Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8
Người dùng iPhone có thể khóa và ẩn ứng dụng riêng tư trên iPhone bằng Face ID với iOS 18. Ảnh: BGR Trong đó, tính năng bảo mật đáng chú ý là cho phép khóa ứng dụng bằng Face ID, một tính năng đi đôi với khả năng ẩn các ứng dụng riêng tư "nhạy cảm" khỏi màn hình chính (Home Screen) và thư viện ứng dụng (App Library).
Ẩn ứng dụng riêng tư trên iPhone
Mặc dù tính năng này hoạt động trong iOS 18 beta 1, nhưng dường như không thể ẩn mọi ứng dụng. Giống như khóa ứng dụng bằng Face ID, việc ẩn chúng diễn ra tại màn hình chính hoặc thư viện ứng dụng. Tất cả phụ thuộc vào vị trí ứng dụng xuất hiện trên iPhone.
Đầu tiên, cần nhấn giữ biểu tượng ứng dụng cho đến khi xuất hiện menu tùy chọn Require Face ID. Ở cửa sổ bật lên, chọn Hide and Require Face ID.
Các lựa chọn hiện ra khi muốn ẩn ứng dụng trên iPhone. Ảnh: BGR Lưu ý, tất cả các ứng dụng đều có 2 tùy chọn, tuy nhiên không phải tất cả chúng cho phép ẩn bằng Face ID ở thời điểm hiện tại. Một số ứng dụng chỉ cho phép khóa bằng Face ID mà không thể ẩn. Ngoài ra, nếu quyết định khóa ứng dụng iPhone bằng Face ID, người dùng có thể không ẩn được ứng dụng đó nữa. Vấn đề có thể do lỗi sẽ được Apple sửa trong các bản iOS 18 tiếp theo.
Sau khi nhấn vào Hide and Require Face ID, người dùng sẽ nhận được màn hình dấu gạch chéo, thông báo về tình trạng ứng dụng sau khi nó bị ẩn.
Nhấn vào Hide App để ẩn ứng dụng. Ảnh: BGR Apple cho biết việc này sẽ ẩn biểu tượng và tên ứng dụng khỏi màn hình chính. Sau đó, ứng dụng sẽ được đặt vào thư mục ẩn trong App Library. Khi bị ẩn, ứng dụng sẽ không nhận được thông báo và cuộc gọi. Nhấn vào Hide App, ứng dụng sẽ biến mất khỏi màn hình chính và App Library.
Cách tìm lại ứng dụng đã ẩn và bỏ ẩn
Để tìm các ứng dụng đã ẩn, người dùng mở App Library và cuộn xuống dưới cùng, nhấn vào mục Hidden.
Muốn truy cập vào thư mục này sẽ cần đến Face ID. Bạn phải chạm vào nó để iPhone quét khuôn mặt mình trước khi hiển thị những gì bên trong.
Mục Hidden hiển thị các ứng dụng đã ẩn. Ảnh: BGR Để bỏ ẩn ứng dụng, chỉ cần nhấn và giữ biểu tượng ứng dụng để nhận danh sách các tuỳ chọn. Trong đó, chọn Don't Require Face ID, ứng dụng sẽ trở lại App Library nhưng không hiển thị trên màn hình chính, chí ít là ở thời điểm hiện tại với iOS 18 beta 1.
Chọn Don't Require Face ID để bỏ ẩn ứng dụng. Ảnh: BGR Hiện vẫn không rõ tại sao iOS 18 không thể ẩn tất cả các ứng dụng iPhone. Đó có thể là một lỗi hoặc Apple hạn chế các ứng dụng mà người dùng có thể ẩn.
Dù sao, đây mới chỉ là bản beta đầu tiên của iOS 18 và mọi thứ có thể thay đổi khi nó được phát hành chính thức cùng iPhone 16 vào tháng 9 tới.
iPhone 16 sắp ra mắt sẽ có thay đổi lớn về thiết kếiOS 18 đã tiết lộ nhiều thay đổi lớn về thiết kế của iPhone 16 - loạt iPhone mới nhất của Apple dự kiến ra mắt mùa thu năm nay." alt="Cách ẩn ứng dụng riêng tư trên iPhone bằng Face ID " />Đa dạng phương thức xét tuyển
Năm 2020, trường ĐH Phan Thiết áp dụng 3 phương thức xét tuyển bao gồm: dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020, kết quả học bạ THPT và kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức. Đặc biệt, với phương thức xét tuyển học bạ, học sinh có thể tiết kiệm thời gian với thủ tục đơn giản, đồng thời giảm tối đa áp lực thi cử và nâng cao cơ hội trúng tuyển vào trường ĐH Phan Thiết.
Hiệu trưởng trường Đại học Phan Thiết nhận quyết định và giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục Tăng cường chuyên ngành đào tạo
Trường ĐH Phan Thiết được thành lập từ năm 2009, là một trong những đơn vị có chức năng đào tạo nguồn nhân lực hàng đầu của tỉnh Bình Thuận. Năm 2019, ĐH Phan Thiết chính thức nhận quyết định và giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục do Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội công nhận.
Năm học 2020-2021, nhà trường tăng cường thêm các ngành đào tạo “hot” hiện nay như: Logistics & quản lý chuỗi cung ứng, bất động sản, công nghệ kỹ thuật ô tô, Công nghệ Sinh học, Luật Thương mại Quốc tế, Quản trị Nhà hàng và Dịch vụ ăn uống… nâng tổng số chuyên ngành đào tạo trong toàn trường lên 15.
Đặc biệt, với lợi thế vị trí địa lý tọa lạc ngay đầu Mũi Né - thủ phủ resort, nhà trường có nhiều thế mạnh và kinh nghiệm trong việc đào tạo các lĩnh vực về du lịch. Sinh viên tốt nghiệp ra trường dễ dàng tìm kiếm việc làm phù hợp, đáp ứng nhu cầu lao động thức thời của tỉnh nhà và khu vực.
Sinh viên UPT tham gia các chương trình tham quan, thực hành thực tế Nhiều chương trình học bổng hấp dẫn
Những năm gần đây, trường ĐH Phan Thiết rất tích cực trong việc triển khai và duy trì chương trình học bổng dành tặng cho tân sinh viên trước khi các em bước vào năm học mới. Năm 2020, tổng giá trị chương trình học bổng đầu vào của nhà trường lên đến 9 tỷ đồng, góp phần tăng cao cơ hội nhận được học bổng cho nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn và đạt thành tích học tập tốt. Học bổng giảm trực tiếp 100% học phí học kỳ 1 và học kỳ 2 năm nhất cho học sinh giỏi lớp 12 và 50% học phí học kỳ 1 và học kỳ 2 năm nhất cho học sinh khá lớp 12 khi các em nhập học vào trường.
Chương trình học bổng hằng năm của trường ĐH Phan Thiết dành cho sinh viên Chương trình Ngày hội việc làm do trường ĐH Phan Thiết tổ chức Lễ tốt nghiệp hệ ĐH chính quy Không ngừng cải tiến và đổi mới trong công tác tuyển sinh 2020, trường ĐH Phan Thiết quyết tâm đem đến cho các em học sinh những điều kiện thuận lợi nhất để hoàn thành việc đăng ký xét tuyển ĐH và lựa chọn học tập tại trường. Đồng thời, với tôn chỉ đã đề ra “Nhân văn - Hội nhập - Phát triển bền vững”, nhà trường kỳ vọng thời gian ngồi trên ghế nhà trường của sinh viên sẽ là khoảng thời gian để tích lũy đầy đủ kiến thức chuyên môn, kỹ năng cần thiết, trau dồi kinh nghiệm, nhằm đáp ứng tốt cho công việc thực tế sau khi tốt nghiệp ra trường.
Thu Len
" alt="Xét tuyển học bạ" />“Mưa dầm thấm đất”
Nhà báo Phạm Huyền: Trong các phần trước, chúng ta đã thảo luận là với đào tạo chất lượng cao thì sự tham gia sâu của doanh nghiệp là một mấu chốt của thành công. Nhưng liệu các doanh nghiệp có nhiệt tình để đồng hành cùng các trường không, thưa các ông?
Ông Đỗ Văn Giang: Quan điểm chỉ đạo của Bộ LĐ-TBXH và Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp đến các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và thực tế các trường đều coi đó là một điểm mấu chốt. Tuy nhiên để đảm bảo 100% các trường đã tự chủ để tìm đến doanh nghiệp, để đưa ra những yêu cầu của mình rồi thỏa thuận với nhau, thì tôi vẫn nghĩ đó là một vấn đề cần phải thay đổi dần dần chứ không thể ngay một lúc được.
Mặc dù chúng tôi đã liên tục cố gắng, năm nào cũng có kế hoạch với các doanh nghiệp, năm nào cũng tổ chức hội thảo, năm nào cũng tuyên truyền. Thế nhưng về tính sẵn sàng của doanh nghiệp, theo quan điểm của chúng tôi, kể cả cá nhân tôi là các trường phải tự tìm tới doanh nghiệp và có thỏa thuận với doanh nghiệp về tất cả mọi vấn đề.
Ông Nguyễn Khánh Cường: Tôi xin bổ sung ý này một chút. Để phối hợp đào tạo với doanh nghiệp thì đội ngũ cán bộ tại doanh nghiệp phải được đào tạo. Đấy là điều kiện tiên quyết để khi học sinh xuống doanh nghiệp không phải các em đi về đi thực tập hay đi thăm, mà phải làm và tạo ra sản phẩm. Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp hàng năm đều có những khóa đặt hàng cho chúng tôi, để đào tạo cho cán bộ dạy nghề tại doanh nghiệp.
Những chương trình của trường chúng tôi bắt buộc phải có những đội ngũ cán bộ đó. Đấy là điều kiện tiên quyết, họ không những giảng dạy, họ còn có thể thảo luận chương trình, những module trong chương trình của nhà trường có phù hợp với công nghệ của họ không. Và như vậy họ sẽ cùng với nhà trường thiết kế ra một chương trình để khi sinh viên về doanh nghiệp là làm việc ở đó và làm ra sản phẩm. Đấy là điểm khác biệt, điểm mạnh của chương trình chúng ta bàn hôm nay là “Du học nghề tại chỗ”.
Nhà báo Phạm Huyền: Trên thực tế thì việc hợp tác như vậy với doanh nghiệp có khó không?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Ban đầu là khó, ban đầu họ chưa hiểu được, ban đầu họ nghĩ "Ô tội gì, các trường cứ đào tạo ra thì tôi nhận vào, tại sao tôi lại phải tham gia, phải chia sẻ nhân lực đang làm việc, sao phải để sinh viên lấy vật tư của họ để làm thực tập?"
Nhưng đã có gần như là một chiến dịch truyền thông mà tổ chức GIZ hỗ trợ rất nhiều. Đó là tổ chức những chương trình hội thảo để giải thích cho doanh nghiệp hiểu là nếu họ tham gia vào thì có thể đào tạo đội ngũ không phải chỉ phù hợp với yêu cầu của họ, mà còn có thể đào tạo được ngay từng vị trí họ cần. Thứ hai, nếu được tuyển dụng, những người lao động đó sẽ hiểu được văn hóa của doanh nghiệp trước cả khi gia nhập. Như vậy họ sẽ trung thành hơn với doanh nghiệp.
“Mưa dầm thấm đất”, số doanh nghiệp tham gia vào mô hình này với chúng tôi đã dần dần tăng lên.
PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Thực ra đây là một vấn đề rất khó, xuất phát từ truyền thống, văn hóa của các nước Á Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Cho nên việc này nói thực là hệ thống giáo dục nghề nghiệp cũng phải tự lo cho chính mình, trong khi đáng lẽ Nhà nước phải đảm nhận là chính về vấn đề truyền thông, vấn đề nâng cao nhận thức.
Tuy nhiên, tôi cũng xin nói thế này, ngày nào đó nếu tỷ lệ đào tạo tại doanh nghiệp tăng lên nữa thì lúc đấy doanh nghiệp sẽ thấy rằng mình cũng không bị thiệt. Như kinh nghiệm của Đức đào tạo nghề của họ thời gian là hơn 3 năm trong đó 2/3 là ở doanh nghiệp thì mới đến năm thứ 2,5 họ đã thu hồi được chi phí đầu tư cho các em học sinh.
Thế nên tôi nghĩ rằng ban đầu là sẽ khó nhưng rồi dần dần sẽ đến lúc doanh nghiệp nhìn thấy lợi ích bên cạnh trách nhiệm xã hội của mình để tham gia vào giáo dục nghề nghiệp. Bản thân tôi đã tham gia rất nhiều và hiện cũng đang tham gia xây dựng chương trình đào tạo người đào tạo doanh nghiệp và nhận thấy thực tế là rất khó nhưng không khó đến mức không làm được. Đấy là con đường tất cả các nước công nghiệp phát triển đã đi, không có lý do gì Việt Nam không đi con đường ấy.
Đầu ra và uy tín của tấm bằng
Nhà báo Phạm Huyền: Chúng ta có một dự án là đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Thưa ông Giang, dự án này có những hỗ trợ đặc biệt nào về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở đào tạo nghề? Bởi trong đào tạo chất lượng cao thì chắc chắn chi phí này rất cao.
Ông Đỗ Văn Giang. Ảnh: Thúy Nga Ông Đỗ Văn Giang: Dự án về đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp thực ra đã có từ lâu, sau đó được đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và an toàn lao động sẽ kết thúc vào năm 2021.
Trong quá trình vận hành từ 2016 đến nay, tất cả những đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị... cho các trường được ưu tiên đầu tư trọng điểm để thành trường chất lượng cao vào năm 2020 thì chúng tôi đã xác định rất rõ ràng về lộ trình. Tức là nguồn vốn được đưa về và cũng cân nhắc tính toán đến các trường, đến các vùng miền. Nhưng quan trọng cuối cùng là đến từng nghề, bởi như tôi cũng phân tích ban nãy, trường ông Cường có 10 nghề mà Nhà nước không thể có đủ tiền đầu tư cho cả 10 đầy đủ luôn các điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị hoặc giáo viên. Vấn đề phải bằng nhiều nguồn khác nhau rồi tính tự chủ nhà trường.
Tuy nhiên bản thân tôi thì mong muốn Nhà nước đầu tư được nhiều hơn, để các trường được đầy đủ luôn thì tất cả vận hành đồng bộ hơn. Nhưng vì đất nước còn nghèo mà giáo dục nghề nghiệp cũng vậy, nên chúng ta vẫn phải “liệu cơm gắp mắm” và đầu tư làm sao cho hiệu quả. Và tôi tin tưởng rằng các trường đang được ưu tiên đầu tư thành trường chất lượng cao đang hoạt động rất hiệu quả.
Nhà báo Phạm Huyền: Một câu hỏi được rất nhiều phụ huynh, học sinh quan tâm là khi mà tham gia hình thức đào tạo này nếu học sinh có nhu cầu học liên thông nâng cao bằng cấp thì hiện nay có gặp rào cản nào không?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Hiện nay thì liên thông trong kể cả chương trình thông thường thì chúng tôi vẫn đang làm được với một số trường chấp nhận chương trình kiến thức, chương trình kỹ năng của chúng tôi. Ví dụ chúng tôi đang làm với trường Đại học Bách khoa TP HCM, họ chấp nhận trường chúng tôi là đầu vào của họ để đào tạo liên thông lên đại học. Trường thứ 2 là Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM.
Như vậy chương trình thông thường đã có con đường liên thông thì không lý do gì những chương trình chất lượng cao này lại không. Nhưng tôi cũng nói lại là những chương trình này học ra đã đảm bảo được kỹ năng làm việc cho học sinh, các em có thể tham gia thị trường lao động, hành nghề tốt và được thị trường lao động chấp nhận không những trong nước mà còn cả quốc tế. Nên chuyện liên thông để nâng cao bằng cấp thì tôi nghĩ khi các em đã học chương trình chất lượng gần như không ai có ý định.
PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Theo tôi quan sát, tư duy phải học lên đại học của chúng ta hình như đã có những thay đổi trong những năm gần đây khi mà nền kinh tế thị trường phát triển hơn, khi người dân thấy rằng học tập bất kể hình thức gì cuối cùng vẫn là hướng đến việc làm và thu nhập. Chẳng hạn, tỷ lệ học sinh học tiếp sau THPT và THCS ngay cả ở những tỉnh có truyền thống học tập rất cao cũng đã giảm.
Cái tâm lý “phải đại học” của phụ huynh, học sinh khiến bất kể làm một chương trình đào tạo gì chúng ta luôn luôn nghĩ về việc nó có liên thông được đại học hay không. Nhưng tâm lý này đã có sự thay đổi. Thứ hai, khi một chương trình cao đẳng đã rất tốt, các em học sinh có đủ năng lực hành nghề, có được việc làm thu nhập hấp dẫn sau khi tốt nghiệp thì tự nhiên tâm lý muốn liên thông sẽ rất hạn chế.
Khi sang Trung Quốc công tác, tôi có hỏi họ về Luật thì có liên thông cao đẳng lên đại học được không? Về tư duy chuộng bằng cấp thì TQ cũng rất giống Việt Nam. Họ trả lời là “Có”. Khi tôi hỏi thế thì bao nhiêu phần trăm học sinh tốt nghiệp cao đẳng đi cái cầu liên thông đấy thì họ cho biết: chúng tôi có bắc cầu trong Luật nhưng trên thực tế chỉ 1% người đi qua thôi. Một cây cầu bắc sang mà chỉ có 1% số người đi thì chứng tỏ nó mang tính chất lý thuyết nhiều hơn là thực tiễn.
Do đó, tôi cũng rất chia sẻ với ý kiến của thầy Cường, đấy là trường cứ dạy tốt đi thì chính trường sẽ đóng góp phân luồng sẽ rất tốt. Và tôi nghĩ điều này đóng góp rất tích cực cho xã hội.
Ông Nguyễn Khánh Cường. Ảnh: Thúy Nga Nhà báo Phạm Huyền: Cũng liên quan câu chuyện bằng cấp, thưa ông Cường, khi tham gia mô hình đào tạo chất lượng cao, bằng cấp được cấp có khác gì so với hình thức đào tạo khác không?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Như ông Giang nói lúc nãy, học chương trình này ra là có hai bằng, bằng thứ nhất là do tổ chức quốc tế nơi chuyển giao chương trình và bằng thứ hai là bằng do chính nhà trường cấp. Bằng này có khác gì không thì tôi nói về hình thức chẳng khác gì cả, cũng là một cái bằng và cũng là cao đẳng thôi, nhưng vấn đề là uy tín của bằng gắn với uy tín của trường đào tạo có khác hay không.
Ví dụ hiện nay với bằng của LILAMA2 cho những chương trình chất lượng cao theo đúng mô hình của Đức, chúng tôi có thể đưa các em sang Đức để làm việc. Đó chính là sự khác biệt. Hiện chúng tôi đang triển khai một chương trình đặc biệt là đào tạo để đưa các em sang Đức đấy làm việc. Mô hình này là gì, đào tạo ở Việt Nam các doanh nghiệp ở Đức sang đây để khảo sát, đánh giá và nhận các em này, khi học xong lấy bằng LILAMA2, các em sang Đức được học thêm 3 – 6 tháng và các tổ chức như Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức AHK cấp bằng thì các em đi thẳng vào làm việc không phải đào tạo lại.
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Dũng, vậy theo nghiên cứu của ông thì học sinh tham gia mô hình đào tạo chất lượng cơ hội được làm việc tại các tập đoàn lớn của các nước phát triển ra sao?
PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Trước hết phải nói rằng quan trọng nhất là năng lực của người học ở đầu ra và đầu ra đó hoàn toàn tương thích với một hệ thống đã chuyển giao hoặc liên kết với chúng ta. Thứ hai, hiện nay các tập đoàn đa quốc gia cũng có rất nhiều đơn vị sản xuất khắp nơi trên khắp thế giới. Tại Việt Nam có thể nói tất cả các tập đoàn đa quốc gia về công nghiệp đều có mặt. Và tôi nghĩ ở nước ta nếu mà lực lượng các trường này ra các chương trình chất lượng cao phủ được trong cơ sở đào tạo của họ thì cũng đã là một thị trường rất là lớn.
Còn đối với đi lao động ở nước ngoài, thì phía Bộ LĐ-TBXH cũng có rất nhiều chương trình để hỗ trợ xuất khẩu lao động có tay nghề, đặc biệt với bên Nhật những chương trình đó rất nhiều.
Thế thì những học sinh đã tốt nghiệp những chương trình chất lượng cao, sẽ được học cập nhật, được học bổ sung để hòa nhập với bên kia về ngoại ngữ, phong cách làm việc và có một số kỹ năng chuyên môn nữa thì hoàn toàn có thể đáp ứng được thị trường ấy. Ở Đức thì cũng có một chương trình của Nhà nước khuyến khích những người có kỹ năng nghề nghiệp, có năng lực cao tham gia thị trường lao động này và chính LILAM2 cũng đang khai thác kênh đó.
Theo tôi, những nước công nghiệp phát triển như Đức, Nhật dân số ngày càng già, dẫn đến sự thiếu hụt lao động có tay nghề cao, đặc biệt một số kỹ năng mới của thời đại công nghệ thông tin, 4.0 sẽ trở thành thách thức với những lao động đã nhiều tuổi. Và đó chính là cơ hội cho các trường đào tạo nghề ở Việt Nam như LILAMA2.
Ông Nguyễn Khánh Cường: Tôi bổ sung một thông tin, tại Đức, từ 1/3/2020, họ đã đưa vào luật quy định là người lao động của 3 nước Brazil, Ấn Độ, Việt Nam sau khi học theo mô hình Đức thì có thể đến làm việc ở nước Đức.
Nhà báo Phạm Huyền: Vâng phải nói đây là một thông tin rất hấp dẫn. Tiếp theo xin hỏi ông Giang một vấn đề rất nhiều phụ huynh, học sinh quan tâm là tình hình “đầu ra” của đào tạo chất lượng cao thế nào?
Ông Đỗ Văn Giang: Tỷ lệ có việc làm của học sinh sinh viên tham gia giáo dục nghề nghiệp nói chung trong mấy năm gần đây đều khoảng trên 80%. Ví dụ năm 2019 vừa rồi là 87% sinh viên cao đẳng và 82% học sinh trung cấp ra có việc làm ngay. Còn đào tạo chất lượng cao là 100%, cung không đủ cầu luôn.
Một tầm nhìn mới cho đào tạo chất lượng cao
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Giang, năm 2020 là năm cuối cùng để chúng ta hoàn thành nhiệm vụ của chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 10 năm 2011-2020? Vậy đối với riêng đào tạo chất lượng cao vậy, trong giai đoạn tới chúng ta có những chủ trương chính sách nào để tiếp nối và phát triển?
Ông Đỗ Văn Giang: Những năm qua chúng tôi đã hết sức nỗ lực thực hiện chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020. Năm 2020 này, có lẽ chúng tôi sẽ đánh giá tổng kết chiến lược, hiện chưa có số liệu cụ thể nhưng từ chiến lược này, chúng tôi đã đề xuất để xây dựng dự thảo và cũng sẽ trình trong năm 2020 một chiến lược mới về phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn đến 2025 và tầm nhìn đến 2030, thậm chí đến 2050.
Trong đó chúng tôi dự kiến sẽ có những thay đổi để nó phù hợp với tình hình hiện nay, ví dụ như về phần chuyển giao các bộ chương trình vẫn còn thiếu hụt một chút, rồi về công nghệ 4.0 chúng tôi phải đưa vào, rồi về số hóa trong quản lý quản trị điều hành của cả hệ thống cũng như của các trường, v.v… Đó là những điểm mới mà chúng tôi đã nghĩ ra và trao đổi với nhau qua một vài cuộc hội thảo rồi.
Thế còn nói riêng về đào tạo chất lượng cao trong chiến lược tiếp theo thì chúng tôi tiếp tục coi đây là một trong những giải pháp đột phá, và sẽ đặt trọng tâm vào việc đẩy mạnh tự chủ, đẩy mạnh các tiêu chí, tiêu chuẩn để các trường chất lượng cao sớm được hoàn thiện. Thứ 2 là việc kết hợp với doanh nghiệp, chúng tôi phải đẩy mạnh hơn việc doanh nghiệp đặt hàng, tức là kết hợp Nhà nước - Nhà trường và Nhà sử dụng đặt hàng được tăng cường.
Một việc quan trọng nữa là chúng tôi phải đẩy mạnh truyền thông hơn nữa để phụ huynh, học sinh thấy rằng đào tạo và học tập trong môi trường giáo dục nghề nghiệp không chỉ là con đường tiến thân lập nghiệp mà còn là con đường phát triển tương lai, có tương lai, có triển vọng và thúc đẩy kinh tế xã hội của đất nước.
Nhà báo Phạm Huyền: Vậy thưa ông Cường, ông có điều gì muốn chia sẻ?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Về phía nhà trường, phải nói rằng chương trình chất lượng cao đang triển khai ở trường chúng tôi cũng như trong hệ thống là một con đường, như anh Giang nói là con đường tiến thân, con đường lập nghiệp. Khi tham gia những chương trình chất lượng cao thế này, các em sẽ được đảm bảo một cuộc sống thành công trong tương lai.
PGS.TS Bùi Thế Dũng. Ảnh: Thúy Nga Nhà báo Phạm Huyền: Từ góc độ của chuyên gia giáo dục, PGS.TS Bùi Thế Dũng nghĩ sao?
PGS.TS Bùi Thế Dũng: Hơn 20 năm vừa qua, tôi đã có cơ hội chứng kiến sự phát triển của giáo dục nghề nghiệp, cộng tác với hầu hết các tổ chức quốc tế đã tham gia ở Việt Nam. Tôi cũng đang tham gia việc đánh giá chiến lược 10 năm vừa rồi và tư vấn cho việc xây dựng chiến lược 10 năm tới.
Theo tôi, có hai điểm cần đẩy mạnh trong thời gian tới. Thứ nhất là chuẩn hóa mọi khía cạnh liên quan đến đào tạo. Và cái này chúng ta đã học tập được chính qua con đường liên kết đào tạo với nước ngoài, để đủ lớn, đủ kinh nghiệm tự chuẩn hóa hệ thống của mình.
Thứ hai đó là hợp tác với doanh nghiệp. Về việc này, tự thân giáo dục nghề nghiệp đã làm rất nhiều, cũng có nhiều kinh nghiệm, nhiều bài học tốt. Nên tôi hi vọng cộng với chính sách hỗ trợ của Nhà nước, rồi truyền thông được đẩy mạnh thì doanh nghiệp sẽ tham gia nhiều hơn nữa. Và đấy chính là một yếu tố rất mấu chốt nâng cao chất lượng đào tạo.
Nhà báo Phạm Huyền: Vâng thưa quý vị độc giả, rõ ràng là nói tới Việt Nam và nói tới môi trường đầu tư kinh doanh thì nhiều quốc gia, doanh nghiệp thường coi lao động giá rẻ như một trong những ưu điểm của nguồn nhân lực nước ta. Nhưng rõ ràng “giá rẻ” trước đây là gắn với lao động giản đơn và chúng ta cũng hi vọng với sự phát triển của các mô hình giáo dục nghề nghiệp hiện đại như đào tạo chất lượng cao hay còn gọi là “du học nghề tại chỗ”, Việt Nam sẽ còn nổi danh bởi nguồn nhân lực chất lượng cao có sáng tạo, có đổi mới và có trình độ. Điều này cũng sẽ đóng góp rất tích cực cho sự phát triển của khoa học công nghệ, cho nền kinh tế của Việt Nam.
Xin cảm ơn các vị khách mời đã tham gia chương trình. Cảm ơn độc giả đã theo dõi.
VietNamNet thực hiện
" alt="“Du học nghề tại chỗ”: Thấy rõ lợi ích, doanh nghiệp sẽ ngày càng tích cực tham gia" />Trung tâm Y tế huyện Buôn Đôn nơi các bệnh nhân đang điều trị. Ảnh: HD Đại diện Trung tâm Y tế huyện Buôn Đôn thông tin đến thời điểm này, có 19 người nhập viện điều trị. Cơ quan chức năng đang điều tra làm rõ nguyên nhân khiến hàng chục người này phải nhập viện điều trị.
Ăn nem rán có bột màu thực phẩm, hai mẹ con phải nhập viện
Bệnh nhân mua gói bột màu thực phẩm ở chợ để chế biến món nem rán cho gia đình. Sau 3 bữa ăn nem, hai mẹ con phải vào viện cấp cứu." alt="Sau khi ăn đám cưới về, 19 người nhập viện trong tình trạng nôn ói" />UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có dự thảo Kế hoạch Phát triển Chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng tỉnh Khánh Hòa năm 2022 (ảnh minh họa).
Khánh Hòa cũng tích cực tham gia mạng lưới hệ thống giám sát an toàn thông tin mạng trên toàn quốc, đảm bảo liên kết, liên thông, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả trong công tác giám sát, ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng theo hướng dẫn của Bộ TT&TT và cơ quan điều phối quốc gia (VNCERT/CC).
Một mục tiêu nữa là nâng cao kỹ năng chuyên môn và năng lực tham mưu công tác an toàn, an ninh thông tin cho đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; tuyên truyền, phổ biến về thói quen, trách nhiệm và kỹ năng cơ bản bảo đảm an toàn thông tin cho người đứng đầu, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Trong khi đó, UBND tỉnh Khánh Hòa đã có dự thảo Kế hoạch chuyển đổi số tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Bản Kế hoạch bao gồm nội dung bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
H.A.H
Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao về an toàn, bảo mật thông tin đang rất cấp thiết
Tại lễ khai giảng năm học mới của Học viện Kỹ thuật Mật mã, Phó Trưởng ban Cơ yếu Chính phủ Lê Xuân Trường nhấn mạnh: Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao về an toàn thông tin, bảo mật thông tin đang cấp thiết hơn bao giờ hết.
" alt="Khánh Hòa 100% thiết bị đầu cuối được cài đặt giải pháp bảo vệ" />Báo RT dẫn thông tin do báo chí Ấn Độ đăng tải cho hay, trong đơn kiện gửi Tòa án tối cao Bombay, nghệ sĩ trang điểm Srikant Sabnis, 40 tuổi cáo buộc mẹ ruột đã cố tình bỏ rơi anh năm 2 tuổi để theo đuổi sự nghiệp diễn xuất.
Các hành khách trên một chuyến tàu ở Mumbai, Ấn Độ. Ảnh: Reuters Theo Sabnis, tháng 9/1981, Aarti Mhaskar - mẹ ruột của anh đã mang theo cậu con trai nhỏ rời thị trấn quê hương Pune để tới thành phố Mumbai tìm cơ hội việc làm trong ngành công nghiệp phim ảnh. Bà Mhaskar sau đó đã bỏ lại đứa con thơ một mình trên tàu ngay khi họ tới Mumbai.
Đơn kiện nói, một nhân viên đường sắt đã tìm thấy bé trai lạc mẹ và nhà chức trách đã quyết định gửi em tới một trại trẻ mồ côi. Sau đó, Sabnis bị buộc phải sống như một kẻ ăn mày cho tới khi bà của anh phát hiện và giành lại quyền nuôi dưỡng cháu.
Nguyên đơn cho biết, anh không hay biết nhân dạng của mẹ cho tới tận năm 2017 và gặp mẹ một năm sau đó. Trong cuộc đoàn tụ, người mẹ thú nhận đã bỏ rơi Sabnis cách đây gần 4 thập niên do "hoàn cảnh xô đẩy", nhưng bà và người chồng hiện tại yêu cầu anh không hé lộ cho các con của họ biết anh thực sự là ai.
Theo đơn kiện, sau khi trải qua cuộc sống khốn khó, đau khổ vì bị bỏ rơi khi còn nhỏ, Sabnis cảm thấy "suy sụp hoàn toàn vì điều kiện không chấp nhận được do mẹ ruột nêu ra". Do đó, anh muốn bà Mhaskar phải chính thức công nhận anh là con trai, đồng thời bồi thường cho anh 15 triệu rupee (hơn 4,9 tỷ đồng) vì những tổn thương tinh thần nghiêm trọng suốt thời gian qua.
Tuấn Anh
" alt="Bị mẹ bỏ rơi khi nhỏ, con trai kiện đòi bồi thường 5 tỷ" />
- ·Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
- ·Chị chồng tương lai can thiệp quá sâu chuyện gia đình, tôi có nên hoãn đám cưới?
- ·Giải pháp ‘Bác sĩ AI’ của học sinh Việt giành giải tại Imagine Cup Junior 2024
- ·Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Quảng Ninh năm 2021
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
- ·Nghệ sĩ Quốc Tuấn: Đã có lúc tôi tuyệt vọng và đau khổ tột cùng…
- ·Lớp học ọp ẹp cheo leo bên sườn núi
- ·Doanh nghiệp Việt nên chuyển đổi số thận trọng
- ·Nhận định, soi kèo Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 1/4: Đả bại tân binh
- ·Giới trẻ Triều Tiên nguyện làm 5 triệu 'quả bom sống'
Đại học Việt Nam cấp tập "chuyển đổi số" giữa mùa dịch
- Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc cho rằng, giai đoạn khó khăn này cũng là thời cơ để các trường đại học đẩy mạnh việc thực hiện mục tiêu về chuyển đổi số trong ngành giáo dục.
" alt="Siết chặt liên kết đại học, sửa bất cập đào tạo văn bằng 2" />Bố trí một không gian nhỏ trong phòng ngủ và lắp thêm phần kính mờ là bạn đã có phòng thay đồ của riêng mình. Các vách ngăn mờ che đi sự bừa bộn trong phòng ngủ và tạo ảo giác đây là một phòng thay đồ riêng biệt với phòng ngủ, trông như phòng thay đồ không ngăn vậy.
Phòng thay đồ này không quá lớn nên vẫn đủ không gian cho bạn di chuyển thuận tiện. Hãy sắp xếp kệ để treo quần áo và giữ cho tủ quần áo của bạn gọn gàng nhé.
2. Phòng thay đồ cửa kính
Sử dụng cửa kính để tạo ra một phòng thay đồ không cửa cũng là gợi ý không tồi chút nào. Cách thiết kế này giúp phòng ngủ rộng hơn. Cửa kính để lộ toàn bộ đồ đạc chứa bên trong, do đó hãy giữ cho tủ quần áo ngăn nắp nhé.
3. Phòng thay đồ ẩn sau vách ngăn phòng ngủ
Hãy tạo sự nhất quán trong phòng ngủ của bạn bằng cách biến tường thành vách ngăn giữa phòng ngủ và phòng thay đồ. Đây là một trong những cách dễ nhất để có phòng thay đồ không cửa mà nhiều người mơ ước.
4. Phòng thay đồ có cửa trượt
Tương tự như vách ngăn kính, một cánh cửa trượt sẽ làm cho phòng ngủ của bạn trông rộng hơn. Đây là sự lựa chọn tuyệt vời cho những người thích thiết kế tối giản. Bạn cũng có thể dùng túi xách, phụ kiện để trưng bày, làm đồ trang trí. Dùng một cánh cửa trượt là sự lựa chọn phù hợp nhất cho thiết kế này.
5. Phòng thay đồ ẩn bên trong tường phòng ngủ
Đây cũng là một cách tuyệt vời để tạo phòng thay đồ mà không phải sử dụng phòng dự phòng. Với cách thiết kế này, khi bạn đóng cửa phòng thay đồ sẽ hoàn toàn biến mất. Các tấm ở cửa có cách thiết kế đặc biệt, khiến căn phòng thay đồ của bạn trông gần như "tàng hình".
Theo Em đẹp
5 ý tưởng thiết kế phòng khách với tông xanh dương tuyệt đẹp
Nếu bạn là tín đồ tông xanh dương, các kiểu phòng khách tông dưới đây sẽ là những gợi ý hoàn hảo dành cho bạn.
" alt="5 mẫu phòng thay đồ đẹp đến xiêu lòng cho phòng ngủ nhỏ, nhìn thôi là chỉ muốn decor ngay" />- “Ngoan là sự cung phụng của hệ luỵ phong kiến, có giá trị lịch sử riêng. Còn tới hôm nay, ước mơ khát khao của con có được hay không? Con có được đùa nghịch phá phách theo sở thích hay không?”
Toạ đàm giáo dục với chủ đề “Ngôi làng vì trẻ thơ” do The Caterpies - một tổ chức không vì lợi nhuận về giáo dục đầu đời, tổ chức tại TP.HCM sáng 11/3, thu hút nhiều phụ huynh có con nhỏ tham gia.
Đừng bắt con ngoan
Theo tiến sĩ Trần Hữu Đức, chuyên gia tâm lý cao cấp của Better Living, đã đến lúc phụ huynh đặt lại câu hỏi chữ ngoan.
TS Đức Ông Đức cho rằng, mọi phụ huynh đều có thói quen dùng lời khen người này, ước ao về người kia và cho con của mình một từ, mà đã đến lúc phải đặt một câu hỏi lớn là từ "ngoan". Khi khen chúng ta nói bé rất ngoan với sự yêu thương, trìu mến. Nhưng ngoan là sự cung phụng của hệ luỵ phong kiến, có giá trị lịch sử riêng. Còn hôm nay, ước mơ khát khao của con có được hay không? Con có được đùa nghịch phá phách theo sở thích hay không?
"Hãy cho con phạm lỗi, để con được là chính nó. Đặc biệt, trong giai đoạn đầu đời, các con có nhiều hành động, nhiều điều cần khám phá. Phụ huynh đừng bắt ép lý tưởng của người lớn lên con trẻ. Khi chúng ta bỏ chữ ngoan đi sẽ thấy con trẻ có nhiều nhu cầu, nhiều mong muốn" – ông Đức cho biết.
Theo ông Đức, đa số phụ huynh dạy con từ bé là cấm con được sống thật với cảm xúc của mình.
“Nhiều người khi thấy con cười còn hét lên rằng, 'không cái gì mà không, vô duyên, con gái chưa nói mà đã cười, không được cười, con không được làm như vậy. Đi ra ngoài đường cũng đừng để ai biết con yêu, con ghét ai”- ông Đức kể.
"Một lần con của tôi nói ước mơ của cháu là trở thành bác bảo vệ và đã bị ông ngoại mắng te tua vì không ước cái gì cao sang hơn. Sau khi tôi tìm hiểu thì được biết, ở trường con bác bảo vệ rất có uy quyền. Bác cho chơi là các cháu chơi, bắt vào lớp là các vào lớp. Vậy đó, với một đứa bé 5 tuổi thì ước mơ như vậy. Vì vậy chúng ta phải trân trọng ước mơ đó" - ông Đức khuyến cáo.
Còn TS Bùi Trân Phượng, Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen cho rằng, đừng đặt ra một hình mẫu lý tưởng vì ai cũng rất sợ phải theo một hình mẫu nào đó.
"Giáo dục đúng nghĩa phải hiểu rằng trước mặt mình là một con người mà con người này bắt đầu từ một em bé sinh động, dễ thương, đáng yêu và đáng bảo vệ. Giáo dục là tôn trọng con người và tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể để con người làm điều gì đó tốt nhất có thể".
Giáo dục đang tạo sự đề phòng hơn là tin tưởng
Cũng theo bà Bùi Trân Phượng, từ trải nghiệm bản thân, bà nhận ra nhà trường là nơi đề phòng hơn là trông cậy.
Bà Bùi Trân Phượng "Khi con tôi ba tuổi, cháu đi học về và đứng trước gương với vẻ mặt hầm hầm. Cháu chỉ tay vào gương và bảo: "Cô, nếu ngày mai cô uýnh con nữa thì con sẽ uýnh lại cô đấy". Tôi nhẹ nhàng hỏi con, tại sao cô giáo đánh con, nhưng con vẫn một mực nói cô giáo không đánh. Với trẻ con, nếu bị cô giáo đánh chúng cảm thấy chính mình có lỗi. Tôi đã bảo con, mẹ biết con không có lỗi. Mẹ chỉ hỏi tại sao cô giáo đánh con. Sau đó, con nói với tôi rằng do quên áo gối để ngủ. Tôi nói với con, cô giáo đã sai vì đây là lỗi của mẹ"- bà Phượng kể.
Theo bà, môi trường giáo dục hiện nay phần có khi không thân thiện với trẻ em.
Còn ông Trần Hữu Đức thì cho rằng, đã bắt đầu có nhiều trường học chăm chút đến giai đoạn đầu đời của bé.
"Hiện tại chưa có một hệ giá trị nào cho thiếu nhi Việt Nam tốt hơn Năm điều Bác Hồ dạy. Nhưng nếu đọc và suy ngẫm sẽ thấy những điều trong Năm điều Bác Hồ dạy đã rất kì diệu" – ông Đức khẳng định.
Lê Huyền
" alt="Đã đến lúc đặt lại câu hỏi về chữ ngoan" />Hội thảo và triển lãm quốc tế Ngày ATTT Việt Nam là sự kiện được VNISA phối hợp cùng Cục ATTT, Bộ TT&TT tổ chức hàng năm.
Mặc dù lần đầu được tổ chức trực tuyến song Ban tổ chức dự kiến hội thảo có sự góp mặt của khoảng 1.000 khách tham dự phòng hội thảo online và 2.000 người theo dõi trực tiếp qua nền tảng mạng xã hội (trang facebook.com/vnisahn), vởi cả kênh tiếng Anh và tiếng Việt.
Cũng như những năm trước, đại biểu dự hội thảo ngoài lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, còn có đại diện các đơn vị chuyên trách An toàn thông tin, CNTT của các bộ, ngành; các Sở TT&TT cùng các tập đoàn, Tổng công ty nhà nước, hội, hiệp hội, trường đại học, các ngân hàng, tổ chức tài chính, các doanh nghiệp an toàn, an ninh mạng.
Trong nội dung phát biểu tại hội thảo, ông Nguyễn Thành Hưng, Chủ tịch VNISA sẽ đề cập đến những thách thức trong bảo đảm an toàn thông tin cho chuyển đổi số, đồng thời khẳng định trách nhiệm, nhiệm vụ của các doanh nghiệp ATTT, của Hiệp hội trong việc góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, tạo dựng niềm tin số cho xã hội tại Việt Nam.
Theo Ban tổ chức, diễn ra trong cả ngày với 3 chuyên đề và 1 tọa đàm, hội thảo có sự tham gia của gần 30 diễn giả là lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước; các chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực ATTT cả trong và ngoài nước.
Chuyên gia bảo mật hàng đầu thế giới Mikko Hypponen sẽ góp mặt tại phiên chuyên đề 1 của hội thảo quốc tế Ngày ATTT Việt Nam 2021. (Ảnh: Mạnh Hưng) Trong đó, chuyên đề đầu tiên về “Bảo đảm ATTT cho chuyển đổi số” sẽ có các tham luận đề cập tới một số vấn đề và giải pháp ATTT mạng cho Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Đáng chú ý, tại phiên chuyên đề này, ông Mikko Hypponen, chuyên gia ATTT người Phần Lan, người được mệnh danh là "huyền thoại bảo mật" thế giới sẽ có tham luận về vấn đề phòng chống tấn công mạng toàn cầu.
Chuyên gia bảo mật hàng đầu thế giới Mikko Hypponen, sinh năm 1969, là Giám đốc nghiên cứu của F-Secure Corporation. Ông đã làm việc cho công ty này từ năm 1991 và năm 2020 đã được bình chọn là Lãnh đạo An ninh mạng của năm. Ông được tạp chí PC World bình chọn là 1 trong 50 người quan trọng nhất trên mạng và được đưa vào danh sách FP Global 100 Thinkers (100 tư tưởng gia của thế giới – PV). Ông cũng là thành viên hội đồng quản trị của Diễn đàn Doanh nghiệp Bắc Âu và thành viên Ban cố vấn của T2.
Hồi tháng 1/2018, chuyên gia Mikko Hypponen từng sang Việt Nam tham dự hội thảo “ATTT 4.0 - Thực trạng và sáng kiến” do Cục ATTT, Bộ TT&TT tổ chức và đã chia sẻ về xu hướng, nguy cơ, thách thức về ATTT nói chung trong đó nhấn mạnh đến các thiết bị IoT.
Trong chuyên đề 2 về “Bảo đảm ATTT cho các nền tảng công nghệ trong giai đoạn thích ứng với dịch Covid - 19 tại Việt Nam” của hội thảo Ngày ATTT năm nay, các tham luận xoay quanh những vấn đề về hợp tác và chia sẻ thông tin về tấn công mạng khu vực châu Á - Thái Bình Dương; bảo đảm ATTT cho điện toán đám mây, chống lại tấn công mạng vào chuỗi cung ứng toàn cầu; ATTT là động lực thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển kinh tế hậu Covid-19… cùng những bài học kinh nghiệm do chuyên gia của các công ty đa quốc gia như Kaspersky, Fortinet, IBM, Huawei trình bày.
Cũng trong sáng 25/11, dưới sự chủ trì của Cục ATTT, Bộ TT&TT, các chuyên gia đến từ Viettel, FIS, CMC, McAfee sẽ cùng thảo luận về “Bảo đảm ATTT cho các nền tảng công nghệ phòng chống và thích ứng với dịch Covid-19: Những vấn đề thực tiễn”.
Chủ đề “Bảo đảm ATTT cho dữ liệu và giao dịch trực tuyến” là nội dung sẽ được các chuyên gia của các công ty công nghệ trong nước và quốc tế như FIS, VNPT-IT, Checkpoint, Samsung, Techdata, IBgroup VN, MK, Mi2… trao đổi trong phiên hội thảo chuyên đề vào buổi chiều. Phiên này do lãnh đạo Bộ Tư lệnh 86 (Bộ Quốc phòng), Cục A05 (Bộ Công an) và VNISA đồng chủ trì.
Vân Anh
Khai mạc Hội thảo quốc tế Ngày An toàn thông tin Việt Nam
ictnews Ngày An toàn thông tin là sự kiện lớn về an toàn thông tin của cả nước, bao gồm các hội thảo, triển lãm, cuộc thi an toàn thông tin,... được tổ chức tại TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng.
" alt="Ngày ATTT Việt Nam 2021 bàn giải pháp đảm bảo an toàn trong chuyển đổi số" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- ·NSND Đức Long tuổi 64 sống độc thân, chờ ngày vào nhà dưỡng lão
- ·Trực tuyến: Học nghề Chương trình 9+ thế nào?
- ·Đấu giá biển số sáng ngày 31/10: Biển lộc phát đấu lại, giá giảm mạnh
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
- ·Nguy cơ hệ thống Việt Nam bị tấn công từ xa qua khai thác 7 lỗ hổng mới
- ·Những hình ảnh cuối cùng của hoa hậu Mỹ trước khi nhảy lầu tự tử
- ·Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng hạnh phúc bên ca sĩ Bùi Lan Hương
- ·Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Ngoại tình: Chồng đang ôm eo 'phở' gặp vợ khoác tay 'bồ'