Giải trí

Đấu giá tác phẩm mỹ thuật ủng hộ các bác sĩ đang chống dịch Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-07 06:16:26 我要评论(0)

Chương trình do Báo An ninh Thủ đô và Sàn giao dịch các tác phẩm nghệ thuật Indochineart tổ chức,Đấubảng xếp hạng giải đứcbảng xếp hạng giải đức、、

Chương trình do Báo An ninh Thủ đô và Sàn giao dịch các tác phẩm nghệ thuật Indochineart tổ chức,Đấugiátácphẩmmỹthuậtủnghộcácbácsĩđangchốngdịbảng xếp hạng giải đức với mong muốn nhận được nhiều sự hưởng ứng, hành động thiết thực của các nghệ sĩ, để hoạt động xã hội này được lan tỏa mạnh mẽ hơn, tạo hiệu ứng tốt hơn trong xã hội.

Theo đó, nghệ sĩ tạo hình và công dân Việt Nam trên toàn thế giới tham gia hiến tặng tác phẩm nghệ thuật, mua tác phẩm nghệ thuật thông qua các phiên đấu giá, đấu giá tác phẩm nghệ thuật hoặc ủng hộ bằng tiền mặt. 

{ keywords}
Chân dung hoạ sĩ Trần Lưu Hậu. 

Khoảng 60 tác phẩm nghệ thuật được đưa ra đấu giá tại 5 phiên đấu giá trực tuyến trên mạng. Mỗi phiên đấu giá 12 tác phẩm nghệ thuật. Thời gian đấu giá mỗi phiên là 48 giờ đồng hồ. Phiên đấu giá đầu tiên bắt đầu vào 9h sáng ngày Chủ Nhật 29/3/2020 và kéo dài đến ngày 9/4/2020.

Chương trình “Đấu giá tác phẩm nghệ thuật – Vượt qua đại dịch Covid-19” được tiến hành theo hình thức trực tuyến trên mạng tại trang facebook Indochineart. Sau khi kết thúc, toàn bộ số tiền thu được từ các phiên đấu giá sẽ được trao đến các bệnh viện, các y, bác sĩ hoặc các đơn vị y tế có thành tích xuất sắc trên tuyến đầu của mặt trận phòng chống dịch Covid-19.

Đại diện BTC mong muốn, chương trình được tổ chức nhằm tiếp sức, tri ân những y bác sĩ là những chiến sĩ quả cảm trong cuộc chiến đấu với Covid-19 đã “3 cùng” ở bệnh viện: cùng ăn, cùng ở, cùng chiến đấu với dịch bệnh khiến vài tháng nay họ chưa được và chưa dám về nhà.

Đại diện BTC kêu gọi đội ngũ nghệ sĩ tạo hình Việt Nam, nhà sưu tập nghệ thuật bằng tấm lòng và tài năng của mình, tham gia ủng hộ chương. Các nghệ sĩ mỹ thuật tạo hình thông qua những tác phẩm nghệ thuật có giá trị tạo ra nguồn lực tiếp sức và dành tặng các y, bác sĩ và cơ sở y tế đang căng mình trên tuyến đầu phòng chống dịch bệnh Covid-19.

BTC hiện đã nhận được 20 tác phẩm của các tác giả như Phan Cẩm Thượng, Vũ Huy Thông, Đỗ Đức Khải, Khổng Đỗ Tuyền, Lý Trực Sơn, Phạm Thái Bình, Trần Hoàng Sơn, Doãn Hoàng Kiên, Diệp Quý Hải, Lưu Vũ Long.

Một số tác phẩm nghệ thuật sẽ được đấu giá:

{ keywords}
Tháng tư (Tống Thị Ngọc).
{ keywords}
Tam mã (Vũ Đình Tuấn).
{ keywords}
Nhớ tết (Như Bình).
{ keywords}
Nhớ mùa sen năm ấy (Nguyễn Nghĩa Dậu).
{ keywords}
Hoa sen (Đỗ Đức Khải).
{ keywords}
Đường dây (Trần Công Dũng).
{ keywords}
Định (Trần Hoàng Sơn).
{ keywords}
Hạt gạo (Lưu Vũ Long).
{ keywords}
Mùa hè trên biển (Lâm Đức Mạnh).

Trước đó nhà báo Phan Thanh Phong (Báo Nhân dân) và Võ Hồng Thu (Báo Sức Khỏe và Đời sống) cũng đăng tải trên trang cá nhân của mình mình một phiên đấu giá tranh để ủng hộ các bác sĩ, nhân viên y tế tại bệnh viện Nhiệt đới Trung ương vì nơi đây là tuyến đầu trong phòng chống dịch Covid-19. 

Nhiều hoạ sĩ như Phạm An Hải, Đặng Tiến, Doãng Hoàng Lâm, Hoàng A Sáng,... đã gửi tranh của mình tới đấu giá. Con số lúc đầu 2 nhà báo này kỳ vọng chỉ tầm hơn 100 triệu để ủng hộ nhưng khi cuộc đấu giá khép lại tiền mặt và tiền đấu giá từ tranh đã vượt quá 300 triệu đồng. Từ dự định ban đầu là chỉ có thể hỗ trợ các bác sĩ, nhân viên y tế tại bệnh viện Nhiệt đới Trung ương thì nhóm 2 nhà báo đã có thể hỗ trợ thêm những nhân viên tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC).

Tình Lê

Tranh tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19

Tranh tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19

Nhóm Ký họa đô thị Hà Nội (Urban Sketchers Hanoi) đã phát động thử thách đặc biệt vẽ liên tục trong 14 ngày với chủ đề "NCOVI" và số tiền thu được một phần sẽ ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- “Nếu để tới khi con đi du học mới tính chuyện phải trang bị kiến thức giáo dục giới tính, tránh những cú sốc tình cảm cho con thì hoàn toàn ngớ ngẩn” – PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh, giảng viên Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội chia sẻ.

Chia sẻ của du học sinh Mỹ: “Đang ngủ thì thấy giường rung…” khiến nhiều người giật mình.

Còn theo PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh, giảng viên Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội – người mẹ có 1 con gái tuổi 20 đang đi du học tại Mỹ, 1 con gái đã tốt nghiệp ĐH trong nước đi làm:

“Nếu để tới khi con đi du học mới tính chuyện phải trang bị kiến thức giáo dục giới tính, tránh những cú sốc tình cảm cho con thì hoàn toàn ngớ ngẩn.

Phụ huynh dù sống cùng con ở một mái nhà cũng không thể mọi lúc bên con. Hãy nhớ thời thiếu niên của chúng ta, thế nào cũng kiếm được chỗ trốn, nhất là hiện nay bọn trẻ học thêm thường đến 21-22h, bố mẹ nào cũng phải đi làm thêm kiếm tiền.

Giáo dục giới tính là việc con cái dù ở đâu bố mẹ cũng phải làm. Tôi thấy cho con ở tỉnh lẻ lên thành phố học không khác cho con đi học nước ngoài học. Thậm chí học xa nhà ở VN rủi ro cao hơn khi ở nước ngoài.

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh.

Nếu chúng ta nghĩ cho con đi học nước ngoài là cạm bẫy sao còn gửi con đi. Thực tế những tấm gương xấu về chuyện này tôi nhìn thấy ở VN nhiều hơn. Nước ngoài họ sống với nhau công khai, bình đẳng. Việc đó ta phải nhìn nhận thẳng thắn là không cấm được, miễn sao đàng hoàng, không để lại hậu quả.

Thanh niên VN tôi thấy họ sống với nhau không an toàn hơn. Nước ngoài thường họ sống với nhau tử tế, có trách nhiệm. Người người trẻ, có học, có đọc sách báo, giao tiếp khi ở VN đi sang họ cũng sống với nhau tử tế.

Với cá nhân, tôi chỉ nghĩ đơn giản là con mình lớn thì phải chuẩn bị các kiến thức giáo dục giới tính cho con. Có nhiều điều khó nói, tôi tìm mua những cuốn sách tốt nhất để thay lời muốn nói với con.

Vào lúc phù hợp mình hỏi con đọc xong nghĩ gì. Có một chuyện vui là con gái tôi khi mẹ đưa cho sách, đọc và hỏi vậy mẹ bật đèn xanh cho con phải không?

Tôi nhẹ nhàng nói nếu hỏi quan điểm, mẹ không muốn thế. Mẹ không quen chuyện đó. Nhưng thế hệ con khác rồi, mẹ phải chấp nhận lựa chọn của con. Mẹ khuyên con chỉ làm chuyện ấy với một người con thật sự yêu và tin tưởng, phải đảm bảo rằng con phải bảo vệ.

Tôi rất tín nhiệm những cuốn như “sex và những thứ khác” của Tâm Phan. Cô ấy nói rất thẳng mọi thứ, như “đừng hi vọng đàn ông mang bao cao su”, tốt nhất nên tự thủ vài cái. Hãy tự lo lấy bản thân mình trước khi có ai đó bảo vệ bạn. Con gái tôi cười, nói nếu có chuyện con sẽ trò chuyện với mẹ.

Việc đưa sách diễn ra khi con tôi lớp 11, lớp 12. Nhưng từ khi con có dấu hiệu hành kinh mẹ đã phải nhắn nhủ từ sau trở đi có những việc con sẽ không được làm hoặc không nên làm như: không để ai sờ vào chỗ này chỗ kia, không đi vào chỗ tối, không nên về nhà muộn, nếu cần thì bố mẹ tới đón,v.v

Tôi đưa sách cho các con đọc và dặn lại nhiều lần rằng mẹ không bao giờ có thể bỏ rơi con. Tôi từng chứng kiến những cô gái lâm vào hoàn cảnh, bị bạn trai bỏ rơi đã đành, nhưng bố mẹ hắt hủi hoặc các bạn không dám nói với gia đình dẫn đến nhiều việc không hay.

Tôi dặn các con chuyện gì cũng có thể nói được với mẹ và mẹ cũng có thể giúp được con. Tôi muốn chắc chắn con không bao giờ tự quyết định, làm sao con nghĩ người đầu tiên con có thể tâm sự đó là mẹ.

Tôi cũng không ngại thì kể với các con ngày xưa mẹ từng điên rồ thế nào như chuyện thú thật với con hồi trước kết hôn mình con nghĩ ngày xưa cưới nhau xong rồi, mọi người mặc quần áo rồi đi ngủ chứ có gì đâu.

Tất nhiên, thực tế không có gì đảm bảo. Con gái út của tôi mới 20 chưa vấn đề gì. Nhưng đọc nhiều tâm sự của các bạn trẻ trên confessions của trường tôi thấy không ít trường hợp rơi vào hoàn cảnh éo le như trên.

Với bố mẹ, tôi chỉ muốn nói đừng bao giờ nghĩ giam giữ con là an toàn, đảm bảo đưa đi đón về, để con trong tầm mắt sẽ là an toàn. Vì nếu 1 lần con bạn thoát khỏi sự an toàn ấy có thể chúng sẽ làm những chuyện điên rồ. Hãy cứ để các con phát triển tự nhiên và trao đổi hàng ngày với chúng".

  • Văn Chung(ghi)
" alt="Con du học mới nghĩ chuyện “rung giường” là ngớ ngẩn" width="90" height="59"/>

Con du học mới nghĩ chuyện “rung giường” là ngớ ngẩn

Tôi nổi giận khi đọc tin nhắn chồng gửi cho vợ cũ - 1

Tôi thấy khó chịu khi chồng tôi tự nguyện "chịu trách nhiệm" với vợ cũ (Ảnh minh họa: Freepik).

Tôi cố tình để lại nhiều dấu vết trên cơ thể, trên quần áo và cả xe của anh trong những lần hẹn hò. Cuối cùng, ngày tôi mong chờ cũng đến, vợ anh nghi ngờ và phát hiện ra.

Tôi không biết vợ chồng anh đã trải qua những ngày tháng căng thẳng như thế nào. Chỉ biết, anh tránh gặp tôi một thời gian rồi quay trở lại trong bộ dạng buồn bã. Anh bảo, vợ anh muốn ly hôn, đòi nuôi cả hai con gái.

Một năm sau ly hôn, chúng tôi chính thức trở thành vợ chồng. Đám cưới chỉ là bữa cơm thân mật giữa hai nhà, không có tiệc tùng rình rang, không xe hoa đưa đón. Anh nói, anh cảm thấy xẩu hổ khi ly hôn chưa bao lâu đã lấy vợ, cũng không muốn làm tổn thương hai con gái nhiều thêm.

Lúc đầu tôi khá buồn, cuối cùng vẫn chiều theo ý anh. Đám cưới thật ra có cũng tốt, không có cũng chẳng sao. Anh và vợ cũ từng có một đám cưới như mơ, cuối cùng thì sao?

Sau ly hôn, anh để lại nhà cho vợ cũ và hai con. Anh mua một căn hộ chung cư làm tổ ấm mới cho chúng tôi. Ngay khi vừa cưới nhau, anh giao ước, dù là vợ chồng, hai người vẫn phải tôn trọng những khoảng riêng tư của nhau, tuyệt đối không xem điện thoại hay ví tiền và những thứ mang tính cá nhân khác. Vợ cũ của anh đã làm rất tốt điều này.

Sống chung tôi mới biết anh là người đàn ông khá nghiêm khắc và đầy quy tắc. Tôi luôn nghĩ là vợ chồng, không có gì không thể chia sẻ. Vậy mà anh cứ tỏ ra bí hiểm. Tại sao vợ lại không được phép xem điện thoại của chồng? Tôi không muốn giống vợ anh, đến khi mất chồng mới ngơ ngác biết mình bị phản bội.

Một hôm, nhân lúc chồng đang tắm, tôi dò mở điện thoại chồng. Mật khẩu thật may lại là ngày sinh của anh ấy. Tôi vào hộp thư Zalo, đập ngay vào mắt là tin nhắn anh vừa gửi cho vợ cũ ban chiều: "Anh gửi tiền sinh hoạt cho 3 mẹ con tháng này nhé", kèm theo đó là hình ảnh chuyển khoản số tiền gấp 3 lương của tôi.

Tôi lướt lên trên, phát hiện ra từ ngày ly hôn, tháng nào anh cũng đều đặn gửi từng ấy tiền cho vợ cũ. Vợ cũ của anh tuyệt nhiên không hề nhắn lại một lời nào.

Không kìm nổi tức giận, tôi chờ anh ngay cửa phòng tắm. Anh vừa bước ra, tôi đã khó chịu hỏi: "Mỗi tháng, anh đều gửi nhiều tiền cho vợ cũ như vậy. Anh đã lấy vợ mới rồi, vẫn còn nuôi cả vợ cũ cơ à?".

Chồng tôi bình tĩnh nói rằng, hồi mới cưới nhau, vì bị dọa sảy nhiều lần, vợ cũ phải nghỉ việc để giữ thai. Thời gian sau đó là chăm con nhỏ, rồi đứa thứ hai ra đời. Bao năm qua, kinh tế trong nhà anh lo, vợ cũ chuyên tâm cho chồng con. Sau khi ly hôn, chị ấy có xin việc đi làm nhưng vì nghỉ ở nhà đã lâu, bắt đầu lại khó khăn, công việc bấp bênh, thu nhập ít ỏi.

Anh nghĩ, mình không chỉ cần có trách nhiệm với con mà còn phải có trách nhiệm với vợ cũ. Dù sao cũng là anh ấy tệ bạc, anh ấy sai hoàn toàn.

Nghe chồng nói, tôi từ khó chịu chuyển sang tức giận. Có ai ly hôn, có vợ mới mà vẫn còn chu cấp tiền nuôi vợ cũ không? Giờ tiền của anh ấy cũng là tiền của tôi, anh ấy nên bàn bạc với tôi. Anh ấy có trách nhiệm với con là đủ, đâu phải là nhà từ thiện.

Tôi định gặp vợ cũ anh ấy, yêu cầu chị ta đã ly hôn thì nên tự trọng, đừng nhận tiền từ chồng người khác. Chị ấy cũng có bằng cấp, có sức khỏe, chẳng lẽ không tự lo cho bản thân được mà phải dựa vào chồng cũ?

Theo Dân trí

Đòi ly hôn vì chồng muốn đi du lịch 2 ngày cùng vợ cũ

Đòi ly hôn vì chồng muốn đi du lịch 2 ngày cùng vợ cũ

Tôi không thể chấp nhận việc chồng mình đi chơi qua đêm cùng vợ cũ và con gái. Nhưng anh lại cho rằng tôi ích kỷ, ghen tuông vô lý." alt="Tôi nổi giận khi đọc tin nhắn chồng gửi cho vợ cũ" width="90" height="59"/>

Tôi nổi giận khi đọc tin nhắn chồng gửi cho vợ cũ