnh Covid-19 để thông tin kịp thời đến công chức, viên chức, học sinh, sinh viên, học viên và phụ huynh.
Các trường ĐH,CĐ,TC căn cứ tình hình thực tế của trường có thể tổ chức dạy học trực tuyến; các trường phổ thông tiếp tục tổ chức dạy học trực tuyến và thông báo cho học sinh tham gia học tập qua truyền hình theo lịch phát sóng của Đài Phát thanh-Truyền hình Tiền Giang và Đài truyền hình Việt Nam - VTV7. Sở GD-ĐT sẽ có văn bản hướng dẫn cụ thể.
Trước đó, chiều ngày 19/3, Sở GD-ĐT tỉnh Tây Ninh cũng đã có quyết định cho toàn bộ học sinh trên địa bàn tỉnh nghỉ học đến hết ngày 18/4.
Sở GD-ĐT tỉnh này đề nghị lãnh đạo các trường học tiếp tục phân công cán bộ, nhân viên trực đơn vị trong thời gian nghỉ, chỉ đạo các tổ chuyên môn hướng dẫn, nhắc nhở học sinh ôn tập, tự học ở nhà. Nhà trường phối hợp với gia đình có biện pháp quản lý hoạt động học của học sinh.
Các trường nghiên cứu vận dụng hệ thống học trực tuyến để hỗ trợ học sinh ôn tập. Tham khảo, sử dụng các nguồn học liệu tin cậy, chuẩn xác để tổ chức dạy học và hướng dẫn học sinh học tập.
Phát biểu tại hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh thành do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 25/3 mới đây, ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, học sinh trên địa bàn hiện nghỉ đến 5/4. Song, nếu tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thời gian nghỉ học có thể cũng sẽ phải kéo dài thêm.
Chiều 27/3, chủ tịch UBND các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An cũng đã chỉ đạo cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học, THCS, THPT; sinh viên và học viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các trường đại học trên địa bàn nghỉ học từ ngày 28/3 cho đến khi có thông báo đi học trở lại.
Hiện, nhiều địa phương trên cả nước đã quyết định cho học sinh nghỉ đến tháng 4 như TP. HCM (đến hết 5/4), Hải Phòng (đến hết 5/4), Đồng Nai (đến hết ngày 4/4) và ĐắK Nông (từ mầm non đến THCS nghỉ đến hết 4/4).
Các địa phương còn lại hầu hết cho học sinh nghỉ cho đến khi có thông báo mới.
Thanh Hùng
- Bộ GD-ĐT vừa có hướng dẫn về việc dạy học qua Internet, trên truyền hình đối với cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trong thời gian học sinh nghỉ vì dịch Covid-19.
">Các tỉnh cho học sinh nghỉ đến sau 11/4 phòng Covid
Mở đầu bài giảng bằng việc phân tích một số ví dụ trực quan, thực tế như độ dốc lớn của hội trường tổ chức khóa bồi dưỡng, sự phổ cập của điện thoại thông minh hay câu chuyện đất nước Phần Lan có bước phát triển mới từ khủng hoảng, thất bại của hãng Nokia..., Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý rằng mỗi sự việc đều có nhiều góc nhìn nhận, đánh giá và ngay với thất bại cũng nên nhìn nó dưới góc độ là cơ hội để làm việc khác tốt hơn.
Người đứng đầu ngành TT&TT bày tỏ mong muốn các học viên, những cán bộ lãnh đạo của các đơn vị trong Tổng Liên đoàn Lao động sẽ tích cực dùng công nghệ số để đạt được 2 điều là giảm thời gian làm việc và mang lại lợi ích cho người lao động, nhân viên trong tổ chức. Bởi lẽ, mục tiêu của chuyển đổi số, công nghệ số sinh ra là để con người có thể làm ít đi nhưng chất lượng công việc cao hơn.
Lý giải cặn kẽ về sự thay đổi môi trường sống, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ 3 đặc trưng của thời chuyển đổi số, đó là: Môi trường số là môi trường hoàn toàn mới để con người sống, làm việc, sáng tạo cũng như vui chơi giải trí; sự thay đổi của thời chuyển đổi số mang tính cách mạng khi công nghệ số, các mô hình mới tạo ra những thay đổi có tính phá hủy và cơ bản là làm ngược với cái cũ; sự đổi mới diễn ra rất nhanh.
Từ những phân tích về môi trường sống mới, người đứng đầu ngành TT&TT khẳng định: Người lãnh đạo trong bối cảnh mới cũng phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu của thời đại. Qua những phân tích kèm dẫn chứng sinh động, các học viên tham gia lớp bồi dưỡng cũng đã nắm được "Khiêm tốn, học hỏi - Thích ứng - Có tầm nhìn xa - Tương tác"chính là 4 năng lực cần có của người lãnh đạo thời chuyển đổi số.
Người lãnh đạo cần thấy được sức mạnh của sự không biết để tiếp thu cái mới, phải ý thức rằng mình không biết hết nên cần lắng nghe, học hỏi nhiều hơn. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngVận dụng vào thực tiễn, lãnh đạo các đơn vị của Tổng Liên đoàn Lao động được khuyến nghị cần thấy được sức mạnh của sự không biết để tiếp thu cái mới, phải ý thức rằng mình không biết hết nên cần lắng nghe, học hỏi nhiều hơn. Bên cạnh đó, người lãnh đạo cũng cần thích ứng được với việc giải quyết những vấn đề mới, phức tạp và sẵn sàng thay đổi nhận thức; có tầm nhìn xa một cách rõ ràng và luôn kiên định với tầm nhìn, mục tiêu như ‘con thuyền’ giữ đúng hướng đi; đồng thời, cần tương tác, nói chuyện nhiều hơn để nắm bắt thông tin, hiểu thời cuộc.
Lãnh đạo thời chuyển đổi số cần sử dụng thành thạo công nghệ
Trong chia sẻ với các học viên, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã nhiều lần chỉ rõ tầm quan trọng của việc lãnh đạo, người đứng đầu các cơ quan, tổ chức phải biết sử dụng, thậm chí là sử dụng thành thạo công nghệ, chẳng hạn như biết mua hàng qua mạng, sử dụng trợ lý ảo...
Trong dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị về chuyển đổi số, Bộ TT&TT đang đề xuất quy định người đứng đầu phải trực tiếp chỉ đạo, trực tiếp làm và thành thạo sử dụng. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngNhững thay đổi trong yêu cầu về ‘vào cuộc’ của lãnh đạo cũng đã được thể hiện ở những điều chỉnh trong các chỉ thị, nghị quyết về CNTT, chuyển đổi số hơn 20 năm qua: Từ chỉ đạo mỗi tổ chức cử 1 người trong ban lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo ứng dụng CNTT tại Chỉ thị 58 hồi năm 2000, đến yêu cầu người đứng đầu trực tiếp chỉ đạo ứng dụng CNTT tại Nghị quyết 36 năm 2014; đặc biệt, với dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị về chuyển đổi số, Bộ TT&TT đang đề xuất quy định người đứng đầu phải trực tiếp chỉ đạo, trực tiếp làm và thành thạo sử dụng.
Đề cập đến hành động của nhà lãnh đạo thời chuyển đổi số, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh 3 yêu cầu chính gồm nhạy cảm với các xu thế mới, ra quyết định dựa trên dữ liệu và thực thi nhanh.
Hành động của nhà lãnh đạo thời chuyển đổi số cần đáp ứng 3 yêu cầu chính: Nhạy cảm với các xu thế mới - Ra quyết định dựa trên dữ liệu - Thực thi nhanh. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngCụ thể, người lãnh đạo phải theo dõi các xu thế công nghệ, biết được các thành tựu mới của công nghệ liên quan đến lĩnh vực của mình và có tư duy mở để sẵn sàng ứng dụng. Bên cạnh việc xác định được ‘ngôi sao dẫn lối’ bằng sự nhạy cảm với xu thế mới, nhà lãnh đạo cũng phải có ý thức sử dụng dữ liệu khi ra quyết định; thực thi nhanh để thu được nhiều giá trị hơn.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, tương tự như việc lái xe, nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố trên, người lãnh đạo thời chuyển đổi số của 1 tổ chức sẽ gặp tình huống tương tự như khi lái xe chậm, lái ẩu hoặc lái sai hướng, đều không đạt được kết quả mong muốn, không đến được đích hoặc đến chậm hơn người khác.
Trả lời câu hỏi về cách xử lý tình trạng một số cơ quan, đơn vị ‘đùn đẩy’ trách nhiệm thẩm định dự án CNTT, chuyển đổi số do lo ngại rủi ro, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: Trong khi chưa tự tin, các đơn vị có thể chọn làm các dự án nhỏ, khi có kết quả và tự tin hơn thì sẽ làm tiếp những dự án lớn hơn. Ngoài ra, hiện nay có nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thẩm định dự án CNTT, các đơn vị có thể chọn thuê dịch vụ của họ.
Trước băn khoăn của một học viên về hướng giải quyết 3 khó khăn thường gặp khi chuyển đổi số gồm kiến thức về chuyển đổi số của người quản lý, kinh phí và người thực hiện, người đứng đầu ngành TT&TT đã gợi mở cách làm. Đó là, sau khi xác định được việc mang lại giá trị cho tổ chức, ví dụ như làm trợ lý ảo hỗ trợ tất cả cán bộ, nhân viên thuộc Liên đoàn Lao động, cần chọn 1 đơn vị công nghệ để làm thí điểm và khi có sản phẩm, mang lại hiệu quả đo, đếm được mới bàn đến vấn đề kinh phí để thuê, mua dịch vụ.
“Đây là cách toàn thế giới đang làm để chuyển đổi số, không chỉ riêng tại Việt Nam. Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp công nghệ số đều sẵn sàng làm theo cách này”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho hay.
Người lãnh đạo thời chuyển đổi số phải nhạy cảm với xu thế mới
友情链接