当前位置:首页 > Thời sự > Thuyền trưởng Đà Nẵng lần đầu khen ngợi học trò 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
mlxg vừa cùng Siêu Sao LPL nâng cúp vô địch tại All-Star Los Angeles 2017
Liu "mlxg" Shi-Yu, người đi rừng đang chơi cho Royal Never Give Up, đã bị BTC giải đấu LPL Trung Quốc phạt 10,000 NDT (tương ứng với 1,500 USD, tức hơn 34 triệu đồng) bởi lỗi hành vi trong khi đang chơi Xếp Hạng Đơn.
Vụ việc xảy ra vào hồi giữa tháng 11 vừa qua, khi mlxg đang streaming LMHTnhư thường lệ. Trong một trận đấu, anh này đã sử dụng những từ ngữ phân biệt với đồng đội, được báo cáo là “nhà quê/nông dân”.
BTC giải đấu LPL đã kết luận rằng, mlxg không “chế nhạo người khác” nhưng vẫn cảm thấy nên phải xử phạt tuyển thủ chuyên nghiệp này để làm gương cho những người chơi khác.
Do đó, người đi rừng của RNG đã bị phạt tiền nhưng không dính lệnh cấm thi đấu tại LPL Mùa Xuân 2018 – trái ngược với trường hợp của tuyển thủ Longzhu GamingKim "Khan" Dong-ha, người đã bị Riot Games buộc phải vắng mặt trong một ván đấu tại LCK Mùa Xuân 2018 cũng bởi đã sử dụng những từ ngữ phân biệt, xúc phạmtrong khi chơi Xếp Hạng Đơn.
RNG vừa trải qua một mùa giải với đầy rẫy những thăng trầm. Sau khi thất bại trước EDward Gaming với tỉ số 2-3 ở trận Chung kết LPL Mùa Hè 2017, RNG quay trở lại mạnh mẽ trên đấu trường quốc tế và lọt vào tới vòng Bán kết CKTG 2017– do để thua SK Telecom T1 2-3.
mlxg luôn gắn bó với chu kỳ thành công của RNG từ khi gia nhập đội vào tháng 5/2015, đóng góp lớn vào danh hiệu vô địch LPL Mùa Xuân 2016 cùng 2017 Demacia Cup vừa qua.
Sneaky, đây là anh sao?!
Sneaky quyết định hóa trang thành Urgot, nhưng không phải như những gì chúng ta tưởng tượng đâu...
Xạ thủ Zachary "Sneaky" Scuderi của Cloud9 vừa giành được danh hiệu Ông Vua Cosplay không chính thức sau mùa lễ Halloween năm nay với tác phẩm Urgot Vệ Binh Tinh Tú?!
Không cần phải nói gì thêm khi Sneaky đã giật giải rất thuyết phục.
Với những ai không theo dõi Sneaky cũng những phản ứng thường xuyên của anh ấy trên kênh Twitch, thì bộ trang phục này có thể gây sốc cho bạn – nhất là khi xạ thủ kỳ cựu này lại mặc nó trên kênh stream trong suốt mùa lễ vừa qua.
Rõ ràng là Sneaky đã rất nỗ lực để đưa những ý tưởng sáng tạo và mạnh bạo của anh vào bộ trang phục hóa trang, rồi cả tư thế chụp hình – nó khiến cho đông đảo fan hâm mộ tự hỏi đây có phải là anh không.
Thậm chí, Sneaky còn gắn một khấu shotgun vào chân để gợi nhớ lại hình ảnh quen thuộc của Urgot trong LMHT. Đó có thể coi là sự nghiêm túc…
Tuy nhiên, chắc chúng ta chẳng ai muốn chứng kiến Urgot Vệ Binh Tinh Tú thêm lần nào nữa đâu!
2016 (Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: mlxg bị phạt gần 35 triệu đồng, ngôi sao LCS Bắc Mỹ cosplay Urgot Vệ Binh Tinh Tú"/>LMHT: mlxg bị phạt gần 35 triệu đồng, ngôi sao LCS Bắc Mỹ cosplay Urgot Vệ Binh Tinh Tú
Những gương mặt mới trong Táo quân 2019.
Tối 30 Tết, ngay khi chương trình Táo quân 2019 vừa lên sóng, nhiều cư dân mạng đã đăng status chê chương trình Táo quân năm nay quá nhạt nhẽo, quá nhiều quảng cáo xem vào nội dung, quảng cáo quá “phô” khi các Táo thi nhau đọc tên các nhãn hàng trong chương trình.
Thậm chí có người còn nói “Tôi có một giấc mơ, rằng một ngày nào đó đêm 30 Tết không còn chương trình Táo quân nữa”.
Có người còn phản ứng việc chương trình có ý chế giễu cách dùng từ ngữ của ông Đặng Lê Nguyên Vũ – cà phê Trung Nguyên. Một Facebooker phản ứng: “Qua” không phải quan tham, không hại dân, không hại nước, kể cả ông ấy có lối sống, hành xử dị thường thì cũng không thể bị Táo xỉ nhục đến như vậy”.
Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến cho rằng: “Dù năm nào cũng bị chê nội dung nhạt nhẽo, hay diễn hài biến tấu quá mức, thì Táo quân vẫn là chương trình có rating cao gấp đôi các chương trình khác, là chương trình được nhiều người mong ngóng để xem mỗi dịp Xuân về”.
" alt="'Tôi có một giấc mơ, rằng một ngày nào đó đêm 30 Tết không còn chương trình Táo quân nữa'"/>'Tôi có một giấc mơ, rằng một ngày nào đó đêm 30 Tết không còn chương trình Táo quân nữa'
Nói không đâu xa, cá nhân tôi cũng thường xuyên được người nhà, bạn bè nhờ mua những chiếc iPhone 6 và 6 Plus. Lý do khiến họ quyết định chọn iPhone 6 chủ yếu là giá: hiện tại, chỉ khoảng từ 4-5 triệu đồng, người dùng đã có thể sở hữu những chiếc iPhone 6 16GB hàng cũ. Đây là một mức giá khá hợp lý mà đa số người dùng đều có đủ khả năng, cũng như sẵn sàng bỏ ra cho một chiếc smartphone.
Thế nhưng, tôi thường khuyên họ không nên mua iPhone 6 nữa mà nên chuyển sang các dòng máy khác. Tại sao lại như vậy?
Thiết kế không phải vấn đề. iPhone 6 có thể đã 3 năm tuổi và tỏ ra lạc hậu trước trào lưu viền siêu mỏng hiện nay, nhưng, người dùng chẳng bận tâm đến điều đó. iPhone 6 trông chẳng khác iPhone 7 là bao, và do iPhone 7 là một chiếc máy được "vạn người mê", thế nên iPhone 6 trông vẫn còn thời thượng lắm!
Camera không phải vấn đề. iPhone 6 có thể đã 3 năm tuổi, hệ thống camera chính/phụ 8MP và 1.2MP khẩu độ f/2.2 nghe thật "thảm hại" trước các công nghệ như camera kép hay khẩu độ f/1.7 hay f/1.8 cao ngất ngưởng hiện nay. Nhưng, tôi tin rằng bạn vẫn có thể cho ra những bức ảnh đẹp bằng camera của chiếc máy này.
Màn hình không phải vấn đề. iPhone 6 có thể đã 3 năm tuổi, màn hình của nó chỉ sử dụng công nghệ IPS LCD chứ không "thời thượng" như OLED bây giờ, và độ phân giải của iPhone 6 bản 4.7 inch cũng chỉ đạt 1334x750, tức là hơn 720p một tẹo. Nhưng, iPhone 7, và ngay cả iPhone 8 vừa ra mắt cũng như vậy, mà nào có ai chê màn hình của chúng xấu đâu? Vậy nên hãy yên tâm đi, màn hình của iPhone 6 và 6 Plus vẫn quá đủ để đáp ứng nhu cầu của người dùng hiện nay.
Cập nhật và hỗ trợ lại càng không phải vấn đề. iPhone 6 có thể đã 3 năm tuổi, nhưng nó hiện vẫn chạy trên phiên bản hệ điều hành iOS 11 mới nhất, và sẽ còn được tiếp tục hỗ trợ ít nhất là cho đến tháng 9/2019, khi iOS 13 ra mắt (Apple vẫn chưa công bố bất kỳ thông tin gì về iOS 12, nhưng có thể chắc chắn rằng iPhone 6 sẽ được nâng cấp lên phiên bản này). iPhone 6 có thể chạy gần như tất cả các ứng dụng trên kho App Store hiện nay mà không gặp chút vấn đề nào.
Vậy vấn đề nằm ở đâu?
Lý do mà tôi khuyên người khác không nên mua iPhone 6, thực chất, chỉ đến từ một vấn đề duy nhất: hiệu năng.
Thật sự mà nói, đã có thể coi iPhone 6 là một chiếc máy chậm. Nó không chậm đến nỗi không thể sử dụng được, nhưng chắc chắn sẽ tạo cho người dùng cảm giác ức chế.
Sự chậm chạp của của iPhone 6 không phải đến từ các bản cập nhật phần mềm khiến cho máy trở nên đuối sức. Rõ ràng, những chiếc máy cũ chạy phiên bản phần mềm mới sẽ chậm, vậy nên không thể đòi hỏi iPhone 6 chạy iOS 11 mượt như iPhone 8 hay iPhone X. Tuy nhiên, ngay từ thời điểm năm 2014-2015, khi iPhone 6 chạy các phiên bản iOS được coi là "hoàng kim" là iOS 8 hay iOS 9, tôi đã cảm nhận được rằng mức hiệu năng mà nó đem lại là không thật sự ấn tượng, không khiến tôi phải trầm trồ như cách mà iPhone 5 chạy iOS 6, hay iPhone 5s chạy iOS 7 đã từng làm được.
Vấn đề mà tôi cho là lớn nhất và gây ảnh hưởng đến hiệu năng của iPhone 6 là dung lượng RAM. Với con số ít ỏi là 1GB, ngay cả với tài tối ưu hóa phần mềm của bậc thầy Apple, iPhone 6 vẫn tỏ ra hụt hơi khi đa nhiệm. Khi chuyển qua lại giữa các ứng dụng, do hạn chế về RAM nên chúng thường xuyên phải load lại, gây tiêu tốn một khoảng thời gian không nhỏ cho người dùng.
Không chỉ RAM, con chip Apple A8 cũng cho hiệu năng không đạt được kỳ vọng. Cần phải khẳng định rằng vào thời điểm iPhone 6 ra mắt (2014-2015), A8 là con chip di động được đánh giá cao nhất, đặc biệt khi Qualcomm "sa cơ lỡ bước" với Snapdragon 810. Mặc dù vậy, thực tế thì A8 không chứng kiến bước nhảy vọt về hiệu năng như các SoC A-series trước đây từng làm được, mà theo Apple công bố, A8 chỉ nhanh hơn A7 25% về CPU và 50% về GPU, trong khi độ phân giải màn hình của iPhone 6, và đặc biệt là iPhone 6 Plus là lớn hơn iPhone 5s rất nhiều.
Dung lượng RAM 1GB giữ nguyên kết hợp với một con chip không mạnh hơn quá nhiều đã khiến cho iPhone 6 không nhanh hơn iPhone 5s là bao. Có thể, iPhone 6 là một chiếc máy mượt mà bậc nhất ở thời điểm mới ra mắt, tuy nhiên khả năng giữ phong độ của nó qua thời gian là không tốt.
Thế nhưng, hiệu năng thuần không tốt đã đành, còn một yếu tố khác mà iPhone 6 tỏ ra chậm chạp là cảm biến vân tay. Apple trang bị cho iPhone 6 cảm biến vân tay Touch ID thế hệ đầu tiên, tương tự như iPhone 5s. So sánh với Touch ID thế hệ thứ hai và cảm biến vân tay của các máy chạy Android, thì tốc độ của Touch ID trên iPhone 6 là thua kém rất nhiều. Thật sự, trên thị trường hiện nay có không ít smartphone Android giá rẻ có cảm biến vân tay còn nhanh hơn cả iPhone 6.
iPhone 6 Plus ư? Vấn đề chưa dừng lại ở đây.
Đầu tiên, cần khẳng định rằng iPhone 6 chậm đã đành, nhưng iPhone 6 Plus còn chậm (và lag hơn). Lý do đến từ độ phân giải màn hình của iPhone 6 Plus lớn hơn iPhone 6 khá nhiều, cộng thêm cơ chế scaling của iOS (iOS phải downscale từ 2208x1242 về 1920x1080) khiến cả CPU và GPU phải làm việc vất vả hơn, từ đó gây giảm sút hiệu năng.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, iPhone 6 Plus còn gặp phải một vấn đề đáng đau đầu hơn là chất lượng phần cứng. Vấn đề lớn và phổ biến nhất nhưng bị người dùng xem nhẹ là chiếc máy này rất dễ bị cong, và một khi đã cong thì khả năng máy bị liệt cảm ứng là rất cao. Đa số người dùng đều cho rằng với một chiếc máy kim loại cứng cáp như iPhone 6 Plus thì điều này khó có thể xảy ra, tuy nhiên đã có rất nhiều trường hợp do người dùng làm cong khi để trong túi quần hay vô tình đánh rơi. Thậm chí, Apple đã từng bị người dùng kiện vì lỗi này.
Tổng kết lại: nếu iPhone 6 đã là một chiếc máy không đáng mua, thì iPhone 6 Plus thậm chí càng không đáng mua hơn.
Hãy cố thêm một chút để mua iPhone 6s
Mặc dù chỉ là phiên bản "S" của iPhone 6, tuy nhiên iPhone 6s là một chiếc máy tốt hơn rất nhiều. Trong đó, vấn đề về hiệu năng được giải quyết hoàn toàn. Con chip A9 của iPhone 6s nhanh hơn A8 tới 70% về CPU, và 90% về GPU. Với dung lượng RAM của máy được nâng cấp lên 2GB, gấp đôi iPhone 6 và vẫn là mức được Apple trang bị cho iPhone 8 4.7" hiện nay, vậy nên khả năng đa nhiệm của iPhone 6s là rất tốt. Cảm biến vân tay của iPhone 6s cũng nhanh hơn iPhone 6.
Nhờ những biện pháp gia cố mới về kiến trúc vỏ, iPhone 6s Plus cũng không gặp tình trạng bị cong như iPhone 6 Plus. Một điểm cộng nữa dành cho iPhone 6s là 3D Touch - một tính năng ngày càng được Apple tích hợp nhiều trên các phiên bản iOS sau này.
Ngoài ra, iPhone 6s còn vô vàn những nâng cấp đáng giá về camera (cả trước lẫn sau), chip M9, Taptic Engine... mà tôi không muốn đề cập quá sâu ở bài viết này. Bạn chỉ cần biết rằng: iPhone 6s "ngon" hơn iPhone 6 vạn lần, mặc cho thiết kế giống hệt nhau.
Đương nhiên, ai cũng biết rằng iPhone đời sau thì sẽ tốt hơn iPhone đời trước. Nhưng, rất nhiều người lựa chọn iPhone vì hiệu năng mượt mà, độ bền cao và khả năng sử dụng lâu dài - cả ba yếu tố mà iPhone 6 đều không có, nhưng, iPhone 6s lại hoàn thành xuất sắc. iPhone 6s đắt hơn, nhưng tôi tin rằng giá trị mà nó đem lại trong quá trình sử dụng sẽ khiến bạn cảm thấy số tiền bù thêm là hoàn toàn xứng đáng. Hay nói theo cách của BKAV: "Chất đến từng đồng".
Theo GenK
" alt="Đã đến lúc ngừng mua iPhone 6"/>Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng.
Phát biểu tại Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2019 của Bộ TT&TT, đề cập đến vấn đề báo chí, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, sứ mạng của báo chí phải thể hiện dòng chảy chính của xã hội Việt Nam, tạo đồng thuận, niềm tin xã hội và khát vọng Việt Nam hùng cường. Một đất nước muốn vươn lên thì sức mạnh chính là sức mạnh tinh thần. Báo chí phải tạo ra sức mạnh tinh thần đó. Dù là đưa tin tiêu cực hay tích cực thì vẫn phải với mục tiêu khích lệ Việt Nam, làm cho Việt Nam mạnh lên, ổn định, chứ không phải làm xói mòn sức mạnh của đất nước.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, với sự xuất hiện của mạng xã hội, hàng chục triệu người có thể đưa tin thì cách làm báo và cách quản lý báo chí phải có sự thay đổi căn bản. Sứ mạng của báo chí thì không thay đổi nhưng công nghệ làm báo và công nghệ quản lý báo chí thì thay đổi mang tính cách mạng. Ngoài ra, cách mà chúng ta sống và ứng xử trên không gian mạng cũng còn rất mới mẻ. Sử dụng công nghệ để nhìn thấy toàn cảnh bức tranh thông tin trên không gian mạng, có khả năng phân tích, đánh giá và dự đoán xu thế của hàng trăm triệu thông tin, hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo vệ người dân, doanh nghiệp, bảo vệ nhà nước trên đó. Đây là những thách thức quản lý mà Bộ TT&TT phải vượt qua.
Bộ trưởng cũng nhấn mạnh, quản lý báo chí cái quan trọng nhất là phải đưa công nghệ vào, phải dùng công cụ để đo được, đếm được. Với số lượng báo chí và trang tin điện tử như hiện nay con người đọc, kiểm duyệt hết được. Nếu dùng trí tuệ nhân tạo đọc, dùng máy đọc thì những nội dung có vấn đề sẽ được phát hiện ra ngay. Muốn tạo nên một sự đồng thuận niềm tin thì phải đo được, đánh giá được nội dung nào tốt, nội dung nào vi phạm cả trên báo chí, trang tin điện tử và không gian mạng xã hội.
Theo báo cáo của Bộ TT&TT về thông tin điện tử, với số lượng hơn 1.500 trang thông tin điện tử tổng hợp đã được cấp phép và khoảng gần 1 triệu trang thông tin điện tử tổng hợp có tiếng Việt chưa được cấp phép, việc theo dõi thông tin cung cấp hàng ngày sẽ không thể hiệu quả nếu không có công cụ (phần mềm) lưu trữ, giám sát. Hiện chưa có công cụ theo dõi, giám sát hoạt động cung cấp thông tin của các trang thông tin điện tử tổng hợp có phép nói riêng và hoạt động cung cấp thông tin trên mạng nói chung.
Trung tâm giám sát không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin. |
Trung tâm giám sát không gian mạng Quốc gia sẽ hỗ trợ quản lý trang thông tin điện tử
Cổng dịch vụ công trực tuyến của Bộ TT&TT tại địa chỉ https://dvc.mic.gov.vn.
Kế hoạch ứng dụng CNTT năm 2019 của Bộ TT&TT đã được Bộ phê duyệt tại Quyết định 2263. Theo đó, về cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), năm nay, Bộ TT&TT đặt mục tiêu đưa tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến trên tổng hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) đạt từ 20% trở lên; 40% DVCTT thực hiện ở mức 3, 4; Cổng dịch vụ công của Bộ cung cấp giao diện cho các thiết bị di động, công khai mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng DVCTT.
Cùng với đó, đăng tải, cập nhật kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin chính thống của Bộ TT&TT trên Cổng thông tin điện tử của Bộ; 100% cổng dịch vụ công của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TT&TT được kết nối, chia sẻ dữ liệu với Cổng dịch vụ công của Bộ; 100% cổng/trang thông tin điện tử công khai thông tin đầy đủ theo quy định tại Nghị định 43/2011 của Chính phủ.
Nhằm hiện thực hóa các mục tiêu kể trên, cũng theo Kế hoạch mới được ban hành, trong năm 2019, Bộ TT&TT sẽ ưu tiên triển khai cung cấp thêm 26 DVCTT ở mức độ 3 và 4.
Cụ thể, trong Danh mục nhóm dịch vụ công ưu tiên cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4 trong năm 2019 tại Bộ TT&TT, lĩnh vực bưu chính có 4 dịch vụ; viễn thông và báo chí mỗi lĩnh vực đều có 8 dịch vụ; và số dịch vụ công sẽ được cung cấp trực tuyến mức độ cao của lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử là 6 dịch vụ.
Danh mục nhóm dịch vụ công ưu tiên cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4 trong năm 2019 tại Bộ TT&TT được ban hành kèm theo Quyết định phê duyệt Kế hoạch ứng dụng CNTT năm 2019 của Bộ TT&TT. |
26 dịch vụ công được ưu tiên cung cấp trực tuyến mức 3, 4 tại Bộ TT&TT năm 2019