您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Các hãng đồng loạt ra mắt tablet Windows 8 vào 27/9
Công nghệ9人已围观
简介Các hãng đồng loạt ra mắt tablet Windows 8 vào 27/9 TheáchãngđồngloạtramắttabletWindowsvàmr bean chế...
![]() |
Các hãng đồng loạt ra mắt tablet Windows 8 vào 27/9 |
TheáchãngđồngloạtramắttabletWindowsvàmr bean chết chưao Cnet, tablet Windows 8 mới của những công ty này sẽ xuất hiện trong một sự kiện do Intel tổ chức trong tuần này tại Bảo tàng nghệ thuật đương đại ở San Francisco (Mỹ). Các mẫu máy tính bảng mới sẽ chạy trên vi xử lý Z2760 tiết kiệm điện năng, dựa trên nền tảng Clover Trail.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Kingston City vs Manningham United Blues, 15h30 ngày 31/3: Thế trận hấp dẫn
Công nghệHồng Quân - 30/03/2025 18:40 Úc ...
阅读更多Giám sát các doanh nghiệp không thưởng, giảm thưởng Tết so với năm 2024
Công nghệCông nhân đổ ra đường sau giờ tan ca tại một nhà máy ở quận Bình Tân (Ảnh: Hải Long).
LĐLĐ quận Bình Tân đánh giá tình hình lương, thưởng Tết năm nay lạc quan vì phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn quận hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định.
Hiện các doanh nghiệp từng bước khắc phục những khó khăn, duy trì sản xuất và thực hiện tương đối tốt các chế độ chính sách cho người lao động, góp phần xây dựng quan hệ hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp.
Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, Quận ủy quận Bình Tân đã chỉ đạo các đơn vị tập trung giám sát tiền lương, thưởng nhân dịp Tết nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 sắp tới, kịp thời nắm bắt tình hình công nhân lao động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động.
Cụ thể, Quận ủy quận Bình Tân phân cấp cho Phòng Lao động, Thương binh - Xã hội, Công an Quận và Phòng Kinh tế phối hợp cùng LĐLĐ quận Bình Tân trực tiếp theo dõi, giám sát lương, thưởng tại các doanh nghiệp có từ 30 lao động trở lên.
Với các doanh nghiệp dưới 30 lao động, Quận ủy quận Bình Tân giao nhiệm vụ cho Đảng ủy - UBND các phường giám sát tình hình lương, thưởng Tết của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn phường.
Các đơn vị đoàn thể như Quận đoàn, Hội Liên Hiệp phụ nữ Quận được giao nhiệm vụ phối hợp cùng Đảng ủy - UBND 10 Phường nắm bắt tình hình công nhân tại các nhà trọ.
Quận ủy quận Bình Tân chỉ đạo, trong quá trình giám sát, nếu phát hiện doanh nghiệp có khả năng nợ lương, không thưởng (hoặc thưởng giảm so với năm 2024) thì báo cáo về Thường trực Quận ủy.
Đối với các trường hợp này, Tổ công tác liên ngành của quận sẽ trực tiếp đến làm việc với doanh nghiệp, động viên doanh nghiệp thưởng Tết cho công nhân lao động.
Trường hợp doanh nghiệp khó khăn, đề nghị doanh nghiệp tạo điều kiện và cùng với LĐLĐ quận tổ chức hoạt động vui chơi, tặng quà động viên công nhân. Lúc đó, chủ doanh nghiệp sẽ trao đổi, đối thoại trực tiếp với công nhân, giúp công nhân hiểu thêm về khó khăn của doanh nghiệp.
Sau đó, quận Bình Tân sẽ xem xét sử dụng "Quỹ vì người nghèo" để chi kinh phí hỗ trợ thêm cho công nhân không được thưởng Tết.
LĐLĐ quận cũng đề nghị LĐLĐ Thành phố hỗ trợ thêm cho người lao động bị nợ lương, không có thưởng Tết.
">...
阅读更多Triệu tập hơn 300 thí sinh thi tuyển công chức Bộ LĐ
Công nghệXem danh sách tại đây.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
- Nữ nhân viên chết gục 4 ngày tại công ty: Cô đơn tột cùng nơi công sở!
- Chiến sự Ukraine 24/11: Nga sắp đóng sập "cửa tử" ở Kurakhove
- Mưu sinh lúc rạng sáng, bà lão bị đuối nước tử vong
- Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
- Thạc sĩ bỏ việc về trồng rau, bất ngờ doanh thu mỗi tháng
最新文章
-
Soi kèo góc Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3
-
Hệ thống năng lượng Ukraine bị phá hủy mạnh mẽ do các cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga (Ảnh: Reuters).
"Khoảng 80% cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine bị hư hỏng hoặc bị phá hủy. Nếu không có biện pháp bảo vệ đầy đủ và với nhiệt độ dưới 0, Ukraine phải đối mặt với những đợt lạnh giá mùa đông nghiêm trọng và chết người", báo này cho biết.
Ấn phẩm lưu ý rằng vào tháng 2, các kỹ sư Anh cùng với các đồng nghiệp từ Mỹ, Đức và Nhật Bản đã tư vấn cho chính phủ Ukraine xây dựng các boong-ke để bảo vệ hệ thống năng lượng khỏi các cuộc tấn công của Nga.
Tuy nhiên, 9 tháng sau, chính phủ Ukraine đã không làm như vậy.
Hồi mùa hè này, chuyên gia Mustafa Nayyem, từng là người đứng đầu Cơ quan khôi phục và phát triển cơ sở hạ tầng tại Ukraine cho biết, dự án đã bị hoãn lại do chính quyền Kiev từ chối phân bổ kinh phí để thực hiện. Cơ quan này đã yêu cầu 1,4 tỷ euro để xây dựng các hầm bảo vệ như vậy, nhưng nguồn tài trợ đã bị chặn.
Trong khi đó, Trung tâm Chống thông tin sai lệch thuộc Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia mới đây cũng đã công bố dự báo của Yuri Korolchuk, chuyên gia tại Viện Chiến lược Năng lượng Ukraine rằng, vào mùa đông sắp tới, người dân Ukraine sẽ phải trải qua tới 20 giờ mỗi ngày trong điều kiện không có nhiệt sưởi và ánh sáng.
" alt="Ukraine đối mặt với "thảm họa" trong mùa đông tới">Ukraine đối mặt với "thảm họa" trong mùa đông tới
-
Lao động kỹ thuật có tay nghề là lực lượng TPHCM thiếu nhiều nhất (Ảnh minh họa: Sơn Nguyễn).
Theo ông Trần Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TPHCM, việc biến động lao động trong các doanh nghiệp tại TPHCM là rất lớn, nhất là các doanh nghiệp tư nhân. Ước tính cứ bình quân doanh nghiệp tuyển mới 3 lao động thì có 2 lao động đang làm việc trước đó di chuyển đến nơi khác.
TPHCM cũng là nơi tập trung rất đông cơ sở đào tạo đại học, giáo dục nghề nghiệp, hầu hết thanh niên đến thành phố học tập đều ở lại nơi đây tìm kiếm việc làm. Hằng năm, TPHCM cần bố trí việc làm cho hơn 300.000 người, trong đó gần 100.000 người là sinh viên, học sinh tốt nghiệp đại học và trên 200.000 tốt nghiệp các chương trình giáo dục nghề nghiệp.
Theo ông Trần Anh Tuấn, với nguồn cung nhân lực lớn và tỷ lệ biến động cao, sự cân đối giữa nguồn cung và nhu cầu là nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả tận dụng nguồn lực lao động.
Ông Tuấn cho biết: "Dù thành phố đã có nhiều nỗ lực trong việc khảo sát, thông tin và định hướng phát triển các ngành nghề cho cân đối nhưng thực tế cho thấy hiện vẫn còn nhiều nút thắt khiến ngành nhân lực mất cân đối. Trong đó có 2 nghịch lý lớn nhất là tình trạng mất cân đối trong cơ cấu ngành nghề và trình độ nghề".
Ông Trần Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TPHCM (Ảnh: Tùng Nguyên).
Thứ nhất là mất cân đối trong cơ cấu trình độ nghề diễn ra khá phức tạp. Khảo sát cho thấy nhu cầu lao động trình độ đại học tại TPHCM hằng năm là 18-22%, trong khi trình độ cao đẳng và trung cấp là hơn 50% nhưng cơ cấu nguồn cung lại khác hẳn.
Tuy nhiên, trong tổng số người có nhu cầu tìm việc thì hơn 60% là có trình độ đại học trở lên. Trong nhóm lao động trình độ đại học tìm việc có hơn 70% là sinh viên, học sinh các tỉnh thành phố khác đến học tập, tốt nghiệp và có nhu cầu ở lại thành phố làm việc.
Thứ hai là dù thành phố đang rất thừa lao động nhưng lại thiếu nhân lực có trình độ cao cho những ngành nghề nằm trong định hướng phát triển. Đó là nhân lực cho 4 ngành công nghiệp chủ lực và 9 ngành dịch vụ trọng yếu, đặc biệt là trong các ngành kỹ thuật, quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh.
Thống kê nhu cầu tuyển dụng theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của Trung tâm dịch vụ việc làm TPHCM trong tháng 10 cũng cho thấy, nhu cầu tuyển dụng công nhân kỹ thuật không bằng cấp của doanh nghiệp thành phố rất lớn, chiếm hơn 34% tổng nhu cầu lao động toàn thị trường.
Nhu cầu lao động trình độ đại học trong tháng 10 rất thấp, chỉ đạt gần 8% tổng nhu cầu lao động. Số còn lại là nhu cầu lao động có trình độ nghề (cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, chứng chỉ nghề).
Về cơ cấu ngành nghề, có những ngành cần hàng ngàn lao động nhưng nguồn cung rất ít. Có những ngành doanh nghiệp không cần lao động lại có rất nhiều nhân lực trình độ cao đang tìm kiếm việc làm.
Nhu cầu tuyển dụng theo trình độ tại TPHCM trong tháng 10/2024 (Nguồn: Trung tâm Dịch vụ việc làm TPHCM).
Theo ông Trần Anh Tuấn, công việc thống kê, dự báo thị trường; sau đó truyền thông và định hướng người lao động chọn ngành, chọn nghề, chọn trình độ nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của thành phố là rất quan trọng.
Ông nói: "Làm thế nào để tạo được nguồn nhân lực bảo đảm được các vị trí nòng cốt, ổn định trong doanh nghiệp, đồng thời bảo đảm công tác chuyển giao công nghệ là điều mà TPHCM cần quan tâm".
" alt="2 nghịch lý lớn của thị trường lao động TPHCM">2 nghịch lý lớn của thị trường lao động TPHCM
-
Một chiếc ô tô bị phá hủy dưới gốc cây đổ do gió mạnh tại khu Ruinov ở Bratislava, Slovakia (Ảnh: AFP).
Số người chết vì lũ lụt ở Trung Âu đã tăng lên 8 vào ngày 15/9 khi hàng nghìn người phải sơ tán khỏi nhà ở Cộng hòa Séc sau những ngày mưa xối xả khiến các con sông vỡ bờ ở một số khu vực.
Vùng áp thấp được gọi là bão Boris đã gây ra những trận mưa như trút nước từ Áo đến Romania, dẫn đến một số trận lũ lụt tồi tệ nhất trong gần 3 thập niên tại các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề ở Cộng hòa Séc và Ba Lan. Tình hình dự đoán sẽ tiếp tục phức tạp với mưa và gió mạnh cho đến đầu tuần này.
Cuối tuần qua, hàng nghìn ngôi nhà bị hư hại, cầu bị cuốn trôi và ít nhất 250.000 hộ gia đình - chủ yếu ở Cộng hòa Séc - bị ảnh hưởng do mất điện.
Một lính cứu hỏa hỗ trợ di tản người và vật nuôi ở Czechowice-Dziedzice, vùng Silesia, Ba Lan (Ảnh: Reuters).
Một người chết đuối ở tây nam Ba Lan vào ngày 15/9, một lính cứu hỏa tham gia nỗ lực cứu hộ đã thiệt mạng ở Áo và hai người nữa thiệt mạng ở Romania, nơi lũ lụt đã cướp đi sinh mạng của 4 người vào hôm 14/9.
Tại Lower Austria, Áo, chính quyền tuyên bố khu vực này là vùng thảm họa và cảnh báo không nên đi lại nếu không cần thiết.
Một cây cầu bị sập ở thị trấn lịch sử Glucholazy của Ba Lan gần biên giới Séc và các quan chức địa phương đã ra lệnh sơ tán sớm vào ngày 15/9. Truyền thông địa phương cho biết một cây cầu khác đã bị sập ở thị trấn miền núi Stronie Slaskie, nơi một con đập bị vỡ, theo viện thời tiết Ba Lan.
Lũ lụt ở Slobozia Conachi, Romania (Ảnh: Getty).
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk, người đã đến thăm các khu vực bị ngập lụt gần đó, cho biết trên nền tảng X, chính phủ sẽ công bố tình trạng thảm họa và kêu gọi viện trợ từ Liên minh châu Âu.
Tại Cộng hòa Séc, cảnh sát cho biết họ đang tìm kiếm 3 người trong một chiếc ô tô lao xuống sông Staric hôm 14/9 gần Lipova-lazne, một ngôi làng cách thủ đô Praha khoảng 235km về phía đông. Lượng mưa trong khu vực đã lên khoảng 500mm kể từ giữa tuần trước.
Nước lũ chảy qua những ngôi nhà ở thị trấn Mikulovice của Séc (Ảnh: Getty).
Hình ảnh từ hiện trường cho thấy "biển" nước lũ tràn qua Lipova-lazne và Jesenik lân cận, làm hư hại một số ngôi nhà và cuốn theo các mảnh vỡ.
Mirek Burianek, một cư dân của Jesenik cho biết: "Chúng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Mạng internet không hoạt động, điện thoại không hoạt động... Chúng tôi đang chờ xem ai sẽ đến (để giúp đỡ)".
Lũ lụt kỷ lục khiến nhiều nước châu Âu chìm trong "biển" nước (Video: Guardian).
Pavel Bily, cư dân Lipova-lazne, nói với Reutersrằng lũ lụt thậm chí còn tồi tệ hơn những gì từng thấy vào năm 1997. "Nhà tôi chìm trong nước và tôi không biết liệu mình có quay lại được hay không", anh nói.
Người dân ở một số khu vực bị lũ lụt đang chuẩn bị ứng phó với tình trạng ngày càng xấu đi.
Tại thủ đô Budapest của Hungary, các quan chức đã nâng dự báo mực nước sông Danube trong nửa cuối tuần này lên hơn 8,5m, gần mức kỷ lục 8,91m ghi nhận vào năm 2013.
" alt="Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước">Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước
-
Nhận định, soi kèo Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3: Vị thế lung lay
-
Tổng thống Nga Vladimir Putin (Ảnh: Reuters).
Nga đã bắn một tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung mới được gọi là Oreshnik vào Ukraine hôm 21/11. Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết động thái này nhằm đáp trả trực tiếp cuộc tấn công của Ukraine bằng tên lửa Mỹ và Anh vào lãnh thổ Nga.
Ông cũng cho rằng xung đột ở Ukraine đang trở thành cuộc chiến toàn cầu. Ông tuyên bố, Nga đã kích hoạt quyền tấn công vào các cơ sở quân sự của những quốc gia cho phép Ukraine sử dụng tên lửa của họ để tấn công Nga, mà cho đến nay chỉ gồm Mỹ và Anh.
"Hãy dừng lại và rút lui"
Ông Sergei Markov, cựu cố vấn Điện Kremlin, bình luận với Reuters: "Ông Putin đang nói với phương Tây rằng hãy dừng lại và rút lui. Tín hiệu mà ông Putin đang gửi đến thế giới đó là: Nga coi những cuộc tấn công này là Mỹ và Anh đang trực tiếp tham gia vào một cuộc chiến chống lại Nga. Nhưng chúng tôi không dốc toàn bộ sức lực để đáp trả ngay bây giờ vì những cuộc tấn công này vào Nga sẽ không thể thay đổi kết quả của cuộc chiến".
Một nguồn tin giấu tên của Nga cho biết ông Putin đã ám chỉ rằng ông muốn tránh các động thái leo thang, mặc dù khả năng Nga sử dụng vũ khí hạt nhân vẫn khá cao.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho phép Ukraine bắn tên lửa do nước này cung cấp vào các mục tiêu sâu bên trong nước Nga, một động thái nhằm đáp trả việc Triều Tiên đưa lực lượng quân sự đến Nga. Quyết định được đưa ra ngay sau chiến thắng của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngày 5/11.
Một trong các nguồn thạo tin cho biết hành động này là một phần trong chương trình nghị sự của ông Biden về Ukraine trong trường hợp Kiev mất đi sự ủng hộ của Mỹ sau khi ông Trump nhậm chức vào đầu năm tới.
Trong khi đó, các quan chức Nga coi động thái của ông Biden là sự liều lĩnh của một chính quyền sắp mãn nhiệm, nhằm tạo ra một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng buộc ông Trump phải giải quyết khi nhậm chức.
Tuy nhiên, việc này khiến ông Putin rơi vào thế khó: nếu khiến căng thẳng leo thang ngay bây giờ, Nga có thể châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng. Ngược lại, nếu không làm vậy, phương Tây có thể coi đó là sự yếu đuối và tiếp tục vượt qua các ranh giới đỏ của Nga.
Ông Putin từng cảnh báo vào tháng 9 rằng Moscow sẽ cập nhật học thuyết hạt nhân của mình để có thể sử dụng vũ khí hạt nhân đáp trả hành động sử dụng tên lửa thông thường của phương Tây tấn công Nga. Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken cho biết đây không phải là lần đầu tiên Nga "vung thanh kiếm hạt nhân".
Vào ngày 19/11 sau khi Ukraine bắn tên lửa ATACMS do Mỹ sản xuất sâu vào lãnh thổ Nga, ông Putin đã chấp thuận hạ ranh giới hạt nhân vốn được đưa ra hai tháng trước đó. Trước động thái này, Lầu Năm Góc cho biết Mỹ không thay đổi thế trận hạt nhân của mình, cũng như không nhận thấy sự thay đổi trong thế trận hạt nhân của Nga.
Khi được hỏi về thông điệp chính trong tuyên bố của ông Putin, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, điều quan trọng là Nga sẽ đáp trả "hành động liều lĩnh" từ những nước phương Tây tham gia vào các cuộc tấn công Nga.
Bên cạnh lời cảnh báo các cơ sở quân sự của Mỹ và Anh có thể bị nhắm mục tiêu, ông Putin cho biết kế hoạch triển khai tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Washington ở châu Âu và châu Á có thể buộc Moscow làm điều tương tự, tức là đưa hỏa lực của Nga vào vị trí tấn công.
Jon Wolfsthal, cựu trợ lý đặc biệt của cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama và hiện là giám đốc rủi ro toàn cầu tại Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ cho biết: "Ông Putin được cho là ngày càng phụ thuộc vào vũ khí chiến lược, bao gồm tên lửa hạt nhân và tầm xa, để thúc đẩy Mỹ và NATO ngừng hỗ trợ cho Ukraine. Tôi nghĩ ông ấy không có ý định sử dụng vũ khí hạt nhân trong một cuộc chiến mà ông ấy đang thắng, nhưng muốn chúng ta lo lắng nhiều hơn, khiến ông Trump dễ dàng cắt viện trợ và rút lui hơn".
Ông Markov cho biết tuyên bố của ông Putin cũng hướng đến dư luận tại Nga, những người kêu gọi ông Putin tấn công trực tiếp vào phương Tây, thậm chí "tấn công mạnh tay".
Theo Tổng thống Nga, cuộc tấn công của Ukraine bằng ATACMS vào ngày 19/11 đã không gây ra bất kỳ thiệt hại nghiêm trọng nào. Nhưng cuộc tấn công một ngày sau đó bằng tên lửa Storm Shadow của Anh vào khu vực Kursk đã nhắm vào một điểm chỉ huy và dẫn đến thương vong.
Theo giới phân tích, việc Nga sử dụng tên lửa thế hệ mới để đáp trả là một cảnh báo rõ ràng đối với phương Tây, nhưng là một cảnh báo được hiệu chỉnh cẩn thận.
Ông Peskov cho biết Nga đáng lẽ không có nghĩa vụ phải báo trước cho Washington về cuộc tấn công, vì tên lửa này là tên lửa tầm trung chứ không phải liên lục địa, nhưng Moscow vẫn thông báo cho Mỹ trước 30 phút.
" alt="Thông điệp của Nga sau vụ tấn công Ukraine bằng tên lửa thế hệ mới">Thông điệp của Nga sau vụ tấn công Ukraine bằng tên lửa thế hệ mới