您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Sự sa ngã, dâm ô bất ngờ của cựu HCB SEA Games karate
NEWS2025-01-27 17:42:03【Công nghệ】5人已围观
简介Rất nhiều HLV,ựsangãdâmôbấtngờcủacựtttt bong da VĐV ở đội tuyển karate Việt Nam đã rất “sốc” khi biếtttt bong datttt bong da、、
Rất nhiều HLV,ựsangãdâmôbấtngờcủacựtttt bong da VĐV ở đội tuyển karate Việt Nam đã rất “sốc” khi biết tin cựu tuyển thủ Đoàn Đình Lân vừa bị bắt tạm giam vì tội hiếp dâm.
Thần đồng Văn Quyến lặn lội đá phủi nuôi vợ con很赞哦!(2)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- 'Diêm Vương' Tây Du Ký 1986 hai lần mắc ung thư vẫn khỏe mạnh, minh mẫn ở tuổi 94
- Bạn muốn hẹn hò tập 394: Mang bản 'cam kết' đi tỏ tình, chàng trai Cà Mau tán đổ nữ y tá
- Bác sĩ thực tập đệm đàn cho bệnh nhân hát để thư giãn buổi trưa
- Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Tin mới về sức khỏe của nghệ sĩ Hán Văn Tình
- Nhan sắc hot girl hàng không cổ vũ World Cup 4 năm trước giờ ra sao?
- Chuyện khởi nghiệp của những con người đặc biệt
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Vũ Ngọc Anh, Yan My đọ sắc đen trắng tại sự kiện
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- Play">
Khám phá vẻ đẹp của Hạ Long
- Nỗ lực của cô gái khiếm thị
Biến cố trong cuộc sống của chị Lê Kim Dung (SN 1984, ở Sơn Tây, Hà Nội) bắt đầu vào năm 2002, lúc chị 18 tuổi.
Ngày đó, khi đang là nữ sinh của một trường THPT, chị Dung cảm thấy mắt dần kém đi. Gia đình đưa chị đi chạy chữa nhiều nơi nhưng không có kết quả. Tại BV Mắt Trung Ương, chị nhận được kết luận, mắt bị khiếm thị lâu năm, nhãn cầu bị teo.
Đôi mắt chị không còn có thể nhìn thấy gì, chỉ phân biệt được ánh sáng của ngày và đêm.
Chị ra trung tâm Hà Nội để theo học chữ Braille, hệ thống chữ nổi dành cho người mù và người khiếm thị. Không muốn gia đình phải lo lắng, chị Dung bắt đầu tìm công việc để tự trang trải chi phí cho việc học của bản thân.
Chị Lê Kim Dung “Tôi luôn nghĩ mình phải làm gì đó, ít nhất là tự nuôi sống được bản thân. Khi được thông báo có lớp dạy nghề xoa bóp, bấm huyệt cho người khiếm thị, tôi đã đăng ký. Đây là lớp nghề sơ cấp do các giảng viên của trường Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh trực tiếp hướng dẫn”, chị nói.
Công việc này không hề dễ dàng. Đôi bàn tay phải hoạt động liên tục và dùng nhiều lực khiến chị mỏi mệt, nhiều thời điểm muốn bỏ dở việc học.
“Nhưng người khiếm thị chỉ có công việc này là phù hợp bởi nó phải dùng bàn tay và không cần đến đôi mắt. Nếu bỏ cuộc, tôi sẽ chẳng làm được gì”, vì vậy chị Dung vẫn kiên trì với quyết định của mình.
Cuối năm 2002 là thời điểm chị cầm được số tiền đầu tiên trên tay. Khoảnh khắc này có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời người phụ nữ sinh năm 1984.
“Trước đây, có những lúc tuyệt vọng, tôi không biết mình phải làm gì để ra tiền và nghĩ cả đời sẽ phải sống phụ thuộc vào người khác. Tìm được hướng đi, công việc phù hợp đã làm tôi tự tin hơn”, chị nói.
Tình yêu vượt qua rào cản
Chị Dung gặp anh Phạm Văn Tuyến (SN 1980) khi anh đóng quân gần nhà chị ở Sơn Tây. Anh Tuyến chơi thân với người anh họ của chị Dung. “Vô tư, dễ thương” là nhận định của anh Tuyến dành cho chị Dung sau lần gặp đầu tiên. Nhưng tất cả chỉ có vậy khi họ nghĩ rằng, mối quan hệ ấy chỉ dừng lại ở bạn bè.
Nhưng rồi, anh Tuyến nói, những lần tiếp xúc, nói chuyện, hình ảnh chị Dung xuất hiện trong tâm trí anh nhiều hơn. Về phía chị Dung, mang nhiều mặc cảm là người tật nguyền, chị không dám mơ ước quá nhiều về tương lai.
Chị Kim Dung và chồng, anh Phạm Văn Tuyến. “Nếu may mắn, tôi nghĩ, mình sẽ gặp được một người khuyết tật. Nhưng anh ấy có thể khuyết tật về tay, chân còn đôi mắt vẫn lành lặn để chúng tôi còn nương tựa, giúp đỡ nhau.
Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng, có ngày, mình được một người đàn ông bình thường, lành lặn để ý. Đặc biệt hơn là anh ấy còn tỏ tình”, chị Dung chia sẻ.
Vì vậy khi anh Tuyến bày tỏ tình cảm, phản ứng đầu tiên của chị là “chạy trốn” - chị không tin đó là sự thật. Bằng sự chân thành của mình, anh khiến chị tin tưởng hơn vào tình cảm của họ.
Tình yêu của họ cũng gặp phải sự phản đối quyết liệt của gia đình bên anh khi một người đàn ông khỏe mạnh đem lòng yêu thương và kiên quyết chăm sóc cho một cô gái khiếm thị.
“Có thời điểm quá mệt mỏi, chúng tôi đã dừng lại 1 năm. Dung mặc cảm về bản thân. Tôi thì thấy hoàn cảnh mình cũng vất vả. Sợ mình không đủ dũng cảm để mang lại hạnh phúc cho cô ấy. Nhưng rồi 1 năm sau đó, chúng tôi cảm thấy vẫn không thể thiếu nhau…”.
Gia đình không đồng ý, anh Tuyến vẫn kiên quyết bảo vệ tình yêu của mình. “Có những lúc vô cùng căng thẳng, gia đình buộc tôi phải lựa chọn. Nhưng cuối cùng, mưa dầm thấm lâu, tôi kiên trì giải thích và thuyết phục bố mẹ. Năm 2008, vợ chồng tôi kết hôn”.
Cũng cuối năm đó, họ hạnh phúc đón con trai đầu lòng. Anh đảm đương các công việc nhà, chăm sóc con. Anh dường như là đôi tay, đôi chân và cả là đôi mắt của vợ.
Anh Tuyến học nghề lái xe và chuyển vào trung tâm Hà Nội để làm nghề này. Năm 2011, chị Dung sinh thêm một người con gái. Lúc này, muốn cả gia đình được gần nhau, anh Tuyến động viên vợ mở trung tâm chăm sóc sức khỏe.
Năm 2012, chị Dung mua lại một cửa hàng do người khác sang nhượng tại phố Trương Định, Hà Nội. Hai anh chị thành lập Trung tâm Chăm sóc sức khoẻ Kim Dung để thực hiện vật lý trị liệu hay còn gọi là tẩm quất cổ truyền cho những người bị đau đầu, đau lưng, đau vai cổ gáy, thoát vị đĩa đệm, các bệnh về cơ, xương, khớp…
Gia đình nhỏ của chị Kim Dung. Trung tâm của chị nhận nhân viên là những người khiếm thị. Họ được lo chỗ ăn, ở và được tạo công ăn việc làm.
Hiện tại, mỗi ngày, trung tâm của chị tiếp đón khoảng 35 - 40 khách vào mùa hè, 20 - 30 khách vào mùa đông đến bấm huyệt, giác hơi, chườm đá... Với mỗi giờ làm việc, các nhân viên trung tâm của chị được trả 50 nghìn đồng.
Có việc làm và thu nhập ổn định, những người khiếm thị ở trung tâm cảm thấy tự tin hơn trong cuộc sống. Có người còn hi vọng, sau thời gian học nghề và làm việc, họ cũng sẽ sở hữu một trung tâm riêng.
“Tôi muốn tạo công ăn việc làm cho bản thân và những người có hoàn cảnh như tôi. Tôi cũng muốn họ thấy rằng, dù ở đâu hoàn cảnh nào, chỉ cần nỗ lực, chúng ta đều có thể có một cuộc đời có ích, ý nghĩa”, chị Dung nói.
Người đàn ông 61 tuổi lên truyền hình tìm bạn hẹn hò sau 1 tháng ly hôn
Trong chương trình Hẹn ăn trưa, ông Nguyễn Ngọc Ẩn (61 tuổi, Long An) muốn tìm bạn đời mới sau 1 tháng ly hôn.
">Chuyện tình của chàng trai Hà Nội ‘cãi’ gia đình, cưới cô gái khiếm thị
- Phút 40 trận đấu trên sân Hòa Xuân tối 15/11, từ một tình huống tấn công của Quảng Nam, tiền đạo Ngân Văn Đại bị thủ môn SLNA cản ngã trong vòng cấm. Trọng tài chính Nguyễn Mạnh Hải liền thổi phạt đền. Tuy nhiên, sau khi xem lại VAR, ông Hải huỷ phạt đền.
Khúc mắc lớn trong tình huống này là ông Hải cắt còi khi tiền đạo Samson đang có bóng cách khung thành chỉ 5 mét và hoàn toàn có khả năng dứt điểm thành bàn. Sau khi "bẻ còi", không cho Quảng Nam hưởng phạt đền, ông cho SLNA phát bóng lên. Theo HLV Văn Sỹ Sơn, điều này khiến đội chủ nhà mất một cơ hội ghi bàn rõ rệt. Ông vì thế liên tục chất vấn trọng tài, phản ứng mạnh dẫn đến thẻ vàng rồi thẻ đỏ.
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- - Noo Phước Thịnh, Trần Ngọc Ánh đã có những chia sẻ đầu tiên sau khi giành được chiến thắng tại The Voice Vietnam - Giọng hát Việt 2018.Học trò Noo Phước Thịnh - Trần Ngọc Ánh đăng quang The Voice 2018">
Thầy trò Noo Phước Thịnh khóc rất nhiều vì mệt mỏi, chán nản ở Giọng hát Việt
- Tự Long là Phó giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội, Chí Trung là Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ trong khi Xuân Bắc vừa được bầu giữ chức Phó giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam.
Gặp nhau cuối năm (Táo quân) là chương trình truyền hình được đông đảo khán giả yêu thích, phát sóng thường niên vào 20h ngày cuối cùng của năm Âm lịch. Táo quân quy tụ nhiều nghệ sĩ hài nổi tiếng như Quốc Khánh, Chí Trung, Vân Dung, Quang Thắng, Xuân Bắc, Tự Long. Điều đặc biệt là trong "dàn Táo" quen thuộc, nhiều người hiện là cán bộ quản lý của các nhà hát, đơn vị nghệ thuật.
NSƯT Xuân Bắc vừa được bổ nhiệm vào vị trí Phó giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam. Trước khi nhận nhiệm vụ mới, nam diễn viên là trưởng đoàn biểu diễn I của "anh cả đỏ làng kịch nghệ". Ông Nguyễn Thế Vinh - Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam cho biết: "Xuân Bắc chính thức nhận nhiệm vụ từ ngày 1/9, đây là đề nghị của Nhà hát và được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chấp thuận".
Xuân Bắc sinh năm 1976 tại Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, anh về công tác tại Nhà hát Kịch Việt Nam. Xuân Bắc nổi tiếng với vai Núi trong bộ phim Sóng ở đáy sông, sau đó trở thành diễn viên hài ăn khách của chương trình Gặp nhau cuối tuần, Táo quân... trên VTV3. Xuân Bắc được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú vào đầu năm 2016.
NSƯT Chí Trung hiện là Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ. Anh được bổ nhiệm giữ cương vị này từ ngày 6/3/2013. Nam nghệ sĩ có 38 năm gắn bó với sân khấu và từng là trưởng đoàn kịch II của nhà hát. Trong cuộc trò chuyện với phóng viên Zing.vn cách đây vài tháng, Chí Trung tiết lộ: "Lương Phó giám đốc của tôi là 7 triệu, vợ diễn viên là 5 triệu. Còn các con đi thử việc đã chục chiều rồi".
Chí Trung sinh năm 1961 và là con trai của nghệ sĩ Quý Dương và nghệ sĩ violoncelle Phùng Thúy Lan. Anh thi tuyển vào Nhà hát Tuổi trẻ năm 1978, được đánh giá cao trên sân khấu với các vai diễn điển hình như Romeo trong Romeo và Juliet, Đôn sứt trong Lời thề thứ 9, Tạ Quay trong Trò đời. Nhưng khán giả biết đến Chí Trung nhiều hơn nhờ những vai diễn hài. Nam nghệ sĩ từng đóng vai Táo Giao thông trong chương trình Táo quân nhiều năm liền và để lại ấn tượng đặc biệt trong lòng khán giả.
NSND Tự Long đang là Phó giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội. Anh đảm nhiệm chức vụ này từ ngày 15/9/2014. Trước đó, Tự Long là nghệ sĩ trực thuộc đoàn chèo Tổng cục Hậu cần Bộ Quốc phòng. Anh mang quân hàm trung tá cách đây 3 năm và từng có 2 năm làm đội phó đội diễn viên, hai năm làm đội trưởng trước khi được bổ nhiệm chức danh phó giám đốc.
Tự Long sinh năm 1973 tại Bắc Ninh, anh là con trai của liền anh nổi tiếng miền quan họ Vũ Tự Lẫm. Ngoài khả năng hát chèo, nam nghệ sĩ còn có thể hát quan họ, chầu văn và xẩm. Năm 2003, Tự Long bắt đầu tham gia chương trình Gặp nhau cuối năm. Anh đảm nhận những vai Táo quân khác nhau như Táo thể thao, Táo văn hóa, Táo điện lực, Táo giao thông… Ngoài ra, Tự Long còn tham gia chương trình Thư giãn cuối tuần và Ơn giời! Cậu đây rồi.
Theo Zing
">Dàn nghệ sĩ 'quan chức' của Táo quân
Năm nay ông Wen đã 79 tuổi, còn Wang 34 tuổi. Năm 27 tuổi, không giống như nhiều cô gái khác, Zhang Feng yêu và có con với Wen Changlin - người đàn ông 72 tuổi. Hiện tại, họ đã là một cặp đôi 34-79 tuổi.
Cả hai gặp nhau năm Zhang mới 15 tuổi, còn Wen là một thầy lang 60 tuổi tới chữa bệnh cho cha cô. Sau cơn đột quỵ, cha cô bị liệt. Gia đình Zhang quá nghèo, không đủ tiền chữa bệnh cho bố, nhưng ông Wen đã tình nguyện đến nhà Zhang sống để điều trị cho ông cho đến khi ông qua đời. Sau khi cha Zhang qua đời, ông Wen vẫn tiếp tục ở lại vì cô thường xuyên bị bệnh đau đầu.
Đến năm 2009, ông Wen định chuyển ra ngoài vì nghĩ rằng mình không còn cần thiết nữa khi họ hàng Zhang liên tục khuyến khích cô kết hôn.
Nhưng Zhang - lúc đó 23 tuổi, đã bày tỏ tình yêu của mình với người đàn ông lớn tuổi. “Tôi muốn chăm sóc cho anh trong những năm còn lại của cuộc đời và tôi muốn sống với anh”.
Lúc đó, Wen đã do dự vì hai người có khoảng cách tuổi tác quá lớn và vì dân làng xì xào về họ. Đặc biệt, mẹ của Zhang kịch liệt phản đối mối quan hệ này.
Đến cuối năm 2012, Zhang phát hiện mình có thai. Cặp đôi kết hôn và sinh đứa con đầu lòng được đặt tên là “Tian” - nghĩa là “thiên đường".
Ông Wen trước đó đã có 4 người con riêng, chia sẻ: “Thằng bé là món quà tới từ thiên đường. Đây là thời gian hạnh phúc nhất trong cuộc đời tôi”.
Do tuổi tác chênh lệch quá lớn nên trông ông Wen giống như ông của thằng bé hơn.
“Tôi chọn kết hôn với anh ấy vì tôi nghĩ anh ấy là người đàn ông duy nhất có thể cứu tôi và khiến cho tôi an tâm”. Sau khi kết hôn, Zhang cũng chia sẻ rằng cô đang tận hưởng cuộc sống hôn nhân. “Tôi đang sống hạnh phúc mỗi ngày. Chúng tôi không có những hành động lãng mạn, nhưng chúng tôi đang sống trong hạnh phúc”.
Trong một lần trả lời phỏng vấn, Zhang chia sẻ: “Tôi chọn kết hôn với anh ấy vì tôi nghĩ anh ấy là người đàn ông duy nhất có thể cứu tôi và khiến cho tôi an tâm”.
Khi được hỏi về tương lai, Zhang tỏ ra rất lạc quan. “Anh ấy rất khỏe mạnh và không bao giờ bị ốm. Chúng tôi sẽ sống bên nhau lâu dài”.
Mẹ của Zhang, hiện đã 73 tuổi - kém con rể 6 tuổi, hiện sống với hai vợ chồng con gái và giúp họ chăm sóc cháu ngoại.
“Bây giờ tôi không còn phản đối nữa, miễn là chúng sống hạnh phúc”.
Bốn người con của ông Wen cũng có quan điểm tương tự. Con gái ông, hiện đã 49 tuổi, nói rằng: “Cô ấy đã chăm sóc bố tôi rất tốt và họ đang sống hạnh phúc. Miễn là họ hạnh phúc thì chúng tôi cũng vui. Tôi muốn chúc phúc cho họ”.
Zhang lạc quan về việc người chồng lớn tuổi sẽ còn sống bên mẹ con cô lâu dài. Chuyện tình của cụ ông 96 tuổi lấy vợ kém 36 tuổi
Đến với nhau phải chịu nhiều điều tiếng, nhưng hơn 25 năm qua, vợ chồng cụ Phạm Văn Hợp vẫn hạnh phúc. Hằng ngày, họ cùng chăm sóc, yêu thương nhau khi tuổi đã xế chiều.
">Chuyện tình của thầy lang 79 tuổi và vợ kém 45 tuổi