Nhận định, soi kèo Rijeka vs Dinamo Zagreb, 22h59 ngày 22/5: Cú đúp danh hiệu


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên -
Vào thứ Hai, thứ Tư và thứ Sáu hàng tuần, trong phòng chạy thận nhân tạo của bệnh viện Tô Châu, Giang Tô, Trung Quốc lại vang lên tiếng harmonica. Tiếng kèn trong phòng chạy thận và chuyện tình xúc động của cặp đôi U90Qua cánh cửa phòng bệnh, người ta thấy hai cụ cao tuổi, một cụ đang chơi kèn harmonica và một cụ nằm trên giường vẫy tay theo nhịp. Hai người họ chìm đắm trong thế giới âm nhạc khiến nhân viên y tế và những bệnh nhân trong khoa vô cùng ngưỡng mộ.
Nằm trên giường bệnh với hai ống lọc máu bên tay trái là Yang Deyou (86 tuổi). Còn người chơi kèn harmonica chính là vợ của ông - bà Tong Longbao (năm nay 84 tuổi).
"Tôi chỉ muốn làm cho ông ấy hạnh phúc"
Vì sức khỏe yếu nên đôi vợ chồng không sinh con. Ba năm trước, Tong Longbao biết tin chồng bị nhiễm độc niệu.
"Bác sĩ nói chỉ có thể chạy thận nhân tạo, dựa vào chạy thận để duy trì sự sống. Tôi đau lòng, cảm thấy trời đất như sụp đổ, nhưng sợ chồng suy nghĩ, tôi chỉ có thể khóc thầm sau lưng ông ấy”, bà nói.
Khi ông Yang phải nhập viện lọc thận, nhìn máu trong cơ thể ông được rút ra từng chút một và chảy ngược trở lại cơ thể qua máy chạy thận nhân tạo, bà rất đau lòng.
Để giúp ông vượt qua đau đớn, mệt mỏi, bà nghĩ đến chiếc kèn harmonica và những bản nhạc mà cả hai vợ chồng đều yêu thích.
“Chiếc kèn harmonica này được mua trên đường Nam Kinh, Thượng Hải vào những năm 1980. Khi đó, tôi mua hai chiếc, tôi và chồng mỗi người một chiếc. Thường ở nhà, chúng tôi sẽ chơi cùng nhau. Chiếc kèn harmonica trở thành "vật chứng tình yêu" của chúng tôi", Tong Longbao nói.
Trước đó, mỗi sáng, sau khi thức giấc, hai vợ chồng sẽ ra ban công để tắm nắng, đọc một cuốn sách và chơi harmonica cùng nhau. Nhưng giờ vì lý do sức khỏe nên ông Yang không chơi được kèn harmonica nữa và không hát được nữa. Bà Tong đành phải chơi kèn một mình bên giường bệnh của ông.
Sau khi tiếng kèn cất lên, ông Yang sẽ chìm đắm theo âm nhạc, một tay đưa đẩy theo nhịp điệu và sau đó, ông dần dần chìm vào giấc ngủ.
Khi ông đã ngủ say, bà Tong mới dừng chơi, mắt nhìn chằm chằm vào máy chạy thận nhân tạo bên cạnh giường, âm thầm theo dõi những diễn biến sức khỏe của chồng.
Bốn tiếng sau, ông Yang kết thúc việc chạy thận, bà lại cẩn thận dìu ông bước ra khỏi giường bệnh. Sau đó, đôi vợ chồng già cứ nắm tay nhau đi dạo.
Đám cưới giản dị sau 6 tháng quen
Kể về chuyện tình yêu của hai vợ chồng, bà Tong cười nói: "Chúng tôi kết hôn tương đối muộn. Khi đó tôi ba mươi tuổi và chúng tôi đã có một cuộc hôn nhân chớp nhoáng sau 6 tháng quen nhau”.
"Lễ cưới của chúng tôi rất đơn giản, không có váy cưới, thậm chí còn không chụp ảnh cưới. Vì hai bên gia đình đều đông anh chị em, kinh tế không giàu nên không có đám cưới tử tế”, bà nhớ lại.
Sau khi kết hôn, Yang Deyou phải chuyển đến nhà máy điện ở Tô Châu còn Tong Longbao là giáo viên ở Nam Kinh.
Từ nơi làm việc của Yang đến chỗ Tong dạy học mất mười tiếng đồng hồ đi bằng tàu hỏa nên hai người chỉ có thể bày tỏ tình cảm và sự quan tâm qua những cánh thư.
9 năm sau đó, bà Tong mới chuyển được công tác đến đến gần nơi chồng làm việc. Tuy vậy, vì bận rộn nên cả hai chỉ có thể đi dạo cùng nhau trong những ngày nghỉ. Cho đến khi về hưu, đôi vợ chồng mới có nhiều thời gian hơn và đi du lịch khắp nơi.
Bức ảnh chụp khi hai ông bà đi du lịch cùng nhau. "Chúng tôi đã đến Tam Á, Tam Hiệp của sông Dương Tử, Đại Liên, Vân Nam, Tứ Xuyên, Phúc Kiến, Quảng Đông và cả nước Mỹ. Du lịch thật tuyệt”, Tong Longbao cười nói.
Bà cũng nói thêm: "Mong ước chung của chúng tôi là được ở bên nhau, đi khắp mọi miền đất nước”.
“Ông ấy rất tốt với tôi kể từ khi chúng tôi kết hôn. Trong đời sống thường ngày, ông ấy luôn tranh làm mọi việc vì sợ tôi mệt. Bây giờ ông ấy bệnh, tôi nên chăm sóc ông ấy”, bà Tong nói về chồng với giọng mãn nguyện.
Bà cho biết: Cả đời này, điều khiến bà hạnh phúc nhất chính là việc có ông ở bên.
Còn ông Yang thì nói: "Hạnh phúc lớn nhất đời này của tôi là cưới được một người vợ tốt như vậy”.
Chuyện tình của chàng trai Hà Nội ‘cãi’ gia đình, cưới cô gái khiếm thị
Khi nhận được lời tỏ tình từ một anh chàng điển trai, hiền lành, vì mặc cảm, chị Kim Dung đã tìm cách ‘chạy trốn’.
"> -
Ấn Độ và kế hoạch xây dựng trạm vũ trụ bay quanh Mặt TrăngMô phỏng trạm vũ trụ Bharatiya Antariksh do Ấn Độ xây dựng (Ảnh: ISRO).
Theo Space, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đang có kế hoạch xây dựng một trạm vũ trụ bay quanh Mặt Trăng vào năm 2040. Đây là một phần trong lộ trình đầy tham vọng nhằm thiết lập sự hiện diện lâu dài của quốc gia tỷ dân ngoài quỹ đạo Trái Đất.
Theo truyền thông địa phương, trạm này sẽ có tên Bharatiya Antariksh, viết tắt là BAS. Việc phát triển mô-đun đầu tiên của trạm, BAS 1, đã được chính phủ Ấn Độ "bật đèn xanh" vào tháng 9.
Các quan chức cho biết mô-đun đầu tiên sẽ được phóng lên quỹ đạo Trái Đất thấp vào năm 2028 và toàn bộ trạm sẽ hoạt động vào năm 2035.
Theo các phương tiện truyền thông địa phương đưa tin, "tiền đồn" này sẽ hỗ trợ các sứ mệnh có người lái lên bề mặt Mặt Trăng và đóng vai trò là trung tâm nghiên cứu khoa học.
Nếu mọi việc diễn ra theo đúng kế hoạch, trạm vũ trụ Mặt Trăng của Ấn Độ sẽ được hoàn thành vào cùng thời điểm các phi hành gia của quốc gia này hạ cánh trên Mặt Trăng, với việc xây dựng một căn cứ cố định trên bề mặt Mặt Trăng trước năm 2050.
Ấn Độ, Trung Quốc và Mỹ cùng có kế hoạch xây dựng căn cứ trên Mặt Trăng (Ảnh minh họa: NASA).
Theo India Today, việc xây dựng trạm vũ trụ Mặt Trăng dường như là giai đoạn thứ 3, và cũng là giai đoạn cuối cùng trong chiến dịch thám hiểm Mặt Trăng của Ấn Độ.
Theo đó, giai đoạn đầu tiên bao gồm việc thực hiện các nhiệm vụ hạ cánh robot lên Mặt Trăng bằng công nghệ tự phát triển, được cụ thể hóa bằng nhiệm vụ Chandrayaan 4.
Dự kiến triển khai vào năm 2028, sứ mệnh này nhằm mục đích thu thập khoảng 3 kg mẫu đất đá từ một khu vực gần cực nam của Mặt Trăng và chuyển chúng về Trái Đất.
Giai đoạn thứ hai hướng đến mục tiêu hạ cánh có người lái lên mặt trăng vào năm 2040, và tiếp theo là xây dựng trạm quỹ đạo Mặt Trăng.
Ngoài việc tiếp nhận các phi hành gia, trạm này sẽ đóng vai trò là trung tâm nghiên cứu khoa học và là căn cứ cho các sứ mệnh không gian trong tương lai.
Tham vọng chinh phục Mặt Trăng và các mục tiêu xa hơn của Ấn Độ được truyền cảm hứng mạnh mẽ bởi sứ mệnh Chandrayaan 3 lịch sử, thực hiện vào tháng 8/2023.
Tại sứ mệnh này, Ấn Độ trở thành quốc gia thứ 4 hạ cánh tàu vũ trụ lên Mặt Trăng.
Thủ tướng Narendra Modi tuyên bố, Ấn Độ sẽ hướng tới các mục tiêu mới và đầy tham vọng, bao gồm chuyến bay có người lái lên mặt trăng vào năm 2035, tiếp theo là sứ mệnh hạ cánh có người lái diễn ra vào 5 năm sau đó.
"> -
Thiệp cây thông 3D Cách làm thiệp Giáng sinh handmade đơn giản, độc đáo 2020Nguyên Liệu:
- Giấy nhiều màu, nhiều họa tiết (sử dụng giấy gói quà)
- Keo dán, kéo, thước kẻ, bút chì, băng dính hai mặt
- Ghim đính
- Một tấm thiệp hoặc bìa cứng màu trắng
Cách Làm:
Bước 1: Bạn cắt 10 đến 15 hình chữ nhật theo kích thước từ lớn đến nhỏ, phụ thuộc vào tấm bìa, thiệp mà bạn có.
Bước 2: Bạn xoắn các tờ giấy xung quanh bút chì thành hình trụ, sau đó dán lại bằng keo.
Bước 3: Tiếp đến, bạn dùng keo hoặc băng dính 2 mặt dán các tờ giấy chữ nhật đã tạo hình trụ lại với nhau. Kích thước từ nhỏ đến lớn, sao cho giấy không bị ép với nhau.
Bước 4: Bạn sử dụng ghim đính cây thông bằng giấy mới tạo lên tấm thiệp để cố định toàn bộ cây thông vào tấm thiệp.
Bước 5: Cuối cùng, bạn có thể trang trí thêm nơ và một số phụ kiện khác lên tấm thiệp.
Thiệp cây thông xanh đơn giản
Nguyên Liệu:
- Tấm bìa màu xanh, vàng.
- Tấm bìa màu trắng
- Kéo
- Bút viết
- Nhũ màu óng ánh
Cách làm:
Bước 1: Gấp đôi tờ giấy lại. Dùng kéo cắt thành hình lượn sóng, biểu tượng cho các tán cây thông.
Bước 2: Sau khi cắt xong, bạn dán cây thông vừa tạo vào tờ giấy khác.
Bước 3: Bạn có thể viết chữ lên tấm thiệp, ví dụ như Chúc mừng Giáng sinh, Noel vui vẻ ...
Những lời chúc Giáng sinh hay, ý nghĩa gửi người thân, bạn bè
Một lời chúc hay, ý nghĩa trong ngày Noel là món quà tinh thần vô cùng đặc biệt dành tặng gia đình, người thân và bạn bè.
">