Soi kèo góc Slavia Praha vs St. Gilloise, 0h00 ngày 8/8
èogócSlaviaPrahavsStGilloisehngàshin tae-yong Hoàng Ngọc - 07/08/2024 00:56 Kèo phạt góc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Kuwait vs Oman, 1h15 ngày 26/3: Khó cho khách
-
Mâm cỗ cúng tất niên của gia đình miền Bắc. Ảnh: Văn hóa và Đời sống
Theo truyền thống, mâm cơm cúng tất niên không cần quá cầu kỳ, chủ yếu thể hiện được tấm lòng của người cúng để tri ân đất, trời, thần linh đã phù hộ gia đình trong năm qua.
Theo ông Nguyễn Mạnh Linh, Trưởng Phòng Phong thủy Kiến trúc, Viện Quy hoạch & Kiến trúc Đô thị, tùy từng vùng miền mà cỗ cúng có những đặc trưng riêng.
Ởmiền Bắc, một mâm cúng tất niên truyền thống thường gồm những món sau:
- Bánh chưng/ bánh tét
- Giò lụa
- Gà luộc
- Thịt đông
- Nem rán
- Miến xào lòng gà
- Canh măng
- Xôi
Ngoài các món mặn, bạn cần mua thêm hoa quả, hoa tươi, giấy tiền, vàng mã, hương, đèn, trầu cau, trà rượu.
Mâm ngũ quả: Nên chọn các loại hoa quả thông dụng, ăn được, đẹp mắt và phải là hoa quả vừa đủ chín. Có thể chọn chuối, bưởi, dưa hấu, cam, quýt, phật thủ, táo… Không nên dùng quả xanh, quả giả để cúng gia tiên. Hoa bày bàn thờ có thể là một cành đào nhỏ.
Cách bày mâm cúng:
Mâm cúng mặn sẽ được đặt ở một chiếc bàn con, bên dưới bàn thờ chính. Mâm ngũ quả, hoa tươi, vàng mã sẽ được đặt ở trên bàn thờ. Cũng có thể đặt bánh chưng, xôi lên bàn thờ.
Ở miền Trung và miền Nam, mâm cúng có thể khác biệt một chút. Mâm cúng ở miền Trung thường gồm: bánh chưng, bánh tét, đĩa dưa món, đĩa giò lụa Huế, đĩa gà bóp rau răm, đĩa thịt đông, đĩa chả Huế, đĩa thịt heo luộc, giá chua, bát ninh măng khô, bát miến Huế, đĩa cá chiên, hay đĩa ram.
Mâm cúng tất niên miền Nam gồm các món: bánh tét kèm đĩa củ cải ngâm nước mắm; canh măng nấu (dùng măng tươi thay cho măng khô), thêm bát canh khổ qua nhồi thịt, thịt kho tàu (thịt heo, trứng với nước dừa); đĩa thịt heo luộc, đĩa gỏi tôm thịt, nem rán, chả giò, dưa giá, củ kiệu.
Sau khi hoàn thành mâm cỗ cúng, người lớn tuổi trong nhà sẽ thắp hương và đọc văn khấn, rồi các thành viên khác làm lễ vái. Nội dung chính là mời thần linh, gia tiên về ăn Tết cùng gia đình.
Gợi ý mâm cỗ cúng tất niên đơn giản, đầy đủ
Những ngày cuối cùng của năm cũ, chuẩn bị một mâm lễ cúng tất niên là việc không thể thiếu của mỗi gia đình.
" alt="Mâm lễ cúng tất niên Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021">Mâm lễ cúng tất niên Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021
-
6h30 tối ngày 28/2, bà Nguyễn Thị Nhẫn (SN 1971, Đông Anh, Hà Nội) thấy con trai là anh Nguyễn Ngọc Mạnh, người vừa cứu cháu bé rơi từ tầng 12 chung cư, trở về nhà. Như thường lệ, sau khi chào bố mẹ, anh Mạnh hay bế con gái đầu (3 tuổi) tung lên cao đùa nghịch. Nhưng khác với mọi ngày, tối qua, vừa về nhà, anh Mạnh bỗng ôm ghì lấy đứa con gái đầu rất lâu.
Sau đó, anh thả con gái lớn ra, lại quay sang con gái thứ 2 (6 tháng tuổi) - đang lẫy trên chiếu giữa nhà, với cái ôm cũng rất chặt. “Tôi thấy con hơi lạ nên hỏi con có đau, ốm gì không. Lúc này, Mạnh trả lời mẹ: “Mẹ ơi, hôm nay con cứu được một mạng người”.
Bà Nhẫn - mẹ anh Ngọc Mạnh. Ảnh: Lê Anh Dũng “Tôi hỏi dồn con: “Như thế nào con? Là người già hay trẻ em, đàn ông hay phụ nữ? Con tôi chỉ bảo: “Là một em bé, từ trên tầng cao, cao lắm”, bà Nhẫn kể lại.
Theo bà Nhẫn, do hôm qua gia đình bà có việc nên khi con kể chuyện bà cũng không chú ý nhiều mà tập trung vào công việc gia đình. Sáng sớm nay, thấy hàng xóm và truyền thông tới phỏng vấn, chia sẻ niềm vui, người mẹ này mới được con dâu cho xem video.
“Ban đầu xem clip, tim tôi thót lại. Tôi rơi nước mắt vì nghĩ sao con tôi có thể dũng cảm, mạnh mẽ như thế. Sức khỏe con khá yếu, sao con không hô hoán mọi người cùng giúp mà một mình leo lên mái tôn đỡ bé? Lúc đấy, lỡ không đỡ được bé, con lại ngã xuống thì sao. Con là trụ cột gia đình, có vấn đề gì, bố mẹ trông vào đâu? 2 đứa con nhỏ trông vào đâu?”.
Anh Nguyễn Ngọc Mạnh - người cứu cháu bé rơi từ tầng 12A chung cư. Nhưng người phụ nữ này cũng nhanh chóng tự động viên mình. “Sau đó, khi bình tĩnh lại, tôi nghĩ, trong tình huống ấy ai cũng sẽ như con tôi, cũng sẽ làm như vậy. Đó là tiếng gọi của tình phụ tử. Nhìn thấy tình huống đó, bất cứ ông bố nào cũng sẽ dang tay ra. Con vật còn che chở cho con, huống gì con tôi là đàn ông đã lập gia đình, hiểu được tình phụ tử như thế nào”, bà Nhẫn nói thêm.
Tự hào về việc làm của con nhưng bà Nhẫn cũng chưa hết lo lắng: “Mái tôn lún xuống do sức nặng của 2 người. May mắn, con tôi căn đúng tầm bé rơi. Đấy là một tình huống khó khăn bởi trời mưa gió, mái tôn rất trơn và con cũng không đi giày thể thao, chỉ đi giày bình thường”, người mẹ sinh năm 1971 chưa hết xúc động.
Sau khi cứu được đứa trẻ, anh Mạnh về nhà và đi dự liên hoan cùng những người bạn. Sáng nay, gia đình bà Nhẫn nhận được nhiều cuộc gọi chúc mừng, hàng xóm cũng đến kín cả nhà để chia sẻ niềm vui của gia đình.
Cũng trong sáng nay, bà mới nhìn thấy bàn tay của con. “Tay của Mạnh vẫn tím và sưng, tôi lo lắng khuyên con đi chụp chiếu nhưng Mạnh gạt đi. “Con có làm sao đâu, bong gân một tí thôi”, con tôi nói”.
Theo người mẹ, anh Nguyễn Ngọc Mạnh là người phúc hậu, thương người. Từ năm 2014, anh đi xuất khẩu lao động ở Nhật. Sau 5 năm ở xứ người, anh về quê lập gia đình và học nghề cắt tóc. Năm 2018, anh Mạnh chuyển sang lái xe tải phục vụ việc chuyển nhà, hàng hóa.
“Công việc của Mạnh khá vất vả, đi sớm về muộn, cứ có điện thoại gọi là con lên đường. Con làm nghề này, lòng tôi nơm nớp lo, cứ như "trứng để đầu gậy" nhưng đó là công việc con chọn, mình không thể ngăn cản”, bà nói.
Người mẹ sinh năm 1971 không giấu nổi sự xúc động. Ảnh: Lê Anh Dũng Đi làm nghề tài xế, anh Mạnh cũng để lại nhiều chuyện "dở khóc dở cười" cho cả nhà.
“Con đi làm về, thấy các cụ già bán rau bên đường lúc đêm hôm, mưa gió là mua hết sạch hàng cho người ta được về sớm. Gia đình không ăn hết rau củ, tôi lại phải đi cho hàng xóm”, bà nói.
Một lần khác, anh Mạnh lái xe về nhặt được một con vịt bị trói chân. Anh mang về nhà, cắt dây trói và ra thả ngoài ao làng.
“Trời tối, Mạnh vẫn ôm con vịt mang ra ao thả. Lần khác, đi đường nhặt được con ba ba, Mạnh cũng mang về nhà thả vào chậu nước. Sau đó, con tôi mang đi phóng sinh”, bà Nhẫn nói về người con trai cả.
Bà Nhẫn cũng kể, Mạnh gầy yếu nhưng thường xuyên đi từ thiện, hiến máu nhân đạo.
“Tôi từng quở con, người gầy thế lấy đâu nhiều máu mà hiến, con vẫn cứ đi”, bà kể với sự tự hào không giấu nổi trong ánh mắt.
Ngọc Trang - Nguyễn Thảo
Hành động đặc biệt của anh Nguyễn Ngọc Mạnh với người phụ nữ lừa đảo trên cầu
“Biết người phụ nữ dắt đứa trẻ trên cầu là dàn cảnh để xin tiền nhưng chồng tôi vẫn cho. Khi tôi cằn nhằn, anh nói: “Anh cho tiền vì thương đứa bé chứ không phải tin người phụ nữ kia”.
" alt="Mẹ anh hùng cứu bé gái rơi từ tầng 12: Mạnh làm theo tiếng gọi của tình phụ tử">Mẹ anh hùng cứu bé gái rơi từ tầng 12: Mạnh làm theo tiếng gọi của tình phụ tử
-
Hơn 15 năm qua, câu nói anh luôn nói với vợ là: "Minh Lý, em ở đây chờ anh".
Chị Minh Lý sinh ra là đứa trẻ lành lặn ở huyện Cai Lậy, Tiền Giang. Bất hạnh ập đến với chị vào năm 3 tuổi. Năm đó, do biến chứng của cơn sốt kéo dài khiến chị bị liệt hai chân. Nhưng với nghị lực phi thường, chị đã vượt qua số phận, trở thành một vận động viên bơi lội đoạt 38 huy chương vàng ở các giải đấu trong nước và quốc tế. Không chỉ vậy, chị còn được mệnh danh là “hoa khôi” trên đường đua xanh vì gương mặt xinh đẹp, tính tình hiền dịu.
Năm 2005, anh Hoàng Anh đưa đội bơi lội Cần Thơ lên TP.HCM thi đấu thì gặp chị Minh Lý. Vừa nhìn thấy cô gái ngồi xe lăn, khuôn mặt xinh đẹp, vóc dáng nhỏ nhắn, biểu hiện yếu đuối anh âm thầm để ý. Chị Minh Lý cũng phải lòng anh huấn luyện viên bơi lội quê Cần Thơ trong lần gặp đầu, nhưng tự ti với hoàn cảnh của mình, chị chỉ biết chôn chặt trong tim.
Rồi một cách tình cờ, anh Hoàng Anh có được số điện thoại của cô bạn gái mới gặp. Nói chuyện với nhau qua điện thoại được một tuần, anh thổ lộ tình cảm.
Chị Minh Lý cho biết, chị thấy hạnh phúc, biết ơn khi được làm vợ anh Hoàng Anh. Vì không muốn người khác khổ vì mình, chị quyết định từ chối tình cảm của anh, từ chối những cuộc điện thoại liên tục đến từ anh. Chị không ngờ rằng, ngay đêm mình nói lời từ chối, anh Hoàng Anh chạy xe máy từ Cần Thơ lên Sài Gòn gặp chị trực tiếp. 3 giờ sáng hôm đó, anh đứng trước cửa nhà chị nói: “Anh sẵn lòng về thưa với mẹ xin cưới em làm vợ”.
Nhìn người bạn đứng trước cửa nhà mình, mặt bơ phờ vì chạy xe đường dài, chị Minh Lý rất cảm động, chấp nhận yêu anh. Tuy nhiên, tình yêu của họ ban đầu không được hai gia đình chấp nhận.
Đó là ngày chị đưa anh về nhà chơi. Nhìn thấy chàng thanh niên khỏe mạnh, cao lớn, bố chị Minh Lý sợ anh đùa giỡn tình yêu với con gái nên ông không chấp nhận. Mẹ chị thì ra điều kiện: “Nếu cậu muốn đến với con gái tôi thì phải ra mắt cha mẹ hai bên và hỏi cưới luôn”.
Hiện vợ chồng chị Minh Lý đã có hơn 15 năm hạnh phúc bên nhau. Mẹ anh Hoàng Anh cũng không chấp nhận con trai lấy một người vợ khuyết tật, vì sợ con trai sau này sẽ vất vả. Người mẹ ấy cho con trai quy nghĩ một tháng về những gì mình sẽ phải đối mặt sau này. Nhưng chỉ một tuần, anh nói với mẹ: “Con sẽ chấp nhận hết mọi vất vả. Con xin mẹ cho con cưới cô ấy”.
Cuối cùng, sự quyết tâm của anh chị đã thuyết phục được cha mẹ hai bên. Họ làm đám cưới chỉ sau hai tuần quen biết.
Chị Minh Lý kể, hôm nhà trai qua nhà gái xem mắt, mẹ anh nghẹn ngào khóc với con dâu. Bà nói với chị: “Mẹ không biết phải làm thế nào cả. Nếu không chấp nhận thì tội nghiệp con, nếu chập nhận thì tội nghiệp mẹ”. Ánh mắt nhìn mẹ chồng bằng sự biết ơn, chị nói: “Nếu mẹ đồng ý cho con và anh cưới nhau, tức là mẹ đã sinh con ra lần nữa, cho con có cơ hội được làm vợ, làm mẹ”.
Còn anh Hoàng Anh luôn thương, dành tình yêu trọn vẹn cho vợ. Đến nay, họ đã cưới nhau hơn 15 năm, có với nhau 2 mặt con nhưng anh chưa từng to tiếng với vợ, chưa bao giờ để vợ khổ.
Người vợ quê Tiền Giang cho biết, lúc ở với ba mẹ chị phải tự lo liệu, tự chật vật di chuyển trên đôi chân bại liệt. Nhưng từ khi ở với chồng, anh chưa bao giờ để vợ phải tự đi một lần nào. Chị muốn đi đâu, di chuyển trong nhà, lên xuống xe lăn, cầu thang cũng được anh bế.
Một lần anh bị bệnh nặng nhưng chị không không vào bệnh viện chăm anh được. Nằm viện một tuần, anh bảo nhớ vợ muốn gặp. Anh nhờ em trai về chở chị đến bệnh viện. Vì không có xe lăn nên chị không thể vào tận phòng bệnh với chồng được, vậy là anh xách chai nước biển ra ngoài cổng gặp vợ.
Nhìn chồng di chuyển mệt mỏi ra gặp vợ, nước mặt chị rưng rưng. "Lúc đó, tôi chỉ ước, bao nhiêu bệnh cứ để tôi bệnh hết thay anh", chị nói, nước mắt rơi vì không thể chăm sóc lúc chồng đau ốm trong bệnh viện.
Hiện vợ chồng họ mở mái ấm tình thương, giúp đỡ những phận đời bất hạnh. Anh Hoàng Anh cho biết, mười mấy năm sống bên nhau, không ít lần chị Minh Lý thấy mặc cảm tự ti vì bản thân là người khuyết tật. Có lần, chị còn nói với chồng, nếu anh gặp và yêu một người phụ nữ tốt hơn, dù sẽ buồn nhưng chị sẽ không oán hận anh bất cứ điều gì.
Để được vợ yên tâm về tình yêu của mình, mười mấy năm qua, anh luôn là người chủ động làm hòa khi hai vợ chồng giận nhau. Khi chị đi đâu, làm gì anh cũng đi theo bế, hỗ trợ. Và câu quen thuộc anh luôn nói với vợ là: "Minh Lý, em ở đây chờ anh".
Chuyện tình của anh chàng thấp hơn vợ 1,2 m
Bất chấp định kiến cùng sự ngăn cản của gia đình, anh Maina và người vợ có chiều cao trên 2m đã vượt qua tất cả, hạnh phúc về chung nhà.
" alt="Chuyện tình cảm động của huấn luyện viên điển trai và hoa khôi ngồi xe lăn">Chuyện tình cảm động của huấn luyện viên điển trai và hoa khôi ngồi xe lăn
-
Nhận định, soi kèo Racing Montevideo vs River Plate, 0h00 ngày 27/3: Mất phương hướng
-
“Đến Sahara mở quán trà đá” là cuốn sách duy nhất về chủ đề mặt bằng kinh doanh tại Việt Nam, đúc kết 10 năm kinh nghiệm của tác giả Minh Phan. Ảnh: BTC Tác giả Trần Thanh Phong, Giám đốc điều hành GIVER Books, chia sẻ: “Các tác giả mới thường lo lắng cuốn sách của mình không mang lại giá trị và ứng dụng thực tiễn cho độc giả. Điều này là bình thường, nhưng ai không vượt qua nỗi sợ sẽ từ bỏ việc viết sách."
Mọi tác giả đều mong kết nối với độc giả. Nhiều người bỏ cuộc vì kỳ vọng quá cao vào tác phẩm của mình, với suy nghĩ "viết sách là phải bán được". Trần Thanh Phong khuyến khích viết sách vì bản thân và những người thân yêu trước.
Với kinh nghiệm phát hành sách, Nguyễn Thanh Phong đúc kết 4 bí quyết tạo nên một tác phẩm best seller: Xem sách như sản phẩm để thấu hiểu khách hàng, mang lại giá trị cho độc giả; diễn đạt sao cho nhiều người tin tưởng và ứng dụng, thậm chí là phải thích; viết bằng cả tâm tình, cho đi mà không mưu cầu nhận lại; tác phẩm phải chỉn chu, từ bìa đến tựa đề, giải quyết đúng nhu cầu độc giả.
Tác Nguyễn Thanh Phong (giữa) và Minh Phan (trái) thảo luận về cách để một cuốn sách trở nên best seller. Ảnh: BTC Giám đốc điều hành GIVER Books chia sẻ rằng anh không chọn quảng bá sách rầm rộ trên mạng xã hội, mà tin rằng độc giả chính là kênh truyền thông tốt nhất, vì họ chỉ lan tỏa những cuốn sách hay và ý nghĩa. Anh khuyến khích các tác giả viết bằng "ruột gan" cho độc giả thay vì tìm kiếm sự bùng nổ truyền thông.
Tác giả Minh Phan cho rằng điều hạnh phúc nhất khi viết sách là cơ hội hệ thống hóa kiến thức của mình. Tác giả cần có trách nhiệm với nội dung đã chia sẻ, liên tục làm mới trong các lần tái bản. Anh tin rằng mỗi cuốn sách viết từ tâm sẽ giúp độc giả "tiết kiệm" được một năm để đạt mục tiêu.
Khép lại sự kiện, Minh Phan và Thanh Phong khuyến khích những ai muốn viết sách hãy can đảm thực hiện, nhưng không nên kỳ vọng quá lớn vào việc sách phải trở thành best seller, mà hãy tập trung vào độc giả và bản thân để cảm nhận hành trình viết sách trọn vẹn.
Nhà văn Văn Thành Lê: 'Đọc sách cùng con là cách nuôi dưỡng tình cảm gia đình'Buổi talkshow “Đọc cùng con, lớn cùng con” do Cộng đồng A2A - Trạm đọc tổ chức mới diễn ra ở Quận 1, TPHCM, nói về sách và lan tỏa văn hóa đọc." alt="Bật mí công thức viết nên cuốn sách best seller">Bật mí công thức viết nên cuốn sách best seller
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Bolivia vs Uruguay, 3h00 ngày 26/3: Lên cao ngộp thở
- Những điều quan trọng đảm bảo cho hôn nhân bền lâu
- Cô gái Việt giành giải sinh viên quốc tế xuất sắc ở Australia
- Chị em 'hô biến' thức ăn thừa sau Tết thành các món thơm ngon, không lo bị ngán
- Nhận định, soi kèo Malaysia vs Nepal, 21h00 ngày 25/3: Mệnh lệnh phải thắng
- Choáng ngợp với 'diện mạo tuổi 60' của người mẫu bikini
- Nhiều phụ nữ dính 'bẫy tình' của các gã đàn ông ở miền Tây
- 7 dấu hiệu cho thấy có người đang ghen tị với bạn
- Kèo vàng bóng đá San Marino vs Romania, 02h45 ngày 25/3: Khách đáng tin
- Đảng Cộng hòa kiểm soát Hạ viện Mỹ
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Ehime vs Blaublitz Akita, 17h00 ngày 26/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Bà chủ mang món ăn nức tiếng Hà Nội vào TP.HCM, thu tiền triệu mỗi ngày
- Chuyện tình võ sư Hoàng Phi Hồng
- Chàng shipper tốt nghiệp thủ khoa, lấy bằng kỹ sư loại giỏi trước hạn
- Nhận định, soi kèo Bolivia vs Uruguay, 3h00 ngày 26/3: Lên cao ngộp thở
- Sau 10 năm, cô bé 'người sói' xuất hiện trở lại với vẻ ngoài cùng cuộc sống gây kinh ngạc
- Đại học tư thục lớn nhất Mỹ, đào tạo 17 tỷ phú, 39 giải Nobel
- Cô gái 16 tuổi Ukraine bị cáo buộc chỉ điểm cho Nga
- Kèo vàng bóng đá Israel vs Na Uy, 02h45 ngày 26/3: Khách đáng tin
- An Phát Holdings hỗ trợ 1,35 tỷ đồng chung tay cùng Hải Dương chống Covid
- Ông Trump ám chỉ khả năng tái tranh cử nhiệm kỳ ba
- Thúy Hạnh trang hoàng nhà lộng lẫy đón năm mới
- Nhận định, soi kèo Colombia vs Paraguay, 7h00 ngày 26/3: Đâu dễ cho chủ nhà
- Tôi nhận ra giá trị bằng đại học tại Việt Nam sau khi đi du học
- Những câu hỏi về vaccine cúm cho trẻ sơ sinh
- 7 giá trị quan trọng cần dạy một đứa trẻ 10 tuổi
- Nhận định, soi kèo Locri 1909 vs Igea Virtus, 20h30 ngày 26/3: Tin vào khách
- Meta sa thải nhân viên 'dùng phiếu ăn mua đồ gia dụng'
- Người vợ bán bò đi học... 'làm nóng phòng the'
- Người trẻ Hong Kong chỉ đủ tiền mua nhà siêu nhỏ
- 搜索
-
- 友情链接
-