Thời sự

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-18 07:56:42 我要评论(0)

Hư Vân - 12/04/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá việt namviệt nam、、

èovàngbóngđáArsenalvsBrentfordhngàyKhóchoPháothủviệt nam   Hư Vân - 12/04/2025 11:50  Kèo vàng bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thung lũng Quy Hòa nằm lọt thỏm giữa một bên là dãy núi hình cánh cung, một bên là bờ biển cong cong đầy cát trắng. Từ trên cao nhìn xuống, ngôi làng của những bệnh nhân phong ẩn hiện dưới những hàng dừa rợp bóng nằm trong khuôn viên Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa. Làng phong Quy Hòa từng được xem là thế giới của những con người bất hạnh, sống tách biệt với xã hội bên ngoài.

Vì mắc bệnh phong nên hầu hết các bệnh nhân đều bị khuyết tật. Những bi kịch đau thương gây ra từ vi khuẩn Hansen (vi khuẩn gây ra bệnh phong - PV) hiện lên rõ ràng hơn với hình ảnh người đàn ông trên chiếc xe lắc, đôi bàn tay trụi ngón. Đó là ông Phạm Văn Lem (SN 1955, người dân tộc Hrê, đền từ huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi).

Ông Lem vốn bị bệnh phong từ nhỏ. Vì sống giữa rừng núi xa xôi nên ông không được chữa trị kịp thời. Đến khi phát bệnh nặng, ông Lem bị người dân đuổi ra khỏi làng vì sợ lây truyền. Lay lắt mãi đến những năm 1980, một đoàn bác sĩ đến làng khám chữa bệnh thì phát hiện và đưa ông xuống Bệnh viện phong Quy Hòa. Sau 10 năm điều trị, cuối cùng ông Lem cũng thoát khỏi cảnh bệnh tật đeo bám.

Chỉ vào đôi chân đã bị cưa dưới gối và đôi bàn tay trụi ngón, ông Lem hồn nhiên nở nụ cười: “Tôi điều trị muộn màng, tay chân bị hư đâu có cứu được. Tôi được sống cũng là may mắn rồi. Nếu mà không được bác sĩ tốt bụng đưa xuống đây chắc tôi đã chết rồi”. Chúng tôi hỏi ông tật nguyền thế này có tủi thân lắm không, ông lắc đầu rồi bảo “không”. Sau đó, ông tươi cười ngỏ ý dẫn chúng tôi về thăm nhà.

{keywords}

Vợ chồng ông Lem, bà Hà.

Nhà ông Lem chỉ có hai gian ọp ẹp. Hè nhà được dùng làm cửa hàng tạp hóa mà theo ông Lem thì đó là nguồn sống của gia đình. Thấy ông Lem về, một phụ nữ người Kinh tươi cười bước ra. Đó là vợ ông, đôi bàn tay co quắp vì bệnh phong.

Ông Lem kể cho khách nghe chuyện tình của hai vợ chồng mình. Vợ ông, bà Phan Thị Hà (SN 1958, quê Quảng Nam) bị bệnh phong từ năm 14 tuổi nhưng không hề hay biết. Gia đình ban đầu cho uống thuốc nam không bớt nên sau đó bỏ mặc.

Mãi đến mấy năm sau, bà Hà mới được được đưa đến bệnh viện và biết rằng mình bị bệnh phong. Thời gian trôi đi, năm 1994, căn bệnh phát nặng, bà Hà phải ra Đà Nẵng phẫu thuật. Nhưng sau đó bà trở về nhà đi làm ruộng khiến căn bệnh càng thêm trầm trọng hơn. Rồi bà xin vào Quy Hòa với hi vọng được chữa trị dứt bệnh.

Những ngày bà điều trị, ông Lem thường lên khu an dưỡng ở bệnh viện chơi rồi hai người gặp nhau. Thấy người phụ nữ tội nghiệp, ông Lem thường mua bánh tráng đến mời bà ăn và động viên an ủi bà. Hai người trò chuyện tâm đầu ý hợp dù có nhiều bất đồng về ngôn ngữ.

“Tôi lên khu an dưỡng chơi được thời gian thì không đến nữa. Sau đó nghe mấy người nói: “Cô Hà buồn lắm”. Tôi hỏi nguyên do thì họ bảo: “Cô Hà thương anh rồi”. Tôi gãi đầu gãi tai nghĩ mình bệnh tật thế này sao người ta thương? Tôi lảng tránh nhưng mọi người cứ nói vào nên tôi đành đến gặp cô ấy. Chúng tôi bốn mắt nhìn nhau mà ngại ngùng chẳng biết nói gì. Rồi tôi nghĩ người ta đã không chê mà đem lòng thương mình nên cũng bớt mặc cảm. Cuối cùng chúng tôi đến với nhau, theo kiểu góp gạo nấu cơm chung”, ông Lem kể.

Quyết định gắn bó với nhau, hai người cùng báo tin cho người thân ở quê nhà biết sự tình. Thế nhưng ngày mẹ bà Hà lặn lội vào Quy Hòa, ông Lem vì mặc cảm mình bị tàn phế nên chạy trốn biệt tăm. Bà Hà đi tìm mãi mới đưa được ông về để gặp mẹ vợ tương lai.

Nhìn chàng thanh niên tay chân ngắn ngủn, bà cụ thấu hiểu mọi chuyện, liền bảo: “Các con đều bệnh tật, nếu đã có tình cảm thì hãy thương nhau trọn đời”. Câu nói này khiến ông Lem cảm động khóc sụt sùi. Được người mẹ chứng giám, họ nên nghĩa vợ chồng từ dạo đó.

Khi bà Hà xuất viện, ông bà cùng xin một ngôi nhà nhỏ trong làng để nương trú. Sống được 3 năm thì bà Hà sinh cho ông cậu con trai kháu khỉnh, niềm hạnh phúc nhân lên gấp bội. Càng vui hơn khi đứa bé lớn lên mạnh khỏe, lanh lợi. Vợ chồng ông Lem cho biết con trai họ nay 15 tuổi, học lớp 10.

Qua bao năm tháng, đứa con chính là sợi dây vô hình neo chặt tình cảm vợ chồng. Với làng phong thì cậu trai mang hai dòng máu Kinh - Hrê là “quả ngọt” của tình yêu không phân biệt dân tộc, vùng miền. Tìm hiểu mới biết, những trường hợp như vợ chồng ông Lem ở đây không phải là chuyện hiếm.

(Theo PLVN)" alt="Chuyện tình của chàng rể chạy trốn mẹ vợ" width="90" height="59"/>

Chuyện tình của chàng rể chạy trốn mẹ vợ

Mới gặp, chàng trai Quảng Bình làm một điều khiến cô giáo cấp hai bất ngờ (Video: Bạn muốn hẹn hò).

Trước đây, nhà trai có hai mối tình khá dài. Công Dương và bạn gái đầu quen nhau khi là sinh viên năm nhất, yêu nhau đến 7 năm. Sau khi học xong, bạn gái về quê làm việc rồi quay lại TPHCM. Công Dương muốn nối lại tình cảm nhưng không thể đi đến hôn nhân.

Lúc ấy, anh đăng ký học thêm một văn bằng nữa nên không có nhiều thời gian quan tâm người yêu. Công Dương cũng tự cảm nhận mình còn bồng bột, chưa quyết tâm để tiến tới kết hôn.

Qua chương trình, Công Dương được ghép đôi với Ngô Thị Phương Chi (30 tuổi), đang dạy khoa học tự nhiên tại trường trung học cơ sở. Cô là người vui vẻ, hòa đồng nhưng không biết nấu ăn và gầy.

Nhà gái chưa từng có mối tình chính thức nào. Thời sinh viên, Phương Chi từng cộng tác cho một công ty giáo dục. Cô có chút "say nắng" với anh chàng cấp trên khó tính. Phương Chi không tỏ tình và người sếp ấy cũng không thích lại cô.

Chàng trai Quảng Bình hứa "vỗ béo" cô giáo cấp hai, muốn sang năm cưới luôn (Video: Bạn muốn hẹn hò).

Khi đăng ký tham gia chương trình, Phương Chi mong tìm được bạn trai cao ráo, ưa nhìn, biết quan tâm, chia sẻ, không hút thuốc và vũ phu. Còn Công Dương thích bạn gái ưa nhìn, cao từ 1,55m, có hiếu với bố mẹ và sống hòa đồng.

Vì thích chụp hình, Công Dương mang theo cả máy ảnh lên sân khấu. Ngay khi gặp mặt, nhà trai liền nhờ MC Quyền Linh chụp hình kỷ niệm cho anh và bạn nữ. Hành động của Công Dương khiến cả hai MC cùng nhà gái cảm thấy kỳ lạ và bất ngờ. Sau đó, Công Dương còn chụp ảnh riêng cho Phương Chi.

Tiếp đến, cặp nam - nữ chính cùng chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ cá nhân. Công Dương nói, anh thấy nhà gái rất xinh đẹp, vượt quá sự mong đợi. Còn Phương Chi cảm nhận nhà trai là người vui vẻ và nhiệt tình.

Nói về chuyện hôn nhân, Công Dương cho biết: "Thật ra đến tuổi này rồi, anh muốn nhanh một chút, sang năm cưới luôn". Nghe vậy, MC Ngọc Lan tỏ ra lo lắng vì chỉ còn thời gian ngắn nữa là sang năm mới, đồng thời hỏi thêm về sự chuẩn bị của nhà trai cho chuyện cưới hỏi.

Vừa gặp cô giáo cấp hai, chàng trai làm một hành động khiến ai cũng bất ngờ - 1

Công Dương và Phương Chi đồng ý hẹn hò với nhau sau chương trình (Ảnh: Chụp màn hình).

Công Dương tiếp tục chia sẻ, anh dự định có căn nhà của riêng mình, dựa trên cố gắng của bản thân và phụ giúp từ gia đình.

Trước khi kết thúc cuộc trò chuyện, nhà trai tiến tới và cầm tay nhà gái rồi bày tỏ cảm xúc của mình. "Anh thấy em cũng nhỏ nhắn, dễ thương. Em yên tâm, nếu mình đến được với nhau, anh sẽ nuôi em mập hơn", Công Dương nói.

Sau thời gian suy nghĩ, Công Dương và Phương Chi đều bấm nút hẹn hò. Như thường lệ, nhà trai đặt nụ hôn đầu trên má nhà gái.

" alt="Vừa gặp cô giáo cấp hai, chàng trai làm một hành động khiến ai cũng bất ngờ" width="90" height="59"/>

Vừa gặp cô giáo cấp hai, chàng trai làm một hành động khiến ai cũng bất ngờ

"Đưa người bệnh đến viện sớm, xử trí kịp thời trong 4,5-6 giờ đầu tiên là yếu tố sống còn của đột quỵ", Trung tá, Ths.BS Hoàng Tiến Trọng Nghĩa, Chủ nhiệm Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Quân y 175, TP HCM, nói bên lề chương trình đi bộ nâng cao nhận thức cộng đồng về bệnh đột quỵ do bệnh viện phối hợp tổ chức, ngày 30/11. Chương trình thu hút khoảng 1.300 người tham gia.

Đột quỵ còn được gọi tai biến mạch máu não. Não bộ tổn thương nghiêm trọng do quá trình cấp máu não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể dẫn đến thiếu oxy, không đủ dinh dưỡng để nuôi các tế bào. Trong vòng vài phút nếu không được cung cấp đủ máu, các tế bào não sẽ bắt đầu chết. Do đó, người bị đột quỵ cần được cấp cứu ngay lập tức, thời gian kéo dài càng lâu, số lượng tế bào não chết càng nhiều sẽ ảnh hưởng lớn tới khả năng vận động và tư duy của cơ thể, thậm chí tử vong. Hầu hết người sống sót sau cơn đột quỵ đều có sức khỏe suy yếu hoặc mắc các di chứng như tê liệt, cử động yếu một phần cơ thể, mất ngôn ngữ, rối loạn cảm xúc, thị giác suy giảm...

Theo bác sĩ Nghĩa, không ít người bệnh đột quỵ vào viện trễ vì chưa nhận thức đúng về bệnh, khi xảy ra các triệu chứng như yếu người, liệt mặt lại chần chừ đợi thêm xem thế nào. Có người lại tưởng nhầm trúng gió, say nắng, nghỉ ngơi đợi từ từ sẽ hồi phục, hoặc tự ý xử trí bằng cách xoa dầu nóng, cạo gió, cắt lể, đâm kim vào ngón tay. Từng có trường hợp bệnh nhân vào viện sau khi chích lễ 10 đầu ngón tay và 10 đầu ngón chân, làm chậm trễ thời gian vàng, để lại di chứng nặng nề khó hồi phục.

Một số bệnh nhân xảy ra cơn đột quỵ trong đêm, khi người nhà phát hiện thì đã qua những giờ đầu. Ngoài ra, nhiều người tiếp cận điều trị trễ còn vì chọn sai nơi cấp cứu, vào những cơ sở không có khả năng điều trị đột quỵ cấp, phải tốn nhiều thời gian làm thủ tục chuyển viện.

Cứu người đột quỵ - chậm một phút mất 2 triệu tế bào não" alt="Cứu người đột quỵ" width="90" height="59"/>

Cứu người đột quỵ