Nhận định

Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-07 07:38:43 我要评论(0)

Pha lê - 02/04/2025 08:58 Nhận định bóng đá g bang xep hang vong loai wcbang xep hang vong loai wc、、

ậnđịnhsoikèoNKNaftavsNKBravohngàyNgọnnếntrướcgióbang xep hang vong loai wc   Pha lê - 02/04/2025 08:58  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Phun khử trùng tại nhà thờ giáo phái Shincheonji ở Daegu, Hàn Quốc.

Sau khi thực hiện các nghi lễ, họ chia thành từng nhóm để học kinh thánh hoặc đi ra ngoài để truyền đạo.

Khi ca nhiễm Covid-19 đầu tiên được thông báo tới các thành viên, họ được yêu cầu phải nói dối rằng mình không phải là tín đồ của Shincheonji (Tân Thiên Địa), mặc dù sau đó phía nhà thờ phủ nhận việc này.

Trong khoảng hơn 400 ca đầu tiên lây nhiễm Covid-19, có hơn một nửa trong số đó là thành viên của Shincheonji cùng với bạn bè, người thân của họ. Tính đến nay, Hàn Quốc đã trở thành ổ dịch lớn thứ 2 thế giới chỉ sau Vũ Hán, Trung Quốc.

Theo các quan chức y tế, tính đến ngày 22/2, họ vẫn chưa tiếp cận được với hơn 700 tín đồ của Shincheonji để sàng lọc nguy cơ lây nhiễm.

‘Các tín đồ của giáo phái này thường xuyên giấu giếm việc mình là thành viên của Shincheonji với những người ngoài, thậm chí là cả với bố mẹ họ’ – ông Hwang Eui-jong, một mục sư có nghiên cứu về giáo phái này cho hay.

‘Vì thế không có gì ngạc nhiên khi chính quyền chưa thể tiếp cận được với nhiều người trong số họ. Họ đang cùng nhau trốn tránh ở đâu đó, cầu nguyện rằng chuyện này sẽ nhanh chóng qua đi’.

{keywords}
Các nghi lễ của giáo phái Shincheonji được cho là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát ở Hàn Quốc.

Sự bùng phát của dịch bệnh giữa các tín đồ của Shincheonji đang làm một phép thử cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ của Hàn Quốc – nơi đã chế ngự thành công sự bùng phát chết người của dịch viêm đường hô hấp có nguồn gốc từ Trung Đông vào năm 2015.

Các chuyên gia về giáo phái tôn giáo Hàn Quốc và các cựu thành viên của nhà thờ cho rằng những hoạt động nghi lễ của giáo phái này khiến cho các tín đồ của họ rất dễ nhiễm bệnh.

‘Không giống như các nhà thờ khác, Shincheonji yêu cầu các tín đồ phải ngồi trên sàn nhà, sát cạnh nhau trong suốt buổi lễ’ – Lee Ho-yeon, một cựu tín đồ từng rời khỏi nhà thờ vào năm 2015 cho hay. ‘Chúng tôi được yêu cầu không để bất cứ thứ gì trên mặt, như kính hay khẩu trang. Chúng tôi cũng được dạy phải hát các bài thánh ca thật to’.

‘Họ cũng dạy các tín đồ không sợ hãi bệnh tật, không quan tâm tới những thứ trần tục như công việc, tham vọng hay đam mê. Mọi thứ đều tập trung vào việc truyền đạo, ngay cả khi chúng tôi bị ốm’.

Nhà thờ của giáo phái Shincheonji nằm ở thành phố tâm dịch Daegu – nơi có khoảng 2,5 triệu dân sinh sống. Đây cũng là nơi cư trú của cụ bà 61 tuổi – bệnh nhân số 31, người đã lây truyền cho rất nhiều người khác.

Các quan chức y tế cho biết, hôm 7/2, bệnh nhân số 31 đã đi khám ở một bệnh viện nhỏ thuộc thành phố Daegu sau một tai nạn giao thông nhỏ. Ngày hôm sau, bà phàn nàn về việc bị đau họng. Ngày hôm sau nữa – một ngày Chủ nhật, bà đi lễ ở nhà thờ Shincheonji.

Sau hôm đó, cụ bà bị sốt và phải nhập viện. Tuy nhiên, người phụ nữ này đã trốn ra khỏi bệnh viện vào ngày Chủ nhật kế tiếp để đến nhà thờ. Ít nhất có 1.000 tín đồ Shincheonji đã tham dự một trong 2 buổi lễ ngày Chủ nhật hôm đó.

Các bác sĩ đã yêu cầu bà chuyển tới bệnh viện lớn hơn để xét nghiệm Covid-19 ít nhất 2 lần nhưng bà từ chối. Bà khăng khăng cho rằng mình không đến Trung Quốc trong vài tháng gần đây và cũng không gặp ai mắc bệnh.

Cuối cùng, khi bệnh đã quá nặng, bà mới đồng ý xét nghiệm và được xác nhận dương tính với Covid-19.

{keywords}
Một nhánh của giáo phái Shincheonji bị đóng cửa sau khi phát hiện một trường hợp dương tính với Covid-19 đã tới đây làm lễ.

‘Hành vi của cụ bà không có gì đáng ngạc nhiên với những người đã biết đến nhà thờ này’ – ông Chung Yun-seok, một chuyên gia về các giáo phái tôn giáo nhận định. ‘Với họ, ốm đau là một tội lỗi bởi vì nó ngăn cản họ thực hiện công việc của Chúa’.

Hôm 21/2, nhà thờ lên tiếng bác bỏ những lời chỉ trích về các hoạt động của mình. Họ gọi đó là ‘lời vu khống dựa trên những định kiến’. Họ giải thích rằng các thành viên phải ngồi sát nhau trên sàn nhà là vì chính quyền địa phương không cấp phép cho họ xây dựng những nhà thờ lớn hơn.

Trong khi đó, các quan chức y tế vẫn đang cố gắng tìm hiểu cách thức mà bệnh nhân số 31 lây bệnh cho những người khác. Ông Hwang cho rằng nhà thờ này đã truyền giáo cho những người Hàn Quốc đang sống ở khu vực đông bắc Trung Quốc và nhiều người trong số này đã sang Hàn Quốc.

Ông Jung Eun-kyong – giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc cho biết chính quyền đang điều tra các báo cáo nói rằng giáo phái Shincheonji có các hoạt động ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, trong đó có cả thành phố Vũ Hán. Hãng thông tin Newsis của Hàn Quốc cho biết Shincheonji đã mở một nhà thờ ở Vũ Hán vào năm ngoái. Tuy nhiên, các thông tin liên quan đã bị gỡ khỏi website của nhà thờ.

Các quan chức Hàn Quốc cho biết bệnh nhân số 31 đã tới Cheongdo – một khu vực gần Daegu hồi đầu tháng 2. Tính đến ngày 15/2, 108 bệnh nhân và nhân viên y tế ở một bệnh viện Cheongdo đã có kết quả dương tính với Covid-19. 2 người trong số đó đã tử vong tính đến ngày 21/2.

{keywords}
Lee Man-hee, 88 tuổi – người sáng lập và lãnh đạo giáo phái Shincheonji.

Cheongdo cũng là quê hương của Lee Man-hee (88 tuổi) – người sáng lập và lãnh đạo giáo phái này. Được biết, các tín đồ của Shincheonji thường xuyên đi hành hương và làm các công việc thiện nguyện. Các tín đồ cũng được cho là đã tham gia tang lễ của anh trai ông Lee diễn ra ở Cheongdo hồi đầu tháng 2.

Bệnh nhân số 31 thì nói bà không tới bệnh viện phát hiện 108 người dương tính kia, cũng như không tham dự tang lễ, nhưng bà đã sử dụng nhà tắm công cộng ở Cheongdo.

‘Chúng ta cần một cuộc điều tra kỹ lưỡng về những người đã tham dự tang lễ cũng như các buổi lễ của nhà thờ’ – Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in chỉ đạo trong một cuộc họp khẩn cấp.

Sau khi trường hợp bệnh nhân số 31 được phát hiện, các tín đồ của Shincheonji đã nhắn tin cho nhau trên mạng xã hội rằng họ vẫn sẽ tiếp tục công việc truyền giáo của mình trong các nhóm nhỏ. Họ cũng bảo nhau phải nói dối việc là tín đồ của Shincheonji khi bị các quan chức hỏi.

Tuy nhiên, sau đó nhà thờ cho biết những tin nhắn này không phản ánh đường lối chính thức của họ và người gửi đi những tin nhắn này sẽ bị kỷ luật.

Hôm 21/2, lãnh đạo giáo phái – ông Lee Man-he đã yêu cầu các tín đồ ‘làm theo chỉ thị của chính phủ’, đề nghị họ tránh tụ họp và truyền giáo online.

‘Sự bùng phát dịch bệnh là hành động của quỷ dữ. Nó ngăn chặn sự phát triển nhanh chóng của Shincheonji’ – ông nói trong một thông điệp gửi tới các tín đồ của mình.

{keywords}
Phát ngôn viên của giáo phái Shincheonji bày tỏ quan điểm qua YouTube rằng họ chỉ là những nạn nhân của dịch bệnh. 

Giáo phái Shincheonji có 150.000 thành viên và 12 hội thánh ở Hàn Quốc.

Bà Moon Yoo-ja, 60 tuổi đã mất nhiều năm trời cố gắng ‘cứu’ con gái thoát khỏi giáo phái này. Bà buộc tội giáo phái Shincheonji đã huỷ hoại nhiều gia đình.

‘Một khi họ rơi vào cái bẫy của giáo phái, họ thường sẽ bỏ bê việc học tập và công việc’ – bà Moon cho biết. ‘Một số bà nội trợ gia nhập giáo phái này, bỏ bê chồng con’.

Trong khi đó, ông Hwang Gui-hag, tổng biên tập Thời báo Pháp luật - tờ báo chuyên đưa tin về tôn giáo - cảnh báo rằng không nên tập trung quá nhiều vào các hoạt động của Shincheonji. Ông nói, một số nghi lễ của Shincheonji cũng tìm thấy ở các nhà thờ khác của Hàn Quốc.

‘Đây không phải là vấn đề tôn giáo, mà là vấn đề y tế và sức khoẻ’ - ông Hwang nói. ‘Nếu chúng ta quá chú ý tới vấn đề tôn giáo, chúng ta sẽ bỏ qua vấn đề khác. Bạn giải thích như thế nào về sự bùng phát dịch bệnh ở Vũ Hán - thứ chẳng gây ra bởi bất cứ nhà thờ nào cả?’.

Nữ sinh Việt quyết định ở lại Hàn Quốc, lạc quan giữa dịch bệnh

Nữ sinh Việt quyết định ở lại Hàn Quốc, lạc quan giữa dịch bệnh

 Lạc quan ứng phó với dịch bệnh trên đất Hàn, Đỗ Ngân Hà đã chia sẻ về quyết định ở lại đất nước kim chi thời điểm này và được gia đình hoàn toàn ủng hộ.  

" alt="Điều ít biết về giáo phái Tân Thiên Địa ở Hàn Quốc" width="90" height="59"/>

Điều ít biết về giáo phái Tân Thiên Địa ở Hàn Quốc

Tôi và con gái cũng không phải trường hợp ngoại lệ trong một "xã hội thi cử". Con tôi vốn tính khá nhút nhát, học lực chỉ ở mức trung bình, mặc dù gia đình rất quan tâm, đầu tư cho con học. Bản thân con cũng rất chịu khó học hành, mặc dù gia đình tôi không khi nào gây sức ép về kết quả học tập của cháu.

Thế nhưng, nhìn vào quyển học bạ sáng láng những điểm số cao vời vợi của con, nếu là người ngoài, chắc hẳn ai cũng nghĩ con tôi học rất giỏi. Chỉ có tôi là hiểu học lực thực sự của con mình tới đâu, khác xa điểm số trong học bạ.

Tôi cũng không hiểu tại sao các thầy cô phải làm thế để làm gì? Vì bệnh thành tích ư? Hay vì vợ tôi là trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh nên các cô mới nâng điểm? Cá nhân tôi tôi không muốn và rất ghét sự ru ngủ kiểu "điểm số đẹp học bạ" đó.

Đến ngày đăng ký thi vào 10, tôi hỏi con "đăng ký nguyện vọng 1 vào trường A chứ?". Con bảo "không tự tin, nên chọn vào trường C" (vì xác định điểm trường C sẽ thấp hơn nhiều so với trường A). Đương nhiên là tôi không can thiệp vào quyết định của con.

>> Bài học miễn học phí của Nhật Bản

Rồi ngày thi cũng đến. Tôi đưa con đến điểm thi, nhìn nét mặt từ phụ huynh đến học sinh, ai cũng căng thẳng, cộng thêm cái nắng nóng oi nồng của mùa hè, cảm tưởng như ngay cả cha mẹ cũng đang đi thi vậy. Lắng nghe các bậc phụ huynh đưa con đi thi bàn luận, mong chờ, than vãn, tôi thấy có một điểm chung, đại loại là "nếu không đỗ vào cấp ba, con tôi không biết làm gì?".

Khi báo điểm, tôi cũng buồn và có chút hụt hẫng vì con tôi không đỗ nguyện vọng một (trường cách nhà 2 km). Nhưng cũng may con vẫn đỗ nguyện vọng hai (trường cách nhà 11 km). Trong khi đó, tôi biết ngoài kia còn rất nhiều học sinh thậm chí không vào được trường công, buộc phải vào học trường tư hoặc trung tâm Giáo dục thường xuyên để tiếp tục nuôi hy vọng vào con đường học vấn.

Qua câu chuyện này của mình, tôi mong rằng Bộ Giáo dục & Đào tạo sớm phối hợp với Bộ Lao động Thương binh & Xã hội để triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án "Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025". Đó là giải pháp hữu hiệu nhất để giảm tải cho áp lực xã hội xung quanh câu chuyện thi cử như hiện nay.

Phat Tai QY

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="'Nếu thi trượt cấp ba, con tôi không biết làm gì?'" width="90" height="59"/>

'Nếu thi trượt cấp ba, con tôi không biết làm gì?'