9 nguyên nhân gây đau dạ dày dân văn phòng dễ mắc
Đau dạ dày (hay đau bao tử) để chỉ tình trạng tổn thương,ênnhângâyđaudạdàydânvănphòngdễmắlịch v-league viêm nhiễm bên trong niêm mạc dạ dày. Đặc trưng của bệnh là sự xuất hiện của những cơn đau ở vùng thượng vị kèm theo tình trạng chán ăn, ợ chua, buồn nôn…
Thạc sĩ, bác sĩ Hà Hải Nam, Phó trưởng Khoa ngoại bụng 1, Bệnh viện K Trung ương, Hà Nội, thông tin về các nguyên nhân khiến căn bệnh này lại hay gặp ở người làm công việc văn phòng:
1. Ăn uống không đúng giờ giấc
Bận rộn cùng thói quen dậy muộn, nhiều người bỏ qua bữa sáng. Bữa trưa có khi cũng để đến 13-14h chiều. Bữa tối, họ lại thường ăn rất muộn và ăn nhiều.
Lượng thức ăn nạp vào cơ thể không theo nhịp sinh học bình thường (sáng, trưa ăn nhiều, tối ăn ít). Vì vậy, dịch vị dạ dày (axit HCl) tiết ra quá mức sẽ gây tổn thương niêm mạc dạ dày.
2. Ăn quá nhanh
Không ít người ăn trưa muộn, ăn thật nhanh, nhai không kỹ thức ăn xuống dạ dày vẫn ở dạng thô, chưa được trộn đều với men tiêu hóa trong nước bọt, làm tăng gánh nặng cho dạ dày. Dịch dạ dày phải tiết nhiều hơn để tiêu hóa. Đây là nguyên nhân của những cơn đau dạ dày cấp tính.
3. Không rửa tay trước khi ăn
Công sở, bàn làm việc, bàn phím, chuột, tay nắm cửa…. đều là những ổ vi khuẩn lớn. Nếu không có thói quen rửa tay trước khi ăn, vi khuẩn dễ dàng tấn công khiến người là công việc ở văn phòng dễ mắc các bệnh về đường ruột chẳng hạn viêm dạ dày cấp tính, đau dạ dày…
4. Vừa ăn vừa làm việc
Một thói quen tai hại của dân văn phòng là vừa ăn vừa làm việc khác. Họ biến bàn làm việc thành bàn ăn, vừa ăn vừa nhìn máy tính, lướt facebook, đọc báo… Hành vi này khiến não phải xử lý quá nhiều thứ cùng lúc, quá trình tiêu hóa không thông suốt. Dạ dày phải tiết nhiều axit hơn, co bóp chậm, lâu hơn, axit tấn công dạ dày trong thời gian dài hơn, lâu dần dẫn tới tình trạng viêm loét.
5. Ăn xong nằm nghỉ luôn
Công việc bận rộn, giờ nghỉ ít, nhiều người làm văn phòng vừa ăn tại bàn làm việc rồi ngủ luôn khiến lưu thông máu tới ruột kém. Thức ăn không được tiêu hóa hết sẽ gây đầy hơi, chướng bụng, gây ra những bệnh dạ dày, bệnh đường ruột.
6. Lạm dụng cà phê, trà đặc
Cà phê, trà… là thức uống được nhiều người ưa chuộng giúp làm giảm căng thẳng, tăng khả năng tập trung. Tuy nhiên trà có nhiều tanin, khiến cho niêm mạc dạ dày co lại, chất protein bị kết tủa, đồng thời làm loãng dịch vị, ảnh hưởng đến tiêu hóa và hấp thụ chất sắt cho cơ thể.
Bên cạnh đó, trà còn gây mất ngủ. Điều này sẽ khiến axit dạ dày tăng cao, lâu ngày dẫn đến viêm dạ dày. Người bệnh đau dạ dày uống cà phê vào sẽ làm tăng tiết axit và dịch dạ dày khiến các vết viêm loét tại dạ dày ngày càng lan rộng và có thể gây xuất huyết dạ dày.
7. Ít vận động
Ngồi liên tục nhiều giờ mà không đứng dậy, cơ thể thiếu vận động khiến nhu động dạ dày - ruột giảm, dịch tiêu hóa bài tiết cũng giảm.
Điều này khiến cơ thể mệt mỏi, kém linh hoạt, thụ động tăng nguy cơ béo phì, tăng áp lực lên dạ dày dẫn tới đau dạ dày, ảnh hưởng đến công việc cũng như cuộc sống.
8. Hút thuốc, uống rượu bia
Những người làm công việc văn phòng, nhất là cánh mày râu, thường tụ tập nhậu sau giờ làm. Những cuộc nhậu kéo dài hàng giờ, sẽ khó tránh việc phải uống rượu bia, hút thuốc lá… Rượu sau khi vào dạ dày, tiếp xúc với các enzym sẽ chuyến hóa thành chất gây hại cho gan, dạ dày. Thậm chí, rượu còn là dung môi để đưa các chất độc hại từ thuốc lá thấm sâu vào cơ thể thông qua các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, gan mật, tiết niệu…
9. Căng thẳng, áp lực kéo dài
Việc tăng ca thường xuyên, làm việc với áp lực cao… gây trạng thái tâm lý căng thẳng, khiến các hormon từ tuyến yên sẽ kích thích dạ dày tiết ra nhiều axit HCl hơn, đồng thời suy giảm miễn dịch tại chỗ (giảm dịch nhầy bảo vệ niêm mạc). Từ đó, tạo điều kiên để axit HCl có trong dịch vị dễ dàng tiếp xúc và gây tổn thương niêm mạc dạ dày, hình thành các vùng viêm loét.
Tưởng rối loạn tiêu hóa, bé gái ở Hà Nội bị xoắn dạ dàyBệnh nhi bị xoắn dạ dày 180 độ rất nguy hiểm và hiếm gặp. Nếu không được can thiệp kịp thời, trẻ có thể bị thủng, hoại tử dạ dày, thậm chí tử vong.-
Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấpChương trình nghệ thuật 'Cõi thiêng Đồng Lộc' kỷ niệm ngày Thương binh liệt sĩNhạc sĩ An Hiếu sáng tác ca khúc tri ân ngày 27/7Nguyên Vũ: Rất sợ ca sĩ trẻ vừa nổi tiếng đã không xem người đi trước ra gìNhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãnNguyên Vũ: Rất sợ ca sĩ trẻ vừa nổi tiếng đã không xem người đi trước ra gìHuyền Trang Sao Mai phát hành MV cực kỳ xúc động về ngày Thương binh Liệt sỹBốn nhóm nhạc hàng đầu thế giới hát tại Việt NamNhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lườngOrange ngại ngùng khi phải diễn yêu đương với 'chú' Emcee L nhóm Da LAB
下一篇:Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
- ·Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Hòa nhạc Toyota 2022 đến với công chúng yêu nhạc ở Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Universitario với LDU Quito, 9h00 ngày 3/4: Nối dài mạch thắng
- ·Nhận định, soi kèo Gornik Zabrze với Legia Warszawa, 1h00 ngày 2/4: Khó cho khách
- ·Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
- ·Huyền Trang Sao Mai phát hành MV cực kỳ xúc động về ngày Thương binh Liệt sỹ
- ·Tô Minh Đức chia sẻ ở nhà bị vơk 'át vía' và lắp camera khắp nhà
- ·Mr Đàm muốn hôn diva Hồng Nhung 100 cái vì hát live concert không lấy cát xê
- ·Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
- ·Hòa nhạc Toyota 2022 đến với công chúng yêu nhạc ở Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Stoke với Huddersfield, 21h00 ngày 01/04: Trận chiến sống còn
- ·NSND Trung Đức: 'Thanh niên trẻ không biết tôi là ai'
- ·Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
- ·SpaceSpeakers ra mắt 2 tân binh, quy tụ 8 tên tuổi trong giới rap Việt
- ·Ca sĩ Erik tiết lộ mối duyên tại siêu thị với 'producer bí ẩn nhất Việt Nam'
- ·Thanh Lam, Tùng Dương hát trong chương trình 'Khát vọng hoà bình'
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Saint
- ·Nhận định, soi kèo Viking với Sarpsborg 08, 0h15 ngày 2/4: Tin ở chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Etar với Arda Kardzhali, 21h00 ngày 2/4: Khó tin cửa dưới
- ·Bị tố nhập nhèm 118 triệu đồng tiền tác quyền, VCPMC nói gì?
- ·Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
- ·Thanh Lam, Quách Beam hát trong 'Ơn nghĩa sinh thành'
- ·Nhạc sĩ Tô Hiếu ra mắt sản phẩm từ câu chuyện tình 'tử biệt' đầy nước mắt
- ·Ca sĩ Khánh Loan trở lại sau giai đoạn trầm cảm, biến cố gia đình
- ·Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng
- ·SNSD trở lại với MV mới, vẫn trẻ trung, quyến rũ sau 15 năm ra mắt
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
- ·Nhận định, soi kèo Zeleznicar Pancevo với Radnik Surdulica, 00h00 ngày 03/04: Chủ nhà giữ điểm
- ·Nhạc sĩ Tô Hiếu ra mắt sản phẩm từ câu chuyện tình 'tử biệt' đầy nước mắt
- ·Hiền Nguyễn Soprano hát bằng 4 thứ tiếng trong 'Yêu & Mơ'
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
- ·Chồng trẻ sáng tác, hát bè ca khúc viết tặng Nguyễn Ngọc Anh
- ·Nguyên Vũ: Rất sợ ca sĩ trẻ vừa nổi tiếng đã không xem người đi trước ra gì
- ·Quán quân Hoàng Đức Thịnh: bị kẹt ở Mỹ 2 năm, stress vì không kiếm được tiền
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
- ·Sao mai Nguyễn Thu Hằng hát tri ân thương binh, liệt sĩ nhân 27/7