当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Siêu máy tính dự đoán Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
Chứa Chan thuộc tỉnh Đồng Nai, nằm ở huyện Xuân Lộc, có 2 đường lên đỉnh là đường chùa và đường cột. Các bạn có thể đi theo đường QL1A đến ngã 3 huyện Xuân Lộc, rẽ tay trái vào TL 766, sau đó chạy thêm 5km nữa là vào đường chùa, có hệ thống cáp treo mới được đưa vào sử dụng.
Còn nếu bạn thích leo đường cột thì rẽ trái vào TL 766, ngã 3 đầu tiên đường Ngô Quyền các bạn chạy khoảng 800 m bên tay trái rẽ vào đường Đinh Hoàng Thương, cuối đường rẽ phải khoảng 30 m có chỗ giữ xe để leo.
![]() |
Chúng tôi chọn leo núi vào thời điểm cuối tuần và ban đêm cho mát mẻ, và chọn đường chùa vì dễ leo. 1/3 đoạn đường đầu là leo bậc thang lên chùa, sau đó rẽ trái có bảng chỉ dẫn đường lên đỉnh, tất cả đều có bảng hướng dẫn. Có 2 đỉnh, 1 đỉnh vẫn còn rất hoang sơ, thường thì chỉ có người dân mới lên đó, đỉnh còn lại thì dành cho khách du lịch. |
Từ chân núi lên tới đỉnh mất khoảng hơn 2 giờ trek.Thời gian chúng tôi đi lúc chiều có mưa, nên sương mù rất nhiều. Cảm giác như đang ở Đà Lạt, se se lạnh, ướt át. Chúng tôi chọn ăn nhẹ và đi ngủ. |
![]() |
R ừng tràm khúc đi lên trạm thông tin lá cây rụng hết, cộng thêm sương mù làm cho ta cảm giác đang lạc vào khu rừng hoang. Tuyệt đẹp... |
![]() |
Phút giây nghỉ ngơi thư giãn tại lều. |
![]() |
Cả nhóm tính đợi tan sương ngắm mây, nhưng đợi hoài mà sương không tan nên quyết định thu dọn lều xuống núi. Hôm qua leo chùa rồi, hôm nay xuống theo đường cột. Nhóm không quên dọn dẹp rác và mang xuống núi. |
![]() |
![]() |
![]() |
Ai nói Chứa Chan không có gì ăn thì phải suy nghĩ lại đi nhé. Mình ăn me, điều, chuối, xoài, giờ tới mít. |
![]() |
Đoàn đi chuyển về Long Khánh, tiếp tục tới 2 vườn trái cây và thưởng thức BBQ. Sau mấy vòng đi lạc, lúc 15h, cuối cùng cũng được bạn ra đón dắt vô vườn. Vườn có nhiều trái cây như măng cụt, dừa, chôm chôm, ổi, bưởi.., nhưng chẳng có trái nào chín cả, chỉ có một cây chôm chôm chín đã được các bạn vặt sạch. |
![]() |
Bữa BBQ có thịt heo, thịt gà, và cả bia, tráng miệng với sầu riêng. |
![]() |
Vậy là chuyến đi 1 ngày 1 đêm của mình đã kết thúc, với hành trình leo núi, thăm vườn trái cây. Chuyến đi quả thực là một kỷ niệm khó quên. |
Đây là năm thứ ba Giải thưởng được tổ chức nhằm tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc có tác động, ảnh hưởng lớn trong việc đưa hoạt động của người dân và doanh nghiệp lên môi trường số, góp phần thúc đẩy chính phủ số, kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam.
Hoạt động này cũng góp phần hỗ trợ, quảng bá cho các sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam tới đông đảo người dân và doanh nghiệp.
“Sản phẩm Công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2021 có 4 hạng mục gồm: Sản phẩm số xuất sắc cho chính phủ số; Sản phẩm số xuất sắc cho kinh tế số; Sản phẩm số xuất sắc cho xã hội số; Sản phẩm số tiềm năng.
Tại lễ phát động, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam đã tạo ra những hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp CNTT Việt Nam.
Nhiều sản phẩm đạt giải đã đóng góp quan trọng vào công cuộc chuyển đổi số của các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp, người dân. Do vậy, nhiều sản phẩm đã được ứng dụng rộng khắp. Có những sản phẩm đã góp phần thay đổi lớn cuộc sống ở nhiều bản làng xa xôi, khó khăn mà trước đây chúng ta suy nghĩ phải rất lâu nữa mới có thể giải quyết được.
Nhờ các sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam, người dân có thể quảng bá, bán sản phẩm tới mọi nơi, với chi phí phù hợp; được tiếp cận với những dịch vụ y tế chất lượng cao qua các giải pháp telemedicine; học tập từ xa, làm việc từ xa, tiếp cận kiến thức, thông tin phục vụ đời sống,..
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, trong năm nay, định hướng xuyên suốt về chuyển đổi số của Chính phủ, của Bộ TT&TT là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số thông qua phổ cập sử dụng các nền tảng số Việt Nam, giúp người dân, doanh nghiệp thụ hưởng trực tiếp sự tiện lợi cũng như lợi ích của chuyển đổi số.
Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng các doanh nghiệp để đưa những sản phẩm số này tới một thị trường rộng hơn, xa hơn, đến với mọi người dân, để họ biết được lợi ích của những sản phẩm này, từ đó tiếp cận gần hơn với không gian số.
Theo ông Hoàng Quang Phòng - Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), sau 2 lần tổ chức, Giải thưởng đã thu hút được sự chú ý của người dân và cộng đồng doanh nghiệp.
Theo điều tra khảo sát của VCCI về thực trạng, xu hướng thúc đẩy chuyển đổi số, hàng trăm ngàn doanh nghiệp đã và đang mong chờ công nghệ số hữu ích để ứng dụng được trong sản phẩm và quá trình sản xuất kinh doanh.
Người dùng giờ đây đòi hỏi chất lượng sản phẩm tốt hơn, tiện ích hơn. Giải thưởng Công nghệ số Make in Viet Nam có vai trò quan trọng nhằm phát hiện, cổ vũ, động viên các doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm như vậy. Cộng đồng doanh nghiệp và người dân nhờ thế sẽ được hưởng lợi.
Tại điểm cầu Đà Nẵng, dự buổi họp báo công bố, phát động Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam 2022 có lãnh đạo Văn phòng Bộ TT&TT tại Đà Nẵng; lãnh đạo Sở TT&TT; Hội Tin học TP Đà Nẵng; Chi nhánh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; cùng đại diện các đơn vị báo chí thường trú trên địa bàn TP Đà Nẵng...
Video: Toàn cảnh họp báo phát động Giải thưởng “Sản phẩm Công nghệ số Make in Việt Nam” năm 2022:
Đối tượng tham gia Giải thưởng là các doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật Việt Nam (nếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì người Việt Nam phải sở hữu ít nhất 51% tổng số cổ phần).
Giải thưởng còn dành cho các đơn vị, tổ chức sự nghiệp có sản phẩm công nghệ số được nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo, sản xuất tại Việt Nam và đã đưa vào ứng dụng thực tế. Riêng hạng mục Giải thưởng Sản phẩm số tiềm năng chỉ áp dụng với các tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
Các sản phẩm được tôn vinh sẽ phải thỏa mãn 2 nhóm tiêu chí chính, đó là “Thiết kế, sáng tạo tại Việt Nam” và “Tác động, ảnh hưởng tới phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số”.
Hội đồng Giám khảo của Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2022 bao gồm các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ số, các nhà khoa học và các nhà báo ICT có uy tín, có nhiều kinh nghiệm.
Thời gian nhận đăng ký và hồ sơ tham gia Giải thưởng bắt đầu từ ngày 22/6/2022 đến hết ngày 22/9/2022. Doanh nghiệp có thể gửi hồ sơ trực tuyến tại địa chỉ makeinvietnam.mic.gov.vn.
Theo Ban tổ chức, các sản phẩm, giải pháp công nghệ số đoạt giải vàng, bạc, đồng được nhận cúp, giấy chứng nhận đạt giải thưởng. Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ trao bằng khen cho đơn vị tham gia đạt giải vàng. Đơn vị tham gia đạt top 10 được nhận giấy chứng nhận giải thưởng. Lễ trao giải sẽ được tổ chức vào tháng 12/2022.
Trọng Đạt
" alt="Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam quay trở lại"/>Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam quay trở lại
Chi cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm tỉnh Quảng Nam đề nghị hộ kinh doanh Bánh mì Phượng thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các yêu cầu đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật, tích cực phối hợp cơ quan y tế, cơ quan liên quan khác trong việc thực hiện các biện pháp cứu chữa người bị ngộ độc. Cơ sở này cũng phải chấp hành nghiêm các kiến nghị và các biện pháp xử lý của cơ quan có thẩm quyền.
Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Quảng Nam sẽ làm việc với cơ sở bánh mì Phượng 2 và kiến nghị xử lý vi phạm hành chính theo quy định pháp luật.
Vi khuẩn Salmonellalà nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm hàng đầu trên thế giới, có thể tìm thấy vi khuẩn này trong nhiều loại thực phẩm, gồm thịt gà, thịt bò, thịt lợn, trứng, trái cây, rau và cả thực phẩm chế biến sẵn.
Nhiễm khuẩn này, bệnh nhân thấy buồn nôn, nhức đầu, choáng váng, khó chịu, sốt, đau bụng, sau đó xuất hiện nôn mửa và đi ngoài nhiều lần, phân toàn nước, đôi khi có máu.
Chiều 13/9, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) yêu cầu Sở Y tế Quảng Nam cần chỉ đạo tạm thời đình chỉ hoạt động của cơ sở Bánh mì Phượng.
Ngày 21/9, chủ quán bánh mì Phượng đăng tải thư xin lỗi gửi đến khách hàng trên trang cá nhân, thừa nhận đây là sơ sót của quán trong quy trình kiểm soát nhập nguyên liệu đầu vào, cũng như chưa đảm bảo chất lượng trước khi đưa đến tay người dùng.
Cùng ngày 21/9, Viện Pasteur Nha Trang có văn bản thông báo kết quả kiểm nghiệm mẫu liên quan vụ ngộ độc thực phẩm tại Hội An, Quảng Nam.
1. Quán chè mâm Khánh Vy
Quán chè nhỏ này bên hông chung cư Sư Vạn Hạnh, gần góc đường Sư Vạn Hạnh – Nguyễn Chí Thanh bắt đầu phục vụ tầm 4-5h chiều. Dù không gian quán khá chật nhưng luôn đông khách bởi vì sẽ được thưởng thức cả một mâm chè 15 món, với giá chỉ 75 ngàn đồng. Trong “bộ sưu tập” 15 loại chè ở quán này có đủ loại, nào là chè ba bà, chè khoai môn, chè đậu đen cốt dừa, chè trôi nước, chè táo xoạn… nóng hổi đựng trong những chiếc chén nhỏ xinh xắn. Người ăn cũng có thể gọi vài loại chè bạn yêu thích thay vì nguyên mâm.
Theo chủ quán, chè mâm ở đây đã trải qua 3 thế hệ, được bán từ trước năm 1975. Khách tới quán chè mâm không chỉ có sinh viên, cả những người đi làm cũng thường xuyên ghé thưởng thức. Hầu hết khách hàng đều cho rằng giá món chè mâm đều ở mức phải chăng, bình dân.
![]() |
Quán mở từ 4h chiều, những nồi chè nóng hổi đủ loại được chủ quán bày biện trên chiếc bàn lớn. Một mâm chè có 15 món. |
![]() |
Khách kêu đầy đủ nguyên mâm thì ngoài chè còn có thêm bánh flan, rau câu dừa với giá 75 ngàn/mâm. Hoặc cũng có thể kêu lẻ những món chè mình yêu thích. |
![]() |
Tất cả mòn chè ở đây đều chỉ có giá 5 ngàn/chén. Có nhiều loại chè quen thuộc như đậu xanh, táo xọn, chè chuối, đậu đen, bà ba, chè thưng... Đa phần chè ở quán đều là chè nóng. Quán dù nhỏ nhưng tối nào cũng đông người ăn. |
2. Chè Campuchia cô Huôi (57, Hồ Thị Kỷ, quận 10).
Nhắc đến chè của đất nước chùa tháp ở Sài Gòn, thực khách nhớ ngay đến Cô Huôi, gánh chè mấy chục năm ở chợ Lê Hồng Phong (quận 10), nơi có các món chè lạ như chè bí đỏ, hột me... Quán chè nhỏ nằm trong chợ Lê Hồng Phong, khu chợ vốn bán rất nhiều thực phẩm của Campuchia. Cô Huôi là chủ quán, vốn là một người Việt gốc Campuchia. Trước kia hai mẹ con bán chè ở thủ đô Phompenh rồi đến những năm 90 chuyển về nước buôn bán.
Các món chè đặc trưng Campuchia như chè hột me, chè bí đỏ, chè thốt nốt... đã đóng góp thêm cho sự phong phú của chè Sài Gòn. Những nguyên vật liệu làm nên món chè này được chuyển về từ Campuchia hàng tuần theo các chuyến xe đi về Campuchia - Sài Gòn thường xuyên, bởi vậy nên rất tươi mới.
Ngoài các món chè chính gốc Campuchia, tại đây cũng có những món ngọt Campuchia có nguồn gốc từ Thái Lan lòng đỏ trứng trộn với bột nếp rồi hấp lên, thường cho vào ly chè thập cẩm, hay món xôi Xiêm với nhân cadé, sầu riêng và nước cốt dừa hấp dẫn.
Tại quán chè cô Huôi thực khách cũng có thể thưởng thức món chuối bọc nếp rồi nướng lên, cách gói khác với chuối nếp nướng ở Sài Gòn nhưng ăn có vị tương đối giống nhau.
![]() |
Quán chè có khoảng 8 món, trong đó món phổ biến nhất là chè thập cẩm với hột me, bí đỏ chưng sữa hột gà, trứng hấp, thốt nốt... |
![]() |
Món chè bí chưng là những quả bí nạo rỗng ruột rồi đổ vào đó hỗn hợp sữa bột, sữa đặc, nước cốt dừa, lòng đỏ trứng đã đánh lên đem hấp cách thủy. Hấp xong trái bí vẫn còn nguyên, mềm mà không nhão. Khi xắt thành miếng phải ăn cả vỏ mới ngon. |
![]() |
Chè hạt me cũng khá cầu kỳ: hột me phải được rang lên, đập vỏ, phơi nắng rồi ngâm nước, tách vỏ mới có thể thơm mềm không khác gì hạt đậu. |
![]() |
Món xôi xiêm theo phong cách Thái Lan với hương sầu riêng, nước cốt dừa thơm ngon. |
3. Chè Kỳ Đồng
Quán chè Kỳ Đồng mở cách đây khoảng 30 năm do chủ quán gốc Hà Nội mở ra. Quán có không gian rộng rãi và một menu rất đa dạng. Các món chè phổ biến của quán như chè thập cẩm, chè củ năng đậu xanh, thạch đậu xanh, thạch dừa, chè Thái, trái vải… có giá trung bình 15 ngàn/ly.
Ngoài món chính là chè, trong quán còn nhiều món món ăn mặn khác như súp cua, xôi mặn, xôi xiêm, bánh bèo, bánh bột lọc, bánh thập cẩm…với giá cả ở đây khá phải chăng chỉ từ 7.000 đồng – 25.000 đồng nên quán chè lúc nào cũng tấp nập khách.
![]() |
Quán chè có không gian rộng rãi, nằm ngay trung tâm thành phố. Quán có khoảng 20 loại chè khác nhau và mở cả ngày đến 22h tối. |
![]() |
Trong quán có nhiều đồ ăn mặn khác, được khách hàng nhận xét chế biến ngon và giá cả phải chăng. |
4. Xe chè ba màu "chảnh"
Xe chè này có hơn mấy chục năm nay. Nhìn bên ngoài chỉ là xe chè vỉa hè, không có gì nổi bật nhưng lại là quán chè yêu thích của nhiều người. Xe chè thường được gọi với cái tên "chè chảnh".
"Chảnh" là vì khách đông là thế song người bán tay múc chè, tuyệt nhiên không nhanh không chậm, không nói, không cười, khách lại phải tự ra lấy chè thay vì được bưng tận bàn. Với chủ quán, Thúc hối hay lớn tiếng đều không có tác dụng. Dần dần, khách cũng quen với cách bán ấy. Riêng khách lạ, gương mặt luôn đăm chiêu của ông, khiến người ta không muốn hỏi thăm hay nói đều gì. Dù vậy, quán luôn đông người ăn.
Các món của xe chè đơn giản, gồm chè đậu xanh, đậu đen, thập cẩm và và sương sa hạt lựu. Menu không có món đặc trưng nhưng ai ăn chè của ông đều nhận thấy một hương vị rất riêng. Những hạt đậu bùi mềm tan trên đầu lưỡi hay vị ngọt thanh, phảng phất mùi dầu chuối. Xe chè bán từ 13h hằng ngày, với giá mỗi ly chỉ 10 ngàn.
![]() |
Xe chè vỉa hè đơn giản. Chè được chủ quán làm sẵn, khi khách kêu mới cho thêm đá bào vào. |
![]() |
Hai món phổ biến là chè thập cẩm và sương sa hạt lựu. Mỗi ly chè có giá 10 ngàn đồng. |
5. Quán chè Hiển Khánh
Tiệm chè Hiển Khánh là một trong những quán chè lâu đời ở Sài Gòn. Với nhiều thế hệ, quán chè này đôi khi còn là một phần kí ức tuổi thơ. Tiệm chè ra đời vào năm 1959, tên quán lấy từ là tên của một ngôi làng ở Nam Định của người mở quán. Ban đầu, quán mở ở vùng Đa Kao (quận 1) nhưng sau một thời gian, do quá chật nên từ năm 1965 chủ quán dời về đường Nguyễn Đình Chiểu và duy trì đến bây giờ cho đến ngày nay.
Quán chè có tuổi đời hơn nửa thế kỷ này đến nay vẫn đông khách mỗi tối, không bởi vỉ chè ngon. Nhiều người thích cái cách chủ quán trang trí không gian hoài cổ với những bộ bàn ghế từ khi mở quán, câu thơ về các loại chè do chính ông chủ đầu tiên sáng tác vẫn được giữ y nguyên. Bên trong quán không quá rộng nhưng đủ thoải mái để khách ngồi thưởng thức hương vị chè theo kiểu miền Bắc được chế biến ở Sài Gòn.
Khi quán mới ra đời, chỉ có đúng ba món: thạch trắng cắt sợi, chè đậu xanh và chè kho ướp lạnh. Hồi đó ở Sài Gòn, chỉ có một quán duy nhất là Hiển Khánh bán món chè này. Ngày nay, người bán đã có thêm nhiều món chè khác như thạch đậu xanh, thạch thốt nốt, thạch sen, thạch nhãn, bạch quả... với giá trung bình tứ 15 - 20 ngàn/ly chè.
Đặc trưng trong hương vị chè của quán là nước đường cát có thả hoa lài, do vậy, khi ăn chè, hương hoa lài cứ phảng phất và có một mùi thơm rất khó quên. Ngoài ra, trên bàn còn bày biện các loại bánh phụ kèm như bánh đậu xanh, bông lan, phu thê, bánh gai...
![]() |
Không gian quán rộng rãi, trang trí theo phong cách ngày xưa. Ngay từ khi vào quán, khách đã ấn tượng bởi những bài thơ về các loại chè. Những bài thơ này do chính ông chủ đầu tiên của quán, vốn là một người yêu thơ sáng tác. |
![]() |
Trên bàn bày biện nhiều loại bánh trái đặc trưng của miền Bắc. Những bộ bàn ghế, tranh, thơ... đều được quán giữ gìn kĩ càng từ khi mới mở quán vào năm 1959. |
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="5 quán chè nổi tiếng 'ăn là nghiền' ở Sài Gòn"/>Đáng chú ý, bác sĩ Khôi cho hay thời gian qua ông tiếp nhận nhiều ca ung thư lưỡi trẻ tuổi, thậm chí thuộc thế hệ “Gen Z”. Nếu như khoảng 10 năm trước, bệnh nhân ung thư lưỡi chủ yếu ở nhóm 50-60 tuổi, hiện nay, bệnh nhân dưới 40 tuổi khá nhiều.
Hầu như mỗi tháng, bác sĩ đều tiếp nhận trường hợp ung thư lưỡi dưới 30 và 20 tuổi. Tuổi càng trẻ, tiên lượng lại càng xấu, bệnh diễn tiến rất nhanh và nguy cơ tái phát cao hơn.
Ví dụ, bệnh nhân L. (20 tuổi, Đồng Tháp) phát hiện ung thư lưỡi giai đoạn 2 vào tháng 4/2022. Bệnh nhân được phẫu thuật và lấy da đùi tái tạo lưỡi, sau đó xạ trị 22 tia, hóa trị 4 đợt. Tuy nhiên, chỉ sau vài tháng, bệnh diễn tiến nặng nề, lưỡi bị hoại tử toàn bộ. Anh L. không thể ăn uống, nói chuyện và phụ thuộc vào chăm sóc giảm nhẹ.
“Cần có những nghiên cứu dịch tễ học để có thể kết luận về xu hướng trẻ hóa của ung thư lưỡi. Tuy nhiên, một thống kê về loại ung thư này ở nước châu Âu từ năm 1975-2025 cho thấy sau 30 năm, số lượng bệnh nhân trẻ tăng gấp 6 lần. Việt Nam khó tránh khỏi quy luật này”, ông nói.
Theo bác sĩ Khôi, nhiều trường hợp ung thư lưỡi phát hiện muộn do người bệnh chủ quan, nghĩ rằng sức khỏe tốt nên không đi khám khi có dấu hiệu nghi ngờ. Ngoài ra, triệu chứng ung thư lưỡi dễ gây nhầm lẫn với viêm loét lưỡi thông thường nên ở tuyến dưới, người bệnh có thể bị bỏ sót.
Ung thư lưỡi không phổ biến nhưng khiến người bệnh khổ sở và thường điều trị trễ, cơ hội sống và chất lượng sống của bệnh nhân đều giảm sút nghiêm trọng. Ở giai đoạn cuối, tỷ lệ sống còn sau 2 năm chỉ khoảng 40%. Riêng tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, mỗi năm, cơ sở chuyên khoa này tiếp nhận từ 150-200 trường hợp ung thư lưỡi, 70% trong đó ở giai đoạn muộn.
Thạc sĩ, bác sĩ Trần Ngọc Tường Linh, Khoa Tai mũi họng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết ung thư lưỡi là tình trạng tế bào tăng sinh một cách bất thường thành tế bào ung thư. Bệnh có nhiều tác nhân như sử dụng thuốc lá, rượu bia, vệ sinh răng miệng kém...
"Đa số bệnh nhân có tình trạng sùi hoặc loét ở bề mặt lưỡi. Các nốt loét và sùi này không biến mất theo thời gian mà kéo dài. Nếu sau 2 tuần, vết loét không tự phục hồi, người bệnh nên đến bệnh viện để các bác sĩ thăm khám", bác sĩ Tường Linh nói.
Ung thư lưỡi khiến người bệnh không ăn uống được, hơi thở hôi nồng nặc
Hệ thống hành chính một cửa tại quận Ngô Quyền - Ảnh: Báo Hải Phòng
Ngô Quyền là quận trung tâm, đô thị lõi của thành phố Hải Phòng, hạ tầng viễn thông trên địa bàn quận cơ bản đảm bảo đáp ứng nhu cầu liên lạc, kết nối thông tin, sử dụng dịch vụ Internet của người dân và doanh nghiệp (hạ tầng cáp quang và di động cũng đã được các nhà cung cấp triển khai xuống 100% tổ dân phố, trên địa bàn quận không có vùng lõm sóng thông tin di động).
Từ nhiều năm qua, quận đã quan tâm đầu tư hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Trong đó chú trọng đầu tư, nâng cấp trang thiết bị; đầu tư và nâng cấp Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại quận và các phường đáp ứng được việc tiếp nhận, theo dõi quá trình xử lý, tra cứu, thống kê, tổng hợp, trả kết quả hồ sơ theo yêu cầu của người dân và doanh nghiệp; xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống Hội nghị truyền hình kết nối với thành phố và kết nối với các phường; xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử ở một số lĩnh vực; đầu tư và đưa vào sử dụng Thư viện điện tử, tra cứu tài liệu thông minh phục vụ nhân dân. 100% các cơ quan, đơn vị trực thuộc có mạng LAN, kết nối Internet tốc độ cao.
Xác định rõ định hướng của Thành ủy, UBND thành phố Hải Phòng: Chuyển đổi số là bước chuyển tất yếu nhằm chuyển đổi căn bản, toàn diện hoạt động lãnh đạo của các cấp ủy và tổ chức đảng; chuyển đổi hoạt động quản lý, điều hành của chính quyền; chuyển đổi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và phương thức, lối sống, làm việc của người dân; chuyển đổi số là “động lực”, là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài; chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, cần chuyển đổi thực chất nhằm phục vụ tốt nhất nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Quận Ngô Quyền trên cơ sở tổng hợp, đánh giá sơ bộ hiện trạng ứng dụng CNTT và các điều kiện thực tế hiện tại, đã đề ra mục tiêu tổng quát: Phấn đấu là đơn vị đi đầu về thực hiện chuyển đổi số; chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả hoạt động, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của các ngành, chính quyền các cấp; chuyển đổi số để phục vụ người dân được tốt nhất theo hướng tương tác, minh bạch, cung cấp dịch vụ trên nguyên tắc bảo đảm chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, tăng năng suất lao động xã hội; Chuyển đổi số để phát triển kinh tế quận với định hướng chủ đạo là phát triển thương mại - dịch vụ; thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hoạt động thương mại điện tử, xây dựng, phát triển và triển khai thực chất và hiệu quả chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Nhiều mục tiêu và giải pháp cụ thể được đưa ra
Rất nhiều mục tiêu cụ thể về chuyển đổi số đã được quận Ngô Quyền đưa ra từ đây đến năm 2025. Cụ thể, ở lĩnh vực Chính quyền số: 100% hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan từ quận đến phường sử dụng chữ ký số cá nhân của lãnh đạo đơn vị theo thẩm quyền (trừ các văn bản thuộc phạm vi bí mật nhà nước); 100% hồ sơ công việc, tài liệu lưu trữ của quận từ năm 2010 được số hoá và sẵn sàng kết nối với hệ thống lưu trữ điện tử của thành phố; 100% hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính từ năm 2021 trở về trước được số hóa, lưu trữ điện tử; tỷ lệ hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết qua dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 đạt tối thiểu 50% trên tổng số hồ sơ.
Về Phát triển Kinh tế số: 100% hộ kinh doanh cá thể/hợp tác xã/doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ tiếp cận thông tin về kinh tế số, chuyển đổi số; 80% hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động thực tế trên địa bàn có sử dụng, ứng dụng các giải pháp công nghệ vào hoạt động quản lý, kinh doanh, thanh toán.
Ở mục tiêu Phát triển Xã hội số: 100% các tuyến phố chính thuộc quận có hệ thống camera an ninh; 100% hệ thống truyền thanh phường là truyền thanh kỹ thuật số.
Để triển khai thực hiện khả thi các mục tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số, quận xây dựng những giải pháp cụ thể, trong đó tập trung, chú trọng: Đề cao vai trò người đứng đầu tại các cơ quan, đơn vị; tăng cường truyền thông để thay đổi nhận thức trong toàn hệ thống chính trị và Nhân dân; đầu tư nguồn lực, phát triển nguồn nhân lực; phát triển hạ tầng số, nền tảng số, phát triển dữ liệu và cung cấp dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ thông minh, tiện ích phục vụ người dân và doanh nghiệp. Sẵn sàng thử nghiệm, tiên phong trong triển khai, ứng dụng các phần mềm vào quản lý, điều hành.
Trong thời gian tới, quận dự kiến sẽ tập trung triển khai một số nội dung, như: Xây dựng hệ thống quản trị giúp lãnh đạo quận trong quản lý, điều hành, ra quyết định; xây dựng Trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh (IOC) tại quận; ứng dụng hệ thống phòng họp không giấy cho khối cơ quan Đảng, Uỷ ban nhân dân; ứng dụng các phần mềm quản lý, giám sát trong giáo dục; số hoá dữ liệu, chỉnh lý tài liệu lưu trữ điện tử của quận; triển khai các hoạt động thanh toán sử dụng hóa đơn điện tử, biên lai điện tử tại các điểm thu phí dịch vụ hành chính công của quận; hỗ trợ người dân trên địa bàn quận có điện thoại thông minh (smartphone) tạo điều kiện thuận tiện cho người dân dễ dàng tiếp cận thông tin, khai thác, sử dụng các tiện ích số.
Lê Mỹ
Ngày 26/3 hàng năm được thống nhất là Ngày chuyển đổi số tại tỉnh Hải Dương. Đây cũng là tốp các địa phương đầu tiên trên cả nước có ngày đặc biệt này.
" alt="Quận Ngô Quyền phấn đấu đi đầu về chuyển đổi số tại Hải Phòng"/>Quận Ngô Quyền phấn đấu đi đầu về chuyển đổi số tại Hải Phòng