您现在的位置是:Thế giới >>正文
LMHT: Tốc Chiến có thể sẽ sớm ra mắt tại Trung Quốc vào tháng sau
Thế giới18369人已围观
简介Nếu đang nóng lòng trên tay LMHT: Tốc Chiến,ốcChiếncóthểsẽsớmramắttạiTrungQuốcvàotháman united thì r...
Nếu đang nóng lòng trên tay LMHT: Tốc Chiến,ốcChiếncóthểsẽsớmramắttạiTrungQuốcvàotháman united thì rất có thể bạn sẽ sắp được trải nghiệmmột trong số những sản phẩm mới nhất của Riot Games sớm hơn tưởng tượng.
Khi mới được giới thiệu, trang chủ của LMHT: Tốc Chiếncho biết tựa game “sẽ sớm được triển khai các bản chạy thử alpha và beta cho đến cuối năm.”
Nhưng mới đây, Riot đã chỉnh sửa lại phàn mô tả thành, “chúng tôi sẽ sớm triển khai các bản chạy thử alpha và beta giới hạn ở các khu vực được chọn. Kế hoạch của chúng tôi là sẽ phát hành trò chơi trên nền tảng di động tại hầu hết các khu vực trong năm 2020, phiên bản trên console sẽ được phát hành sau đó.”
Thay đổi nhỏ nhưng rất quan trọng này đã được phát hiện bởi YouTuber “Vorikx” - một thành viên của hội nhóm QQ, ứng dụng nhắn tin tức thời nổi tiếng Trung Quốc. Vorikx cũng khẳng định rằng bản beta của LMHT: Tốc Chiếnsẽ được tung ra vào tháng 11 tại quốc gia đông dân nhất thế giới.
Cần phải lưu ý rằng Riot sẽ chỉ “triển khai các bản chạy thử alpha và beta giới hạnở các khu vực được chọn” nên nhiều khả năng nhà phát triển sẽ chỉ cho phép một số lượng người chơi nhất định tham gia chơi game thay vì phát hành rộng rãi trên toàn cầu.
Nếu suy đoán là chính xác, bạn cần phải chắc chắn rằng mình đã đăng ký trướccho các thiết bị chạy Android. Hiện vẫn chưa có thông tin cho người dùng iOS đăng ký trước nhưng người chơi vẫn có thể thường xuyên cập nhật tin tức trên trang chủ LMHT: Tốc Chiến.
None (Theo Dot Esports)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
Thế giớiHoàng Ngọc - 28/03/2025 10:53 Nhận định bóng ...
【Thế giới】
阅读更多Vai trò của người thầy trong xã hội hiện đại
Thế giới- Vai trò, khó khăn, thách thức đặt ra với người thầy trong xã hội hiện đại là những vấn đề được đặt ra để các nhà quản lý, các giáo viên, những người làm giáo dục bàn thảo tại Tọa đàm “Đổi mới giáo dục – Nhìn từ góc độ người thầy” diễn ra sáng ngày 11/11 do báo Đại biểu Nhân dân tổ chức. Bà Nguyễn Thị Mai Hoa - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng tham gia tọa đàm: "Chúng ta cần trả người thầy về đúng vị trí của người thầy, đúng tâm thế của người thầy, giúp cho người thầy có một môi trường làm việc an lành nhất”. ‘Làm thầy bây giờ rất nhiều rủi ro’
Câu chuyện áp lực của người thầy trong xã hội hiện đại được các khách mời nhắc đến nhiều nhất trong cuộc trao đổi.
Bà Nguyễn Thị Mai Hoa - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng cho rằng, trước hết người thầy phải chịu áp lực từ chính những đòi hỏi đổi mới.
“Đứng trước đòi hỏi đổi mới ấy, người thầy có yên tâm với kiến thức mình đang có không? Có yên tâm với phương pháp mình đang có không? Người thầy phải tự bồi dưỡng như thế nào để đáp ứng được chương trình đổi mới sắp tới? Đó là một áp lực rất lớn”.
Một áp lực khác mà bà nêu ra chính là áp lực từ phía phụ huynh và xã hội đối với người thầy.
“Xã hội đang có những yêu cầu, đòi hỏi rất cao và cũng rất chính đáng đối với nhà giáo. Ngày nay, sự quan tâm, đồng hành của phụ huynh với nhà trường rất tốt, rất tích cực, phụ huynh đóng góp rất nhiều trong nhà trường, nhưng bên cạnh đó sự giám sát của phụ huynh cũng là một áp lực không nhỏ đối với người thầy. Ngày xưa, người thầy được toàn quyền tạo ra sản phẩm ấy. Thầy có thể đặt ra yêu cầu rất cao, thực hiện những cách răn dạy của thầy mà phụ huynh không can thiệp vào. Chuyện thầy cô quát mắng học trò tôi không cổ xúy, nhưng cách đây 10-20 năm, nó không phải là vấn đề, còn bây giờ chỉ cần một hành động nhỏ thôi của thầy cô là thông tin tràn ngập trên báo chí, người thầy lập tức bị lên án”.
Cô giáo Bùi Thị Thủy, đại biểu Quốc hội, giáo viên Trường THPT Thạch Thành 4, tỉnh Thanh Hóa tham gia tọa đàm. Có 16 năm đứng trên bục giảng, bà Mai Hoa cũng bày tỏ sự chia sẻ với các thầy cô về vấn đề đạo đức học đường ngày nay.
Bà nói, đâu đó cũng sẽ có những thầy cô lên lớp, dạy cho hết giờ để ra, chứ không còn hoàn toàn đặt hết tâm huyết như cái cách người thầy cách đây 10-15 năm đã làm.
“Chúng ta cần coi đây là một thách thức lớn, giúp thầy cô tháo gỡ những thách thức này để trả người thầy về đúng vị trí của người thầy, đúng tâm thế của người thầy, giúp cho người thầy có một môi trường làm việc an lành nhất”.
Nói vui về áp lực của người thầy, GS.TS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chia sẻ:
“Làm thầy giáo bây giờ vô cùng nhiều rủi ro, rủi ro hơn cả tham gia giao thông. Bố mẹ có phạt con một cái coi là chuyện bình thường, nhưng người thầy mà làm thế, bị quay clip đưa lên thì là bạo hành học đường. Những rủi ro ấy diễn ra thường xuyên trong những tình huống sư phạm vô cùng đa dạng. Người thầy bây giờ dạy xong buổi nào mới biết hôm đó mình an toàn”.
Thế giới phẳng, thầy liệu có biết nhiều hơn trò?
PGS.TS Hoàng Văn Cường, đại biểu quốc hội, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân: “Người thầy luôn phải thay đổi, luôn phải tạo dựng những chuẩn mực mới, thích nghi với chuẩn mực mới". Trước một xã hội đang có rất nhiều thay đổi, PGS.TS Hoàng Văn Cường, đại biểu quốc hội, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho rằng, người thầy không thể cứ dựa vào những chuẩn mực cũ.
“Người thầy luôn phải thay đổi, luôn phải tạo dựng những chuẩn mực mới, thích nghi với chuẩn mực mới. Vấn đề bây giờ không chỉ đơn thuần là kiến thức, mà là sự hiểu biết, tiếp cận, khả năng nhận biết”.
Theo thầy Cường, ngày xưa thầy trò dạy và học theo sách, còn bây giờ thế giới mở, có cả một kho tàng kiến thức ngoài nhà trường mà học trò có thể tiếp cận. Liệu khi lên lớp, thầy đã biết được nhiều thông tin hơn trò hay chưa? Vì thế, vấn đề ở đây không phải là thầy biết nhiều hơn, mà là thầy làm sao để làm chủ tình huống đó. Thầy muốn làm chủ, thầy phải chủ động, tiếp cận được nhiều cái mới của xã hội trong khi điều kiện của nhà trường còn hạn hẹp. Yêu cầu đó đòi hỏi thầy phải nỗ lực nhiều hơn.
Vấn đề tốc độ phát triển của tri thức cũng được GS.TS Đinh Quang Báo đặt ra. Ông cho rằng, thế giới phẳng dẫn tới thay đổi chức năng của nhà giáo. “Học trò bây giờ đắm mình trong bể thông tin. Cho nên, người thầy phải làm gì để chuyển đổi từ người cung cấp thông tin sang người dạy cho học trò biết thu nhập, xử lý, cư xử với thông tin ấy để trở thành những thông tin có lợi cho mình, cho cộng đồng và xã hội” – GS. Báo nói.
Bàn về vấn đề này, cô giáo Đặng Thị Phương Thảo, đại biểu Quốc hội, giáo viên Trường THPT Giao Thủy, Nam Định cho rằng, với nguồn thông tin đa chiều, hoàn toàn khác với cách đây 10-20 năm, học sinh bây giờ biết tìm đến những bài học hay trên mạng, được mô tả cụ thể và dễ hiểu hơn so với bài giảng của thầy mình rất nhiều.
“Vậy, nếu người thầy không thay đổi, sẽ gây nhàm chán, bản thân người thầy sẽ tự đào thải chính mình. Học sinh sẽ đào thải cách dạy của thầy để tiếp phương pháp mới từ xa”.
“Với xu hướng của cuộc cách mạng 4.0, giữa cái thực và ảo có những giới hạn mập mờ, thông tin sẽ là con dao hai lưỡi nếu như người thầy không định hướng cho học sinh tìm nguồn tri thức chính xác”.
Theo cô Thảo, giáo viên phải là người kích thích khả năng tự học của học sinh. Giáo viên phải tự đổi mới, tiên phong đi trước, nhìn thấy mặt trái của vấn đề, tiên lượng những tình huống có thể xảy ra, khi đó giáo viên mới là người định hướng con đường đúng giúp học sinh tiếp cận kiến thức.
Người thầy phải có quyền lực cao nhất
Cô giáo Đặng Thị Phương Thảo, đại biểu Quốc hội, giáo viên Trường THPT Giao Thủy, Nam Định: “Nếu người thầy không thay đổi, sẽ gây nhàm chán, bản thân người thầy sẽ tự đào thải chính mình". Bà Nguyễn Thị Mai Hoa và cô giáo Đặng Thị Phương Thảo đều đồng tình rằng, một trong những vấn đề cần làm sớm để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo là cải thiện chất lượng đầu vào của sinh viên sư phạm.
Vừa qua đã có những câu chuyện điểm thi vào các trường sư phạm quá thấp, một số ít trường hợp giáo viên xin ra khỏi ngành.
Bà Hoa nói:
“Chúng ta phải tiên lượng, nếu cơ chế chính sách không thay đổi, thì không chỉ là việc sinh viên không chọn nghề giáo, mà chúng ta có thể phải đối mặt với vấn đề nhà giáo phải rút ra khỏi ngành. Đó sẽ là một áp lực rất lớn cho ngành sư phạm”.
Bà cho biết, trong năm nay, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng đã tiến hành giám sát về việc thực hiện chính sách cho nhà giáo.
“Hiện có tới 168 văn bản liên quan tới chính sách cho nhà giáo, rất nhiều và rộng, nhưng trong cái nhiều và rộng ấy lại rất thiếu, lạc hậu, không đồng bộ, cho nên nhiều chính sách không thể đi vào thực tế cuộc sống. Nghề giáo là nghề đặc thù nhưng chính sách không đặc thù thì sẽ không động viên, tạo động lực cho người thầy”.
Bà Hoa cũng nhắc lại chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ mới đây: Bộ GD-ĐT phải chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục nhưng lại không quyết được về hai vấn đề nhân sự và tài chính.
Nghe GS Đinh Quang Báo nói tại toạ đàm
Play">
...
【Thế giới】
阅读更多Những kiểu si tình khó đỡ của trai Việt
Thế giới">
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- Thầy Văn Như Cương qua đời ở tuổi 80 vì bệnh ung thư gan
- Bắt cô giáo lừa tiền tỷ nhận “chạy” biên chế
- Tìm ông già Tuyết trên đỉnh Fanshipan
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Hoa hậu Việt kiếm một tỷ trong 30 phút, gặp bao sóng gió cuộc đời giờ ra sao?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
-
Tin sao Việt 29/2: Ca sĩ Lệ Quyên hiếm hoi khoe biệt thự như tòa lâu đài ở TP Thủ Đức, TP.HCM. Cô cho hay nhà đẹp mang lại động lực ở nhà nhiều hơn thay vì ra đường. Diễn viên Quốc Trường than lái xe mệt, fan lại lo xuýt xoa kiểu tóc của thần tượng. Ca sĩ Đạt G khoe body kín hình xăm. MC Ngô Mai Phương khoe 'đã hiểu con hơn'. Ca sĩ Quang Lê khác lạ dưới ống kính của nhiếp ảnh gia Trịnh Quốc Huy. Vợ chồng Hồ Ngọc Hà - Kim Lý công khai bày tỏ tình cảm trên mạng xã hội. Ca sĩ Khánh Ngọc chia sẻ hài hước: "Mùa này cây còn trụi lá nói chi là...". Nghệ sĩ Ngọc Huyền đẹp nhẹ nhàng trong chiếc áo dài cách tân. Ca sĩ Khánh Phương chia sẻ vui: "Mất ngủ nhưng vẫn phải tươi cười vì có sếp phía sau". Ca sĩ Đan Trường khoe con trai phản xạ tạo dáng chuyên nghiệp. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Phương Linh
Lệ Quyên xách túi tiền tỷ đi phố, MC Cát Tường bị chê tạo dáng ăn nhoCa sĩ Lệ Quyên xách túi Hermes tiền tỷ đi phố. MC Cát Tường bị chê khi tạo dáng ăn nho." alt="Sao Việt 29/2/2024: Biệt thự gần 600m2 xa hoa của 'Chị đẹp' Lệ Quyên">Sao Việt 29/2/2024: Biệt thự gần 600m2 xa hoa của 'Chị đẹp' Lệ Quyên
-
" alt="Xôn xao clip cô giáo tát nữ sinh vênh mặt">Sự việc diễn tiến quá nhanh mà phần lỗi chắc chắn ở cả cô và trò Xôn xao clip cô giáo tát nữ sinh vênh mặt
-
Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2019, Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT rà soát, chấn chỉnh công tác đào tạo đại học văn bằng 2, không để xảy ra tiêu cực. Giao Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính xây dựng cơ chế đặt hàng đào tạo giáo viên, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên.
Trường ĐH Đông Đô dù không được đào tạo văn bằng 2 vẫn tuyển sinh và cấp bằng cho hàng trăm sinh viên Ngoài ra, Chính phủ cũng yêu cầu Bộ GD-ĐT tăng cường công tác quản lý thu, có biện pháp ngăn chặn tình trạng lạm thu đầu năm học.
Thực hiện bảo đảm an ninh, an toàn, vệ sinh trường học. Chú trọng xây dựng văn hóa học đường, trang bị kỹ năng sống cho học sinh.
Thực hiện đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, dân chủ, kỷ cương.
Đồng thời, yêu cầu Bộ GD-ĐT thực hiện đầy đủ, hiệu quả các chính sách phát triển giáo dục đào tạo cho vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách.
Lê Huyền
Ai "bật đèn xanh" cho Trường ĐH Đông Đô vi phạm đào tạo văn bằng 2?
- Trong nhiều năm liên tục, Bộ GD-ĐT vẫn xác định chỉ tiêu đào tạo văn bằng 2 cho Trường ĐH Đông Đô.
" alt="Chính phủ yêu cầu rà soát, chấn chỉnh đào tạo đại học văn bằng 2">Chính phủ yêu cầu rà soát, chấn chỉnh đào tạo đại học văn bằng 2
-
Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
-
Ca sĩ Hòa Minzy.
Phía Hòa Minzy mong nhận được sự hợp tác, hỗ trợ của công chúng để ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời bảo vệ hình ảnh ca sĩ.
Trước đó, trên nền tảng mạng xã hội, một ứng dụng đăng tải hình ảnh nữ ca sĩ kèm theo thông tin tải, đăng ký app và nhận số tiền 30.000 đồng.
Hòa Minzy tên thật là Nguyễn Thị Hòa, sinh năm 1995. Năm 2014, cô tham gia Học viện ngôi sao và giành giải quán quân. Hòa Minzy từng có thời gian hẹn hò thiếu gia Minh Hải. Hai người có một con chung tên ở nhà là Bo. Sau khi xác nhận chia tay thiếu gia Minh Hải vào tháng 2/2022, Hòa Minzy tập trung cho công việc.
Cô cũng có những bản hit đạt lượt xem lớn như Thị Mầu, Không thể cùng nhau suốt kiếp, Bật tình yêu lên…
Cuốn sách đáng đọc về âm nhạc
Sách khảo cứu Lịch sử opera Ý do GS Gianni Kriscak cùng Hiền Nguyễn Soprano (nghiên cứu sinh tại Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương), Trịnh Thị Oanh (giảng viên thanh nhạc tại Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương) thực hiện. Sách ra mắt vào tháng 2 và nhanh chóng được bạn đọc đón nhận.
Sách khảo cứu Lịch sử opera Ý là tác phẩm hiếm hoi về opera được thực hiện bằng tiếng Việt. Qua cuốn sách này, các tác giả đưa ra câu chuyện về một thành tựu văn hóa kinh điển của thế giới nhưng bằng góc nhìn nhẹ nhàng, dễ tiếp cận thay vì quá nặng nề, phức tạp. Các tác giả không đề cập quá nhiều tên, chi tiết và chỉ đưa vào cuốn sách những khoảnh khắc quan trọng, thú vị nhất trong giai đoạn đầu tiên của các vở opera.
" alt="Hòa Minzy lên tiếng về quảng cáo ứng dụng lừa đảo">Hòa Minzy lên tiếng về quảng cáo ứng dụng lừa đảo