Thuốc giả tại Pakistan được làm từ... vôi vữa tường,ậncảnhcôngnghệchếthuốcgiảbằngvôivữlịch thi đấu bóng chuyền nữ hôm nay sơn, cùng với một số hóa chất độc hại khác.
TIN BÀI KHÁC
Xem Putin, Medvedev cùng nhau tập thể hìnhThuốc giả tại Pakistan được làm từ... vôi vữa tường,ậncảnhcôngnghệchếthuốcgiảbằngvôivữlịch thi đấu bóng chuyền nữ hôm nay sơn, cùng với một số hóa chất độc hại khác.
TIN BÀI KHÁC
Xem Putin, Medvedev cùng nhau tập thể hìnhMohamed Ahmed Ibriham, 36 tuổi, kết hôn với Iris Jones (đến từ Somerset, Anh) tại Ai Cập vào tháng 11 sau khi họ gặp gỡ trên Facebook vào năm ngoái, nhưng cặp đôi đã xa nhau vài tuần khi nàng quay trở về Anh còn chàng vẫn ở lại quê nhà.
Mohamed đã bày tỏ những lời cảm động dành cho vợ khi chờ đợi được đoàn tụ với "nữ hoàng" của mình. Trong một bài đăng trên Facebook, chàng trai 36 tuổi viết: "Cho đến cuối đời này, tình yêu của tôi là dành cho em - người thân yêu của tôi, mặt trời, mặt trăng, nữ hoàng Iris Mohamdy của tôi".
Hồi tháng 1, cụ bà Iris Jones đã xuất hiện trên một show truyền hình để kể về đêm đầu tiên mặn nồng với Mohamed.
Nhưng giờ đây, người chồng mới của bà được cho là đang gặp khó khăn với việc lấy thị thực vợ chồng đến Vương quốc Anh. Iris không chắc về thời điểm họ sẽ đoàn tụ.
Trò chuyện trên tờ Metro, bà tiết lộ rằng mình đang chờ đợi Mohamed sẽ cùng chung sống trong ngôi nhà gỗ ở Somerset vì bản thân sẽ không trở lại Ai Cập lần thứ tư.
Iris thừa nhận rằng các chuyến đi rất tốn kém và môi trường ở Ai Cập không phù hợp với sức khỏe của bà.
Chia tay trong nước mắt, bà nói: "Có những ngày tôi ổn, và những ngày khác chỉ khóc suốt. Tôi phải chia tay người mình yêu, thật khó khăn. Tôi không quyết định được thời gian, luật sư của anh ấy biết điều đó".
Iris nói rằng bà đã đại diện Mohamed yêu cầu công ty luật "làm gấp rút chuyện visa" nhưng không biết vì sao lại chậm trễ đến vậy.
Việc chờ đợi chắc chắn không hề dễ dàng đối với Iris, bà cho biết mình "đau đầu và căng thẳng", tuyệt vọng chờ đợi chồng về với mình.
"Tôi đang đi khám bác sĩ để nhận được một thông báo rằng tôi có rất nhiều vấn đề sức khỏe. Tôi cần chồng mình ở Anh, hy vọng họ sẽ linh hoạt một chút và để anh ấy được tới chăm sóc tôi", Iris nói.
Vì Mohamed không thể đảm bảo các thủ tục giấy tờ cần thiết để chuyển đến Vương quốc Anh, Iris đã phải đón Giáng sinh cùng gia đình ở Anh.
Phát biểu trước mùa lễ hội, bà nói: "Tôi sẽ đón Giáng sinh với gia đình Stephen. Tôi vẫn sẽ đeo khẩu trang và không chạm vào bất kỳ bề mặt nào. Tôi không muốn ở một mình".
Sau cuộc phỏng vấn trên This Morning, Stephen Jones, con trai của Iris, 53 tuổi, nói với The Sun rằng mối quan hệ của cặp đôi đã khiến gia đình anh đổ vỡ và thề không bao giờ gọi Mohamed là cha dượng.
Tuy nhiên, Iris hiện tiết lộ rằng cả Stephen và con trai thứ - Darren, đều đã công nhận mối quan hệ của bà và Mohamed: "Các con tôi đã chấp nhận rằng đây là sự thật. Chúng tôi thực sự yêu nhau".
Cặp đôi lần đầu tiên kết nối trên mạng xã hội vào mùa hè năm ngoái khi Iris tham gia một nhóm Facebook khám phá thuyết vô thần. Cụ bà đã đến Ai Cập vào tháng 11 và sau đó thừa nhận rằng họ lên giường với nhau chỉ vài giờ sau khi gặp mặt.
Mohamed được cho là đã từ bỏ công việc kỹ sư hàn để dành nhiều thời gian hơn cho Iris ở Cairo.
Trước đó, Mohamed nói với tờ Daily Mail: "Tôi rất bối rối nhưng khoảnh khắc nhìn vào cô ấy, tôi biết đó là tình yêu đích thực. Tôi là một người đàn ông may mắn khi tìm được một người phụ nữ như thế này".
Kể từ khi trở về nhà ở Weston-super-Mare vào ngày 11/12, Iris cho biết bà đang tìm cách bán căn nhà gỗ của mình để có thể chuyển đến Bristol hoặc Birmingham cùng với Mohammed khi anh nhận được visa.
"Tôi đã nói với Mohamed rằng anh ấy phải đến đây để gặp tôi nhưng nếu anh ấy không được cấp thị thực, tôi không biết điều gì sẽ xảy ra. Anh ấy muốn qua đây chăm sóc tôi. Tất cả những gì tôi muốn là chúng tôi được ở bên nhau", Iris nói.
Bất chấp định kiến cùng sự ngăn cản của gia đình, anh Maina và người vợ có chiều cao trên 2m đã vượt qua tất cả, hạnh phúc về chung nhà.
">Cây già nhất thế giới?
Người ta gọi cây khổng lồ với cái tên thân mật là "Ông cố". Antonio Lara, nhà nghiên cứu tại Đại học Austral, Argentina, thành viên của nhóm đo tuổi cây cho biết cây có tuổi đời hơn 5.000 năm.
Ông cùng Jonathan Barichivich, nhà khoa học ở Chile cùng tiến hành thêm các nghiên cứu chuyên sâu về cây khổng lồ. Jonathan cho biết cây khổng lồ rất thân thuộc với anh, từ thời thơ ấu, anh đã được đưa vào rừng chơi xung quanh cây.
Trong quá trình nghiên cứu, anh cùng đồng nghiệp trích xuất mẫu vật từ cây khổng lồ nhưng do thân cây quá dày nên không thể đến phần giữa, theo Economictimes.
"Khả năng tuổi đời của cây hơn 5.000 năm là 80%. Chỉ 20% khả năng là cây ít tuổi hơn con số đó", anh cho biết.
Tổ chức Kỷ lục Guinness thế giới đang tiến hành các bước kiểm tra để xác nhận xem đây có phải là cây già nhất thế giới hay không.
Ai là người đầu tiên tìm thấy cây đại thụ?
Anibal Henriquez, nhân viên bảo vệ rừng, làm việc ở Vườn Quốc gia Alerce Costero tình cờ phát hiện ra cây vào năm 1972 khi đang tuần tra rừng. Ông qua đời vì cơn đau kim 16 năm sau khi đang cưỡi ngựa đi tuần tra.
Nancy Henríquez, con gái của ông cho biết: "Ông không muốn tiết lộ thông tin với công chúng vì ông biết cây rất có giá trị".
Nhà khoa học Jonathan Barichivich chính là cháu của ông Anibal Henriquez. Anh vẫn đang tiếp tục thực hiện nhiều nghiên cứu về cây khổng lồ này. Anh cho biết đây không chỉ là cuộc cạnh tranh để lọt vào sách kỷ lục thế giới, cây "Ông cố" còn mang nhiều thông tin có giá trị cho khoa học.
"Cây đại thụ mang ý nghĩa lịch sử đặc biệt. Đó là biểu tượng của sự thích nghi, là vận động viên giỏi nhất trong thế giới tự nhiên. Nếu cây biến mất, chìa khoá quan trọng về cách sự sống thích nghi với biến đổi khí hậu trên Trái Đất cũng sẽ biến mất", anh nói.
Vòng quanh thân cây tiết lộ thông tin về những trận mưa, hạn hán, động đất, hỏa hoạn hay bất kỳ "chấn thương" nào mà nó đã trải qua, trong suốt lịch sử phát triển hơn 5.000 năm.
Ban đầu, người ta giữ kín thông tin về cây khổng lồ với khách du lịch. Tuy nhiên, sau khi thông tin được tiết lộ, khách du lịch ở khắp nơi trên thế giới đổ về đây để tận mắt chiêm ngưỡng cây đại thụ. Họ đi bộ xuyên rừng hàng giờ đồng hồ mới đến được vị trí cây bách.
Du khách chụp ảnh, đi vòng quanh cây, thậm chí, bóc vỏ cây mang về làm kỷ niệm. Trong nhiều năm, thân cây dày của nó bị con người cắt xẻ đem về làm nhà, làm đồ gỗ. Điều này gây nguy hiểm cho cây đại thụ.
Sau này, cơ quan chức năng đã phải gia tăng nhân viên an ninh để bảo vệ cây và hạn chế sự tiếp cận của con người.