Doanh nghiệp công nghệ phải sáng tạo và làm ra các sản phẩm Việt Nam
Tối 29/11,ệpcôngnghệphảisángtạovàlàmracácsảnphẩmViệbóng đá trực Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã có bài phát biểu đầy truyền cảm tại Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT (FPT Information System - FIS).
FIS là một trong những doanh nghiệp công nghệ số đầu tiên của Việt Nam. Đơn vị này đã có những đóng góp đáng nhất định cho việc ứng dụng CNTT trong nhiều ngành trọng điểm của quốc gia như: Thuế, Hải quan, Tài chính ngân hàng, Giao thông, Y tế, Chính phủ số,...
Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT (FPT Information System - FIS). Ảnh: Huy Đức |
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, sau 25 năm hình thành và phát triển, FIS cần phải có những thay đổi căn bản để tự làm mới chính bản thân mình.
“FIS vẫn luôn tự hào là một doanh nghiệp công nghệ, thậm chí là doanh nghiệp công nghệ cao. Nhưng một năm, mỗi người của FIS chỉ tạo ra được lợi nhuận là 2.200$, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chỉ 3%? Đã có khi nào FIS nghĩ, đây là con số cao hay thấp chưa?”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mở đầu buổi trò chuyện bằng câu hỏi.
Chia sẻ với cán bộ công nhân viên FIS, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: “Khi có hai việc để làm, chúng ta sẽ có xu thế chọn việc dễ để làm trước, và nghĩ rằng, sau sau khi làm xong việc dễ thì sẽ làm việc khó. Nhưng cuộc sống lại không hẳn như vậy, làm việc dễ thì hình thành lên văn hoá của việc dễ. Văn hoá đó không phù hợp để có thể làm việc khó.”.
Do vậy, người đứng đầu ngành TT&TT mong muốn Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT hãy dũng cảm nhận lấy những việc khó để làm, từ đó tạo ra lợi nhuận lớn hơn cho doanh nghiệp.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn các doanh nghiệp lớn như FIS cần phải nhận về mình những việc khó như một sứ mạng quốc gia. Ảnh: Huy Đức |
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, một doanh nghiệp lớn phải biết nhận về mình sứ mạng quốc gia, thay đổi đất nước mình. Đó là trách nhiệm của các doanh nghiệp lớn. Đó cũng là sự khác biệt với các doanh nghiệp nhỏ.
“Tạo ra lợi nhuận là phương tiện để nhắm tới mục đích cuối cùng là thực hiện sứ mạng của doanh nghiệp. Kinh doanh thì phải có lợi nhuận để tạo ra giá trị cho cổ đông, để doanh nghiệp tiếp tục phát triển, giống như con người không thể sống mà không cần ăn. Thế nhưng, lợi nhuận không phải mục đích cuối cùng của doanh nghiệp, giống như con người sống không phải để ăn.”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, con người không chỉ bị thúc đẩy bởi lợi ích cá nhân mà còn được thúc đẩy mạnh mẽ hơn nhiều bởi những mong muốn và nhu cầu chăm lo cho người khác, bởi những lý tưởng và mục tiêu cao đẹp.
Do đó, người đứng đầu ngành TT&TT kêu gọi không chỉ FIS mà tất cả các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, hãy sáng tạo, thiết kế và làm ra sản phẩm, công nghệ tại Việt Nam.
“Make in Vietnam sẽ thay đổi Việt Nam. Chỉ có Make in Vietnam mới nâng tầm Việt Nam, đưa Việt Nam thành nước công nghiệp phát triển, đưa Việt Nam ra thế giới, đóng góp cho nhân loại và nhận được sự tôn trọng của thế giới.”.
Khép lại buổi nói chuyện, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng một lần nữa khẳng định: “Chỉ có thử thách vĩ đại mới tạo ra doanh nghiệp vĩ đại.”.
Quý độc giả có thể xem thêm toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT (FPT Information System - FIS) tại đây.
Trọng Đạt
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- Theo trang TBS, thi thể nghệ sĩ được phát hiện trong bồn tắm tại nhà riêng ở Tokyo, ngày 6/12. Cơ quan chức năng đang điều tra nguyên nhân. Một nhân viên của Miho Nakayama cho biết hôm nay nghệ sĩ có lịch trình làm việc nhưng không đến theo kế hoạch, nhân viên đến nhà tìm, phát hiện diễn viên bất tỉnh.
Miho Nakayama vốn có kế hoạch tham gia chương trình âm nhạc mừng Giáng sinh tối 6/12, ban tổ chức thông báo hủy show.
Các đại biểu tại toạ đàm. Ông Trần Hoàng - Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả cho biết, hiện nay trên thế giới có khoảng 1,8 tỷ người dưới 24 tuổi và 90% trong số này hiện đang sinh sống ở các quốc gia đang phát triển. Thế hệ trẻ là những người kiến tạo, sẵn sàng đối mặt với những thách thức hiện nay, đặc biệt trên không gian mạng khi điện thoại di động và internet kết nối toàn cầu, thu hẹp khoảng cách giữa thế giới thực và không gian mạng, tạo điều kiện cho thế hệ trẻ phát huy khả năng sáng tạo và đổi mới kinh doanh. Chính vì vậy, tọa đàm nhằm nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan, thúc đẩy các hoạt động sáng tạo và bảo hộ thành quả sáng tạo, phát triển các ngành công nghiệp văn hóa.
Ông Trần Hoàng kỳ vọng các bạn trẻ, với sự nhiệt huyết, đam mê và năng động của mình sẽ tiếp tục thể hiện tư duy đổi mới, sáng tạo trong các hoạt động thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học và giữ vai trò tiên phong, đi đầu trong các hoạt động bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan và cùng nhau kiến tạo nên một tương lai tươi sáng.
NSƯT Xuân Bắc - Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam cho rằng bên cạnh việc tuyên truyền và nâng cao nhận thức, rất cần thêm những hành lang pháp lý rõ ràng, có tính răn đe để hạn chế tình trạng vi phạm bản quyền trên không gian mạng. "Hiện nay giới trẻ đã nhận thức tốt hơn về khái niệm bản quyền và vi phạm bản quyền, tuy nhiên tình trạng vi phạm vẫn còn khá phổ biến. Ví dụ trên không gian mạng, người ta vi phạm bản quyền vì bộ phim đó đang 'hot' mà được xem miễn phí hoặc giá rất rẻ nên chấp nhận dù chỉ xem với chất lượng thấp. Vì vậy cần thêm hành lang pháp lý để không chỉ người cung cấp dịch vụ mà cả người sử dụng cũng phải chịu trách nhiệm với hành vi vi phạm bản quyền".
Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của Hiệp ước về quyền tác giả (WCT) từ ngày 17/2/2022 và sẽ là thành viên của Hiệp ước về cuộc biểu diễn và bản ghi âm (WPPT) từ ngày 1/7/2022. Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch đã phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ và các cơ quan liên quan hoàn thiện dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ trình Quốc hội thông qua trong tháng 5/2022. Thời gian qua, Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch cùng với Bộ Thông tin và Truyền thông tích cực phối hợp trong công tác chuyển đổi số và thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trên không gian mạng.
Tình Lê
" alt="Xuân Bắc: Cần có thêm hành lang pháp lý để hạn chế vi phạm bản quyền" />Chủ quán và nhân viên tất bật làm bánh trong không gian "siêu nhỏ" để phục vụ thực khách. Ảnh: Kim Ngân Quán chỉ có hai loại bánh là bánh rán mật và bánh rán đường. Những chiếc bánh sau khi rán sẽ được đảo qua đường hoặc mật để lớp vỏ ngoài bám đều vị ngọt.
Bánh rán đường sử dụng đường kính trắng, còn bánh rán mật dùng mật mía.
Theo anh Khánh, quán mới mở được hơn 4 năm nay nhưng nghề làm bánh rán đã có từ thời ông bà nội anh.
“Bố mẹ tôi không tiếp nối nghề này nhưng tôi lại yêu thích nên quyết định học công thức, mở bán với mong muốn mang tới thực khách hương vị truyền thống qua từng chiếc bánh”, anh Khánh nói.
Quán chỉ có hai loại bánh là bánh rán mật và bánh rán đường. Ảnh: Kim Ngân Dựa trên công thức được truyền lại từ ông bà, anh Khánh điều chỉnh sao cho vẫn giữ hương vị truyền thống nhưng phù hợp với khẩu vị của thực khách ngày nay. Thay đổi lớn nhất là chuyển từ nhân ngọt sang nhân mặn, giúp cân bằng hương vị và giảm cảm giác ngấy khi thưởng thức.
Anh Khánh chia sẻ: "Mỗi ngày quán chuẩn bị khoảng 200kg gạo để làm vỏ bánh. Gạo được xay nhuyễn, sau đó ép khô rồi nhào bột đến khi bột chắc, dẻo là đạt".
Phần nhân đỗ xanh tự làm được nặn thành từng viên nhỏ, sau đó lấy lượng bột vừa đủ, bọc lấy nhân, ép nhẹ tạo thành hình tròn dẹt. Ảnh: Kim Ngân Những chiếc bánh sau khi nặn sẽ được rán lần lượt qua 3 chảo dầu lớn, ở nhiệt độ tăng dần đến khi vỏ bánh vàng ruộm, giòn rụm. Theo chủ quán, công đoạn rán bánh là khó nhất vì cần điều chỉnh nhiệt độ phù hợp.
"Đầu tiên, bánh được ngâm trong chảo dầu nhỏ lửa, giúp bánh từ từ nở đều. Khi bánh bắt đầu nổi lên, sẽ được chuyển sang chảo thứ hai có nhiệt độ cao hơn để tiếp tục nở.
Cuối cùng, bánh được vớt qua chảo rán ở nhiệt độ cao nhất, giúp bánh có được lớp vỏ giòn rụm mà vẫn giữ được độ mềm bên trong”, anh Khánh cho hay.
Sau khi bánh đã chín và để ráo dầu sẽ được chuyển sang bước cuối cùng là ngào đường và ngào mật. Đường kính trắng và mật mía được nấu riêng trong hai chảo cho đến khi nóng chảy, trở thành dạng lỏng, sánh đặc.
Những chiếc bánh đã chiên vàng được thả vào chảo, đầu bếp nhanh tay đảo đều cho đến khi đường kết tinh bám đều quanh bánh và mật phủ hết các mặt bánh.
Theo anh Khánh, một mẻ bánh ngon phải đạt được độ "ngoài giòn, trong mềm". Bánh rán mật được bao bọc bởi lớp mật ngọt ngào, không quá cứng, cũng không bị chảy hay quá lửa tạo mùi khét.
Khi cắn vào miếng bánh, thực khách sẽ cảm nhận được độ giòn của vỏ, lớp mật mía ngọt đậm nhưng không gắt, hòa quyện hoàn hảo với phần bánh dẻo và nhân đậu xanh mằn mặn.
Bánh rán đường cũng hấp dẫn không kém với lớp đường trắng phủ đều bên ngoài. Tương tự như bánh rán mật, nhân đậu xanh bên trong có vị mặn vừa phải, giúp thực khách ăn nhiều cũng không ngán.
Chị Hương (Cầu Giấy, Hà Nội) là thực khách quen của quán. "Bánh rán ở đây rất thơm, ngon, vị ngọt vừa phải, không bị ngọt gắt như nhiều nơi khác. Phần nhân bánh có vị mặn nên cân bằng lại độ ngọt của bánh.
Nhà tôi rất thích ăn bánh ở đây vì có lớp vỏ giòn, không có mùi khét”.
Anh Khánh cho biết, trung bình mỗi ngày quán bán được 4.000 - 6.000 chiếc bánh rán. Vào mùa đông, lượng bánh bán ra có thể tới 10.000 chiếc.
"Những chiếc bánh rán nhỏ xinh nhưng làm rất mất công sức, thời gian. Để bánh ngon, nguyên liệu cũng phải chọn lựa, không thể dùng nguyên liệu rẻ hay kém chất lượng", chủ quán cho hay.
Quán có không gian khiêm tốn, nằm lọt thỏm giữa các hàng quán xung quanh, không có chỗ ngồi và cũng không có khu vực để xe. Khách hàng thường phải dựng xe sát vỉa hè và xếp hàng chờ đến lượt.
Vào thời điểm từ 16h30-18h, quán rất đông nên thời gian chờ đợi lâu và khá bất tiện vì mật độ giao thông đông đúc.
Quán bánh rán 'trốn' trong ngõ khuất, khách xếp hàng dài đợi mua ở Hà NộiQuán bánh rán của gia đình chị Mai Hoa (Tây Hồ, Hà Nội) không biển hiệu, không chỗ ngồi khang trang nhưng cứ vào mùa thu, đông, khách lại đông nườm nượp, xếp hàng dài chờ thưởng thức." alt="Quán bánh rán 'siêu nhỏ' ngày bán vài nghìn chiếc, khách đứng kín vỉa hè chờ mua" />Đặng Tuyết Phong trân trọng người cha nuôi hết lòng vì con cái Cô tự nhủ phải cố gắng học tập thật tốt, báo đáp công sức của bố nuôi đã dành cho mình. Cuộc sống trong gia đình nhỏ luôn chan hòa, ấm cúng và đầy ắp tiếng cười.
Nhưng một thời gian sau, bà nội của Tuyết Phong ốm nặng, qua đời. Ông nội cũng bị bệnh hiểm nghèo không qua khỏi. Chứng kiến những người thân yêu ra đi, cô bé Tuyết Phong vô cùng đau khổ. Cô quyết tâm trở thành một bác sĩ giỏi để giúp mọi người, giúp bố có sức khỏe tốt hơn.
Sau rất nhiều nỗ lực học tập, cuối cùng Tuyết Phong cũng đỗ vào ngành Y học lâm sàng, trường Đại học Sư phạm Hồ Nam.
Nghỉ học để chữa bệnh cho cha nuôi
Từ khi đỗ đại học, Tuyết Phong học tập vô cùng chăm chỉ. Các giờ nghỉ trưa cô cũng tranh thủ học hành, bổ sung thêm kiến thức. Nhờ nỗ lực của bản thân, Tuyết Phong đạt được hạng nhất chuyên ngành, hai lần liên tiếp giành được học bổng truyền cảm hứng quốc gia và có nhiều thành tựu đáng tự hào.
Ngay khi cô đang vui mừng vì thành tích của mình thì tin dữ ập đến. Bố nuôi của cô bị bệnh nặng, phải nằm viện. Vì làm việc quá sức, ông Đặng Hòa Bình mắc bệnh phổi, được chẩn đoán nguy kịch. Ông không có ý định nói cho con gái biết để con yên tâm học hành nhưng tin tức đã truyền đến tai cô.
Vừa biết tin, Tuyết Phong lập tức viết đơn xin thôi học. Đối với cô, cha là người quan trọng nhất. Nhà trường nghe được câu chuyện của Tuyết Phong đã kêu gọi toàn trường gây quỹ ủng hộ, cố gắng giúp đỡ hai cha con. Nhưng đó cũng chỉ là giải pháp tạm thời. Tuyết Phong mong bố có thể khỏe mạnh trở lại và mình có thể hoàn thiện việc học. Tuy nhiên, tài chính của gia đình thực sự rất eo hẹp.
Tình cờ, Tuyết Phong xem được một chương trình thực tế truyền cảm hứng cho giới trẻ. Các bạn trẻ có thể đăng kí tham dự, thể hiện năng khiếu, kể câu chuyện của mình để nhận phần thưởng. Cô nghĩ mình nên thử để nhận được khoản tiền giúp bố chữa bệnh.
Lúc đầu, Tuyết Phong định khiêu vũ nhưng chi phí đào tạo khá lớn, cô không đủ khả năng.
Khi sự việc đang rơi vào bế tắc, một phòng tập nhảy đã nghe được câu chuyện của Tuyết Phong và quyết định hỗ trợ dạy miễn phí cho cô. Cuối cùng, cô gái trẻ đã thực hiện được ước mơ của mình trên sân khấu, nhận được 100.000 tệ (khoảng 340 triệu đồng) tiền thưởng.
Nhờ số tiền, Tuyết Phong đã có thể chữa bệnh cho bố, tiếp tục con đường học tập của mình. Cô lấy được tấm bằng đại học và trở thành một bác sĩ.
Hiện tại, Tuyết Phong đã lập gia đình. Cuộc sống của cô ổn định, hạnh phúc và có đủ điều kiện để lo cho cha. Cũng nhờ có Tuyết Phong và cháu ngoại, mỗi ngày ông Đặng cười nhiều hơn.
Câu chuyện của Tuyết Phong truyền cảm hứng cho nhiều người. Công lao dưỡng dục của cha mẹ là vô cùng quan trọng, tiếp sức mạnh cho ước mơ, hoài bão và sự thành công của con trẻ. Lòng hiếu thảo của con cái là điều trên hết giúp cha mẹ vượt qua khó khăn. Đó là một câu chuyện hết sức nhân văn khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Bỏ rơi con lúc 96 ngày tuổi, 16 năm sau, người mẹ làm một việc gây bức xúc
TRUNG QUỐC - Cô bé bị bỏ rơi từ khi chỉ 96 ngày tuổi ngỡ ngàng vì có người đến nhận là mẹ. Sau 16 năm, cô không dám tin mẹ lại đến tìm mình và đưa ra lời đề nghị khó." alt="Nhặt được đứa bé bị bỏ rơi trong đêm mưa tuyết, 30 năm sau điều bất ngờ xảy ra " />- - Ngày 10/1, lần đầu tiên Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày 18 bảo vật quốc gia Việt Nam để khách tham quan được khám phá những câu chuyện lịch sử, văn hóa của bảo vật quốc gia.
Cùng ngắm 18 trong tổng số 118 bảo vật quốc gia được trưng bày lần này. Thời gian trưng bầy từ 10/1 đến tháng 5/2017.
Trống Hoàng Hạ: Chất liệu Đồng (Văn hóa Đông Sơn), cách ngày nay khoảng 2000 – 2500 năm. Quyết định công nhận Bảo vật quốc gia Việt Nam năm 2012. Phát hiện tại xóm Nội Thôn, làng Hoàng Hạ, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Sơn Bình (nay là Hà Nội). Trống đồng Hoàng Hạ là loại trống H1 điển hình, kiểu dáng, đề tài hoa văn trang trí độc đáo còn khá nguyên vẹn. Trống đồng Hoàng Hạ có kích thước lớn là một tiêu bản đặc biệt được xếp vào cùng nhóm trống đồng Ngọc Lũ, nhóm trống đặc trưng tiêu biểu nhất. Vì vậy trống đồng Hoàng Hạ xứng đáng được công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Thạp Đào Thịnh (Đồng). Văn hóa Đông Sơn, cách ngày nay khoảng 2000 – 2500 năm. Quyết định công nhận Bảo vật quốc gia Việt Nam năm 2012.
Trong văn hóa Đông Sơn, thạp đồng là di vật tiêu biểu sau trống đồng và chủ yếu chỉ xuất hiện trong phạm vi phân bố của nền văn hóa này. Trong hàng trăm chiếc thạp đã phát hiện thì thạp Đào Thịnh là chiếc thạp có kích thước lớn nhất, hoa văn trang trí phong phú, chặt chẽ, tinh mỹ và độc đáo nhất.
Đặc biệt trên nắp thạp có gắn đối xứng tâm 4 khối tượng nam nữ đang giao hoan, loại tượng mới gặp duy nhất trong nghệ thuật Đông Sơn. Bộ phận sinh dục của người đàn ông được nhấn mạnh bằng cách phóng đại so với tỷ lệ cơ thể, phản ảnh tín ngưỡng phồn thực với khát vọng vạn vật sinh sôi nẩy nở của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. Việc người nam đeo dao găm ngay cả trong lúc sinh hoạt tình dục cho thấy vũ khí luôn thường trực bên người, phản ảnh trong văn hóa Đông Sơn đã phát sinh xung đột xã hội dẫn tới chiến tranh, là tiền đề hình thành các thủ lĩnh quân sự, tạo nên một trong những cơ sở vật chất hình thành nhà nước sơ khai Văn Lang – Âu Lạc.
Cây đèn hình người quỳ (Đồng). Văn hóa Đông Sơn, cách ngày nay khoảng 2000 – 2500 năm.
Quyết định công nhận Bảo vật quốc gia Việt Nam năm 2012
Cây đèn thể hiện theo hình tượng một người đàn ông mình trần đóng khố tư thế đang quỳ, hai tay nâng đĩa đèn. Mình trần, thân dưới mặc khố. Tượng có khuôn mặt bầu, mắt mở to, miệng hơi mỉm cười, quanh môi có ria mép. Đầu tượng được gắn vương miện, tóc để chỏm. Hai vai và sau tượng gắn 3 cành chữ S, mỗi cành chữ S đỡ một đĩa đèn và gắn 1 hình người đang quỳ. Trên hai đùi và đằng sau người đàn ông có 4 nhạc công cũng ở tư thế quỳ, hai nhạc công đang thổi sáo. Cánh tay, cổ tay có đeo trang sức, tai đeo hoa hình khuyên to tròn. Trên vai và quanh bụng được trang trí những mô típ chuỗi hoa sen.
Cây đèn hình người quỳ là một hiện vật độc bản, đại diện cho nghệ thuật cổ tiêu biểu, độc đáo vào thời kỳ cuối văn hóa Đông Sơn, có sự giao lưu với văn hóa Hán. Cây đèn thể hiện kỹ thuật đúc tài khéo và phản ánh thảm mỹ cảm quan về vũ trụ của cư dân cổ giai đoạn này. Chính vì vậy, cây đèn hình người quỳ xứng đáng đề cử xem xét xếp vào danh mục Bảo vật Quốc gia.